Giới chuyên môn ước tính có 70% ca sĩ chuyên nghiệp hiện nay không hiểu nhạc lý,ệtbátnháovìngườimùnhạsex ngọc trinh không tự xướng âm khi đọc nhạc văn bản. Con số này ngày càng tăng lên
Sự quá đà của bộ cánh "mặc như không"
Giới chuyên môn ước tính có 70% ca sĩ chuyên nghiệp hiện nay không hiểu nhạc lý,ệtbátnháovìngườimùnhạsex ngọc trinh không tự xướng âm khi đọc nhạc văn bản. Con số này ngày càng tăng lên
Sự quá đà của bộ cánh "mặc như không"
Đoàn chỉ đưa tờ giấy thế chấp nhà ra và nói: "Bố mẹ mày thế chấp cái nhà này để vay tiền ông Hề. Ông ấy ủy quyền cho tao rồi nên tao sẽ lấy lại cái nhà này".
Ở một diễn biến khác, việc A Rể (Thái Sơn) chia rẽ tình cảm của hai bé gái được đồn biên phòng nuôi làm các cán bộ rất vất vả hàn gắn.
Đồn trưởng Trung (Việt Anh) kiên nhẫn tra hỏi A Rể về người đứng sau xúi giục loan tin đồn nhảm nhưng A Rể lì lợm không nói.
"Hành động anh làm với bọn trẻ là hành vi cố ý, loan truyền thông tin bịa đặt nhằm bôi nhọ danh dự, uy tín và nhân phẩm, gây thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Việc anh nói Móng (bố bé Măng - người được đồn biên phòng nhận nuôi) giết người là tội vu khống. Với những hành vi trên, anh có thể sẽ bị khởi tố, bắt tạm giam, điều tra. Tốt nhất anh nên nói ra ai là người đã cung cấp thông tin cho anh", Trung nói với A Rể.
Cũng trong tập này, đồn trưởng Trung và đồn phó Quang (NSƯT Hoàng Hải) tâm sự về những trăn trở tại địa bàn.
"Tôi muốn lấy dân làm gốc nên không muốn phá vỡ những lề thói, phong tục. Tôi nghĩ cứ đủ đạo đức, cần mẫn là có thể cảm hóa lòng người, thay đổi hiện trạng đáng buồn ở đây nhưng khó quá anh Trung ạ", đồn phó Quang nói suy nghĩ của mình với cấp trên.
Trung cũng đáp: "Lúc mới về đây, tôi cũng đã nghĩ cần quyết liệt trong mọi việc, nhất là việc đấu tranh phòng chống ma túy. Nhưng đúng là không phải việc gì muốn quyết liệt cũng được".
Liệu lang Phương có làm gì để giúp đỡ chị em Trà không bị siết nợ ngôi nhà? Diễn biến chi tiết tập 22 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 11/10, trên VTV1.
Cuộc chiến không giới tuyến tập 21: Đoàn 'lật bài ngửa' với bố vợTrong "Cuộc chiến không giới tuyến" tập 21, Đoàn lật mặt, bắt bố vợ Thào A Hề giao lại toàn bộ việc làm ăn cho mình.">Ung thư lưỡi là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoang miệng và hay gặp ở nam giới trên 50 tuổi. Theo thống kê từ Bệnh viện K, hai năm gần đây số ca ung thư lưỡi tăng gấp đôi.
Hầu hết các trường hợp ung thư lưỡi không tìm được nguyên nhân gây bệnh nhưng người ta thấy rằng có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh bao gồm: hút thuốc lá, rượu, nhai trầu, tình trạng vệ sinh răng miệng kém, nhiễm virut HPV, chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D và khoáng chất.
Thủ phạm gây bệnh
Hút thuốc lá: các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, những người thường xuyên hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh ung thư miệng, lưỡi cao hơn nhiều so với người không sử dụng thuốc lá.
Uống nhiều rượu, bia: một nghiên cứu đã cho thấy, có khoảng 70 - 80% bệnh nhân bị ảnh hưởng bởi ung thư miệng hoặc ung thư lưỡi đều là những người nghiện rượu bia. Vì rượu có khả năng kích thích các gene gây ung thư và gây ra nhiều bệnh ác tính khác nên nếu những người hút thuốc lá thấy xuất hiện những đốm trắng trên lưỡi thì có thể là triệu chứng của loại bệnh này.
Tiếp xúc với tia xạ: những người tiếp xúc với các tia bức xạ cường độ cao cũng có nguy cơ phát triển bệnh ung thư miệng và lưỡi cao hơn so với người bình thường.
Ngoài ra, tiền sử gia đình, hay gene di truyền, viêm quanh răng cũng là nguyên nhân sinh ra tế bào ung thư lưỡi, tình trạng vệ sinh răng miệng kém cũng được coi là thủ phạm.
Một số hình thái tổn thương của ung thư lưỡi. |
Biểu hiện của ung thư lưỡi
Giai đoạn đầu:các triệu chứng thường nghèo nàn hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ở giai đoạn này lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc vết loét nhỏ. Tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Một số bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này.
Giai đoạn toàn phát: người bệnh đau nhiều khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói. Bệnh nhân có thể sốt do nhiễm khuẩn, không ăn được nên cơ thể suy sụp rất nhanh. Đau tăng lên khi nói, nhai và nhất là khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi đau lan lên tai; Tăng tiết nước bọt; Chảy máu: nhổ ra nước bọt lẫn máu; Hơi thở hôi thối: do tổn thương hoại tử gây ra.
Một số trường hợp gây khít hàm, cố định lưỡi gây khó nói và nuốt. Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Thương tổn thường sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm. Đôi khi không có dấu hiệu loét mà là một nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhô lên dưới lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ những lỗ nhỏ mà khi ấn vào sẽ làm rỉ ra một chất trắng, sản phẩm của hoại tử ở phía dưới.
Giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới của lưỡi xuống sàn miệng gây đau đớn dữ dội, bội nhiễm, có mùi hôi, rất dễ chảy máu thậm chí có thể gây chảy máu nhiều ảnh hưởng đến tính mạng.
Đa số các tổn thương u gặp ở bờ tự do của lưỡi, đôi khi gặp ở mặt dưới lưỡi, mặt trên lưỡi hoặc ở đầu lưỡi.
Chẩn đoán xác định
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong đó quan trọng nhất là xét nghiệm mô bệnh học: sinh thiết u để chẩn đoán xác định.
Các xét nghiệm khác để chẩn đoán giai đoạn bệnh như: xét nghiệm tế bào học tại hạch cổ, chụp Xquang xương hàm dưới, Xquang tim phổi, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, cộng hưởng từ sọ não, xạ hình xương, PET/CT... để đánh giá tình trạng di căn.
Điều trị thế nào?
90% bệnh nhân ung thư lưỡi được phát hiện khi các tổn thương đã lan rộng, phải phẫu thuật triệt căn (cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ lưỡi, tùy vị trí và kích thước khối u). Ở giai đoạn sớm có thể điều trị triệt căn bằng phẫu thuật, ở giai đoạn muộn hơn cần phải kết hợp điều trị phẫu thuật, xạ trị và hóa trị nhằm kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh. Trong một số trường hợp ở giai đoạn muộn khi có chảy máu nhiều tại u phải phẫu thuật thắt động mạch cảnh ngoài để cầm máu.
Xạ trị:có thể xạ trị đơn thuần trong các trường hợp ung thư lưỡi giai đoạn muộn không còn chỉ định phẫu thuật hoặc xạ trị triệt căn trong trường hợp giai đoạn sớm. Xạ trị cũng có thể dùng sau phẫu thuật nhằm diệt nốt những tế bào ung thư còn sót lại. Ngoài ra có thể xạ trị tại chỗ (xạ trị áp sát) bằng cách dùng nguồn phóng xạ đặt hoặc cắm vào tổn thương ung thư tại lưỡi nhằm tiêu diệt tổn thương.
Hóa chất: có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi, có thể đơn hóa chất hoặc phối hợp đa hóa chất. Hóa chất có thể dùng trước, sau phẫu thuật - xạ trị hoặc hóa chất điều trị triệu chứng. Điều trị hóa chất trước phẫu thuật hoặc xạ trị nhằm mục đích giảm thể tích khối u, ngăn chặn sự phát triển của khối u, khu trú tổn thương để phẫu thuật và xạ trị thuận lợi hơn.
Lời khuyên của thầy thuốc
Phần lớn các bệnh nhân ung thư lưỡi không có cảm giác đau ở giai đoạn đầu nên người bệnh thường chủ quan và không đi khám. Nhưng khi tổn thương lớn lên mới xuất hiện nhiều triệu chứng như: xuất hiện hạch ở cổ, vết loét lâu ngày, màu trắng hoặc đỏ ở hai bên lưỡi (có thể hơi đau hoặc không đau), khó khăn khi nói, nhai, chảy máu lưỡi, đau tai... ngứa hoặc đau rát lưỡi khi uống rượu hoặc ăn các loại thức ăn có tính axit.
Những biểu hiện trên có thể tái đi tái lại nhiều lần phải nghĩ đến ung thư lưỡi. Điều cần lưu ý là ở giai đoạn đầu rất nhiều bệnh nhân đã nhầm tổn thương ung thư lưỡi với nhiệt miệng. Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo nếu bị loét lưỡi sau 3 tuần dùng kháng sinh không khỏi cần khám chuyên khoa ngay. Để phòng bệnh ung thư lưỡi cần vệ sinh răng miệng tốt, bỏ các thói quen xấu như hút thuốc lá, nhai trầu, hạn chế tối đa uống rượu. Tầm soát với người có tiền sử gia đình ung thư khoang miệng.
BS. Bùi Minh Lý
(Theo Sức khỏe & Đời sống)
Thảm cảnh gà gật xếp hàng giữa đêm khám ung thư">