您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo LDU Quito vs Flamengo, 05h00 ngày 23/4: Cân tài cân sức
Ngoại Hạng Anh86762人已围观
简介 Linh Lê - 22/04/2025 08:30 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 21/04/2025 10:34 Nhận định bóng ...
阅读更多Tập đoàn Lộc Trời lại biến động nhân sự cấp cao
Ngoại Hạng AnhTập đoàn Lộc Trời lại biến động nhân sự cấp cao Khổng Chiêm
(Dân trí) - Ông Johan Sven Richard Boden, quốc tịch Thụy Điển, có đơn từ nhiệm Thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn Lộc Trời vì lý do cá nhân.
Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (mã chứng khoán: LTG) vừa công bố nhận được đơn từ nhiệm của ông Johan Sven Richard Boden - Thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT). Trong đơn, ông này nêu từ nhiệm vì lý do cá nhân.
Ông Johan Sven Richard Boden mới được bầu vào HĐQT Lộc Trời nhiệm kỳ 2024-2029 trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 vào ngày 26/6 vừa qua. Như vậy, ông mới đảm nhận chức vụ được gần 2 tháng qua.
Theo giới thiệu, ông Johan Sven Richard Boden có quốc tịch Thụy Điển, hiện là Tổng giám đốc Công ty TNHH DenEast Việt Nam. Tại Lộc Trời, ông và người liên quan không nắm giữ cổ phần doanh nghiệp.
Ông Johan Sven Richard Boden là một trong những gương mặt mới trúng cử vào HĐQT nhiệm kỳ mới. Chỉ có ông Huỳnh Văn Thòn - Chủ tịch HĐQT là "người cũ". Một số nhân vật khác trúng cử vào HĐQT nhiệm kỳ mới như ông Mandrawa Winston Leo, ông Võ Trí Thành và bà Vũ Hồng Trang.
Tập đoàn Lộc Trời biến động nhân sự cấp cao sau khi miễn nhiệm tổng giám đốc (Ảnh: LTG).
Trước đó vào tháng 7, Lộc Trời công bố miễn nhiệm chức vụ Tổng giám đốc đối với ông Nguyễn Duy Thuận. Trong thư ngỏ của Chủ tịch HĐQT Huỳnh Văn Thòn, ông thông báo việc sẽ trực tiếp chỉ đạo và điều hành các hoạt động của tập đoàn cho đến khi có quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc mới.
Ông Thòn cũng cam kết sau khi ổn định nhân sự, ổn định sản xuất kinh doanh hiệu quả sẽ hoàn thành mọi trách nhiệm và nghĩa vụ với các cơ quan quản lý, đối tác, ngân hàng, nhà phân phối, bà con nông dân...
Đến nay, Lộc Trời chưa công bố báo cáo tài chính quý II năm nay. Trong quý đầu năm, công ty lỗ sau thuế hơn 96 tỷ đồng và cùng kỳ năm trước cũng lỗ hơn 81 tỷ đồng.
Công ty giải trình lỗ do tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm nay cao hơn so với cùng kỳ. Giá vốn tăng 65% trong khi doanh thu chỉ tăng 57% so với cùng kỳ. Đồng thời, chi phí lãi vay và lỗ tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn mức tăng của các khoản doanh thu, thu nhập khác nên lợi nhuận giảm.
">...
阅读更多Thanh Hóa cầu cứu bầu Đệ trước trận gặp HAGL
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay
- Thể Công "Hàn Quốc hóa" toàn bộ Ban huấn luyện
- Cổ phiếu công ty dạy làm giàu gây bất ngờ; VNG giảm kịch sàn
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4
- Nhận định dự đoán vòng 5 V
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn
-
Tuấn Anh đảm nhận thêm nhiệm vụ dưới thời tân HLV Lee Tae
-
Bán hàng đa cấp biến tướng tinh vi, Bộ trưởng Công Thương chỉ đạo "nóng" Thanh Thương
(Dân trí) - Bộ Công Thương yêu cầu sở công thương các địa phương tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp trên địa bàn.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các đơn vị, địa phương, đề nghị tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Cơ quan này cho biết thời gian qua, các hình thức biến tướng dựa trên mô hình kinh doanh đa cấp vẫn diễn biến phức tạp. Các mô hình lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia hoạt động ngày càng tinh vi, với nhiều hình thức biến tướng mới.
Trước bối cảnh đó, Bộ Công Thương yêu cầu Ủy ban Cạnh tranh quốc gia rà soát, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp…
Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng yêu cầu sở công thương các tỉnh, thành tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp. Đặc biệt giám sát hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp trên địa bàn.
"Phối hợp tích cực với các cơ quan công an, cảnh sát trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp…", Bộ Công Thương yêu cầu.
Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người (Ảnh: FLP Việt Nam).
Tổng cục Quản lý thị trường được giao chủ trì tham mưu xây dựng, hoàn thiện quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
"Đồng thời chỉ đạo các Cục Quản lý thị trường chủ động, tích cực kiểm tra hoạt động của tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp trên địa bàn, xử lý nghiêm hành vi vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp", văn bản chỉ đạo nêu rõ.
Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.
Bộ Công Thương đánh giá bán hàng đa cấp là ngành nghề kinh doanh được pháp luật cho phép. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, dễ bị biến tướng thành các hoạt động lừa đảo, huy động tài chính bất hợp pháp, gây hệ lụy xấu trên quy mô lớn cho xã hội.
"Chỉ tính riêng năm 2023, Bộ Công Thương đã kiểm tra đối với 6 doanh nghiệp, xử phạt vi phạm hành chính đối với 5 doanh nghiệp và một người tham gia bán hàng đa cấp với tổng số tiền 1,1 tỷ đồng", Bộ này cho biết.
" alt="Bán hàng đa cấp biến tướng tinh vi, Bộ trưởng Công Thương chỉ đạo "nóng"">Bán hàng đa cấp biến tướng tinh vi, Bộ trưởng Công Thương chỉ đạo "nóng"
-
Chuyên gia VBF: Tại sao phải mất 30-45 phút qua cửa an ninh sân bay Tân Sơn Nhất?
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải, tắc nghẽn khiến người dân phải xếp hàng dài cả tiếng đồng hồ mới qua được cửa an ninh. Nhà đầu tư nước ngoài luôn đặt câu hỏi cho tình trạng này.
Sáng nay (19/8), UBND TPHCM phối hợp với Liên minh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức chương trình đối thoại chính sách năm 2024 với chủ đề "Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững: Tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng".
Sự kiện là cơ hội để cộng đồng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và lãnh đạo các tỉnh thành khu vực phía Nam trao đổi, giải đáp các thắc mắc nhằm cải thiện về môi trường đầu tư.
Ông Đức Trần, nhóm công tác Đầu tư và Thương mại VBF, đặt vấn đề về chi phí mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải trả cho logistics (chuỗi cung ứng) tại Việt Nam cao hơn trung bình của thế giới, chiếm 25% GDP. Chi phí vận tải chiếm 30-40% giá thành sản phẩm, cao hơn so với mức 10-20% của thế giới.
Trong khi đó, theo ông, cơ sở hạ tầng giao thông tại TPHCM không đáp ứng sự phát triển. Đường vào cảng Cát Lái và cao tốc Long Thành - Dầu Giây liên tục kẹt xe. Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất quá tải từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
"Ngay khi nhà đầu tư bước chân vào Việt Nam, họ thấy cảnh xếp hàng rất dài, mất 30-45 phút, thậm chí 1 giờ đồng hồ mới có thể qua cửa an ninh ở sân bay. Nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam thường đặt câu hỏi tại sao phải xếp hàng chờ lâu thế?", ông Đức Trần nêu.
Do đó, ông Đức Trần cho rằng cần phải cải thiện hạ tầng giao thông, giảm chi phí logistics, phát triển các giải pháp bền vững trong vận tải và logistics xanh.
Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải (Ảnh: Hoàng Lê).
Đáp lại ý kiến trên, ông Nguyễn Công Hoàn - Phó giám đốc Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất - cho biết hiện nay sức khai thác của sân bay Tân Sơn Nhất đã vượt quá công suất thiết kế. Sân bay này đang phục vụ 41,6 triệu lượt khách mỗi năm, trong khi công suất thiết kế ban đầu chỉ ở mức 28-30 triệu lượt.
Chính phủ đã yêu cầu phát triển các nhà ga, hạ tầng khu vực lân cận. Đối với Tân Sơn Nhất là nhà ga T3, công suất 20 triệu khách mỗi năm, dự kiến khai thác tháng 4/2025. Ngoài ra, Cảng hàng không quốc tế Long Thành cũng dự kiến được đưa vào khai thác năm 2026, có thể cải thiện khả năng phục vụ hành khách qua Tân Sơn Nhất.
Ông Hoàn thừa nhận cơ sở hạ tầng Tân Sơn Nhất hiện tại quá tải, không tránh khỏi hạn chế về vấn đề chất lượng dịch vụ, sự đông đúc vào giai đoạn cao điểm. Tuy nhiên, với sự cải thiện hạ tầng trong các năm tới, ông hi vọng việc phục vụ hành khách sẽ tốt hơn.
Về vấn đề khó khăn trong nhập cảnh, ông nói công an cửa khẩu đã làm việc nỗ lực, cải thiện từng bước trong các năm gần đây. Việc xếp hàng đã được cải thiện bằng cách giăng dây, phân làn, tránh lộn xộn. Sân bay cũng tiến hành thử nghiệm robot tự động để chuyển đổi kỹ thuật số, nhưng đòi hỏi thời gian và dữ liệu thu thập.
Ông cũng trình bày khó khăn lớn nhất với các đơn vị này là hạ tầng nhà ga quốc tế cũng đã khai thác được 16 năm. Vì thế, vị đại diện cho biết sẽ tiếp tục làm việc với công an cửa khẩu và các đơn vị mặt đất để cải thiện tình hình, đáp ứng mong đợi của hành khách khi đến sân bay.
Nhìn nhận vấn đề rộng hơn, ông Võ Văn Hoan - Phó Chủ tịch UBND TPHCM - nói những năm gần đây, giao thông - hạ tầng tại các tỉnh phía Nam đã được đầu tư, cơ bản có kết nối nhưng chưa phát triển nhiều. "Hạ tầng là khâu yếu nhất ở phía Nam, Chính phủ đang quan tâm đầu tư", ông Hoan thừa nhận.
Đại diện TPHCM tin rằng khi hạ tầng được chú trọng, các doanh nghiệp FDI sẽ có cơ hội đầu tư vào vùng này bởi đó là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Tiềm năng đầu tư, phát triển sẽ rất lớn.
Ông Võ Văn Hoan cũng nhấn mạnh miền Tây đang được đầu tư mạnh mẽ hệ thống cảng tại Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Bến Tre... giúp phát triển giao thông đường thủy. TPHCM cũng xin Trung ương cho phép triển khai Cảng trung chuyển Cần Giờ, có vai trò giao thương lớn trong khu vực Đông Nam Á và thế giới. Dự án này cần nhiều nhà đầu tư lớn tham gia, là cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
" alt="Tại sao phải mất 30">Tại sao phải mất 30
-
Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
-
Sầu riêng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu trái cây Mỹ Tâm
(Dân trí) - Sầu riêng là loại trái cây có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam sau 10 tháng đầu năm, chiếm tỷ trọng 46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của cả nước.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 11 (1/11-15/11), xuất khẩu rau quả thu về 222,63 triệu USD.
Tính chung từ đầu năm đến 15/11, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt 6,38 tỷ USD, tăng 27,46% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu chi tiết của Tổng cục Hải quan, đến hết tháng 10, sầu riêng tiếp tục là nhóm hàng xuất khẩu mang về kim ngạch lớn nhất của nhóm hàng rau quả.
Cụ thể, cập nhật hết tháng 10, xuất khẩu sầu riêng đạt 2,85 tỷ USD, tăng 46%, tương ứng tăng 900 triệu USD so với cùng kỳ năm trước và chiếm tỷ trọng 46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của cả nước trong cùng thời điểm.
Xuất khẩu sầu riêng tăng mạnh, thanh long lao dốc (Ảnh minh họa: Đặng Dương).
Ngược với sự tăng trưởng cao của sầu riêng, mặt hàng trái cây chủ lực khác là thanh long sụt giảm mạnh. Hết tháng 10, xuất khẩu quả thanh long đạt 417 triệu USD, lại giảm 20,7% so với cùng kỳ năm trước.
Thanh long từng 10 năm liền đứng đầu về xuất khẩu trái cây. Tuy nhiên, từ 2019 đến nay, xuất khẩu thanh long liên tục giảm mạnh, thậm chí từ năm 2022 đã rớt khỏi top những mặt hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam.
Về thị trường, Trung Quốc chiếm ưu thế với 4,1 tỷ USD, tăng 28,7% (tương ứng tăng 913 triệu USD) so với cùng kỳ năm trước và chiếm 67% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
" alt="Sầu riêng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu trái cây">Sầu riêng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu trái cây