您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Bàn ghế không phù hợp, ngồi sai tư thế gây cong vẹo cột sống học đường
Bóng đá2627人已围观
简介Chị Nguyễn Thị Thinh (trú tại Thành phố Yên Bái,ànghếkhôngphùhợpngồisaitưthếgâycongvẹocộtsốnghọcđườl...
Chị Nguyễn Thị Thinh (trú tại Thành phố Yên Bái,ànghếkhôngphùhợpngồisaitưthếgâycongvẹocộtsốnghọcđườliverpool đấu với aston villa tỉnh Yên Bái) chia sẻ con gái lớp 8 của chị bị cong vẹo cột sống nặng. Ban đầu, gia đình nghĩ rằng do thói quen của trẻ đứng khom lưng nhưng lâu dần con thành cố tật và ngày càng cong hơn. Chị cho con tới Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức kiểm tra. Bác sĩ cho biết cháu bị con vẹo cột sống. Ban đầu, các bác sĩ chỉ định trẻ đeo đai định hình và nếu không cải thiện tương lai có thể phải phẫu thuật.
Trường hợp của bé P.L.H. (14 tuổi, Long Biên, Hà Nội) cũng tương tự. H. bị cong vẹo cột sống. Em vừa được phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Theo bố mẹ của bệnh nhân, con có biểu hiện gù từ năm lớp 5. Tuy nhiên, trẻ ở với bà nội. Đến nghỉ hè lớp 7 bố mẹ ở nước ngoài về thăm con mới phát hiện con có biểu hiện cong lưng. Mẹ của H. cho con đi học các lớp tập đi đúng, dùng dụng cụ hình chữ thập để đi thẳng lưng nhưng không có tác dụng. Đến cuối năm 2022, tình trạng cong vẹo ngày càng nặng, không phục hồi nên bác sĩ tư vấn phẫu thuật chỉnh cong vẹo. Tháng 7/2023, H. đã phẫu thuật và đang phục hồi chức năng.

Theo mẹ của H. con có tư thế ngồi học không đúng. Bàn học của con ở nhà lại thấp hơn người nên con thường khom lưng. Vì ở cùng ông bà ít được nhắc nhở, ở lớp con cũng không được nhắc nên tạo thành thói quen gù gù. Ngoài ra, chiếc cặp của trẻ quá nặng có thể là tác nhân gây cong vẹo của trẻ. Việc phẫu thuật cong vẹo cột sống cần nhiều thời gian phục hồi chức năng, tuy nhiên bà mẹ này hi vọng cải thiện thêm cột sống của con.
Thạc sĩ, bác sĩ Đào Phú Khánh, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, cho biết cong vẹo cột sống ở học đường là căn bệnh phổ biến. Tại TP.HCM, qua báo cáo sức khỏe học đường năm học 2019-2020, tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống là 2,62%.
Bàn ghế của học sinh không phù hợp hoặc ngồi sai tư thế quá lâu sẽ dẫn tới ảnh hưởng của cấu trúc xương cột sống dẫn tới lệch hoặc vẹo sang 1 bên.
Ngoài ra, cong vẹo cột sống có thể do 1 số bệnh lý khác như bệnh cơ, do bệnh thần kinh, do những bất thường bẩm sinh của đốt sống và cột sống, do loạn dưỡng xương, do chấn thương, trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu luyện tập thể dục thể thao.
Cong vẹo cột sống không phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây biến dạng nặng cột sống và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của các cơ quan nội tạng khác như phổi, lồng ngực, gây ra thiểu sản lồng ngực, phế nang, gây suy hô hấp, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng trẻ.
Để phòng cong vẹo cột sống, theo bác sĩ Khánh, trẻ ngồi học cần đúng tư thế như để vở nghiêng khoảng 25 độ so với cạnh bàn, bố trí đèn bên tay không cầm viết, sử dụng bàn kế rời nhau, kích thước phù hợp với tầm vóc trẻ. Tư thế ngồi học của trẻ đầu và cổ hơi ngả về trước nhưng lưng thẳng, để hai tay ngay ngắn trên mặt bàn, chân và đùi tạo thành góc 90 độ.
Không nên để trẻ ngồi cong vẹo lưng sang 1 bên trái hoặc bên phải, ngồi cong lưng, đầu cúi thấp, khoảng cách giữa mắt và sách vở quá gần. Ngoài ra, nơi học tập của trẻ cũng phải đủ ánh sáng, cân bằng thời gian học tập và thư giãn. Hằng ngày, trẻ cần bổ sung dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm. Ưu tiên bổ sung nhiều canxi và vitamin D.
Cha mẹ và thầy cô giáo cần phối hợp chặt chẽ nhắc nhở và điều chỉnh khi trẻ ngồi không đúng tư thế. Trẻ cần tăng cường hoạt động thể lực, lao động phù hợp với lứa tuổi, tránh lao động nặng. Khi đeo cặp, trẻ cần đeo đều 2 bên. Ngoài ra, trẻ nên được khám phát hiện bệnh lý cột sống định kỳ để có thể xử trí và phòng ngừa kịp thời.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
Bóng đáHồng Quân - 28/03/2025 13:51 Úc ...
【Bóng đá】
阅读更多iOS 16 tương thích những iPhone nào
Bóng đáiOS 16 vừa được ra mắt trong sự kiện WWDC 2022.
Danh sách iPhone tương thích iOS 16
Dưới đây là danh sách những mẫu iPhone tương thích với iOS 16:
iPhone 8
iPhone 8 Plus
iPhone X
iPhone XR
iPhone XS
iPhone XS Max
iPhone 11
iPhone 11 Pro
iPhone 11 Pro Max
iPhone SE 2
iPhone 12
iPhone 12 mini
iPhone 12 Pro
iPhone 12 Pro Max
iPhone 13
iPhone 13 mini
iPhone 13 Pro
iPhone 13 Pro Max
iPhone SE 3
Anh Hào
Những tính năng iOS 15.4 không có trên iPhone đời cũ
Tính năng mở khóa Face ID khi đeo khẩu trang là một trong số những tính năng của iOS 15.4 chỉ tương thích với những dòng máy iPhone mới nhất.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Cô giáo Thảo đánh thâm mông học sinh viết sai chính tả
Bóng đá- Cho rằng một số học sinh viết sai chính tả, chép bài chậm… cô Thảo đã dùng thước đánh liên tiếp vào người, vào mông của hơn 10 học sinh. Sự việc khiến học sinh hoảng sợ và hàng chục phụ huynh bất bình.
Bắt học sinh nằm lên bàn để phạt!
PV báo VietNamNet nhận được phản ánh của một số phụ huynh đang có con học lớp 2/1, Trường Tiểu học Thuận Hòa (xã Hương Phong, TX. Hương Trà, Thừa Thiên Huế) về việc con mình bị cô giáo chủ nhiệm Phạm Thị Thanh Thảo đánh gây bầm tím thân thể.
Những phụ huynh này cũng cho rằng, nguyên nhân các cháu bị cô giáo đánh chỉ vì viết chậm, viết sai lỗi chính tả. Có học sinh còn bị đánh do cười trong khi cô đánh những bạn khác.
Hơn 10 học sinh lớp 2 bị cô giáo đánh “tím mông” được phụ huynh đưa trở lại trường để yêu cầu BGH làm rõ sự việc. Thông tin ban đầu cho biết, trong giờ tập viết của buổi học sáng ngày 27/10, một số em học sinh viết không kịp theo lời đọc của cô Thảo nên đã bị cô giáo này gọi lên và dùng thước bản lớn đánh liên tiếp vào mông.
Đáng nói, nữ giáo viên chủ nhiệm này còn “mượn” hai em học sinh lớp 5 vào giữ đầu, chân các cháu học sinh lớp 2/1, bắt các cháu nằm lên bàn còn mình dùng thước đánh liên tiếp vào người học sinh.
Trong tổng số 12 em học sinh lớp 2 bị đánh, có rất nhiều em bị cô giáo chủ nhiệm dùng thước đánh liên tục 15 – 20 cái vào mông khiến thân thể các cháu đau rát, bầm tím.
Chị Nguyễn Thị Ái D. (trú thôn Thuận Hòa B, Hương Phong, Thị xã Hương Trà, phụ huynh của học sinh Phạm Trọng V.) cho biết, hôm qua sau khi V. đi học về, chị thấy cháu có những dấu hiệu bất thường nên gặng hỏi nhưng V. nhất định không nói.
“Một lúc sau, khi thay áo quần cho cháu tôi mới phát hiện cháu bị thâm tím cả vùng mông và đùi. Hỏi mãi cháu không nói nguyên nhân, chỉ bảo rằng nếu bói ra sẽ bị cô giáo đánh thêm…” – chị D. bức xúc.
Sẽ kỷ luật giáo viên
Cũng theo chị D., sau khi biết chuyện con bị cô đánh chỉ vì…viết chậm, chị đã liên hệ với một số phụ huynh khác để tìm hiểu. Được biết, hơn 10 cháu nhỏ khác cũng bị cô giáo đánh thâm tím người giống như trường hợp của V.
Một số em học sinh cho rằng, cô giáo Thảo không chỉ dùng thước đánh thâm tím mông, đùi mà nhiều em còn bị tát vào mặt. Quá bức xúc, chiều 27/10, các phụ huynh đã cùng nhau đến gặp Ban giám hiệu nhà trường để phản ánh sự việc.
“Trong giờ tập viết vòa sáng 27/10, do viết không kịp với lời cô đọc nên cháu cùng hơn 10 học sinh khác đã bị cô giáo bắt nằm lên bàn và lấy thước đánh liên tục vào người.
Cháu bị đánh 10 roi, nhiều bạn khác bị cô giáo đánh đến 15 – 20 roi nhưng không dám kêu lên vì sợ cô sẽ đánh tiếp”, học sinh Đặng Thị Bảo T. kể với giọng điệu sợ hãi.
Theo lời chị Đặng Thị H.(phụ huynh cháu T.), trong quá trình gặng hỏi việc bị cô giáo đánh gây thương tích, cháu T. cho rằng, không chỉ dùng thước đánh, cô giáo Thảo còn dùng tay tát vào mặt một số bạn học khác. Điều đáng nói, cô giáo dọa sẽ đánh tiếp nếu ai dám “kể” lại với gia đình.
Trao đổi nhanh với PV, thầy Ngô Cước, Hiệu trưởng Trường Tiểu học
Thuận Hòa xác nhận, việc cô giáo Phạm Thị Thanh Thảo dùng thước đánh các em học sinh lớp 2/1 là có thật.
Cũng theo thầy Cước, việc cô Thảo đánh học sinh là hành vi vi phạm đạo đức và “không thể chấp nhận được”.
“Chiều mai (29/10, nhà trường sẽ họp hôi đồng kỉ luật và có biện pháp xử lý đối với cô Thảo. Trước mắt, nhà trường sẽ điều chuyển giáo viên khác phụ trách chủ nhiệm lớp 2/1 như đúng nguyện vọng của phụ huynh”, thầy Cước nhấn mạnh.
Quang Thành
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Cựu siêu mẫu Ngọc Thúy diện áo dài đón Tết cùng chồng và ba con
- Con bị từ chối nhập học vì bố từng đóng 'phim cấp 3'
- Nữ sinh chèo thuyền chụp ảnh khỏa thân làm từ thiện
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Phan Hiển tiết lộ kế hoạch đón Tết với Khánh Thi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
-
Mới đây, Bảo Thy khoe loạt ảnh cho thấy đang tận hưởng chuyến đi New York (Mỹ). "Lần thứ 2 đến New York. Vẫn là thời tiết âm độ. Mặc 3 áo, 3 quần vẫn run cầm cập. Bởi vậy tấm đầu tiên mặt ngộ ghê", cô viết. Ca sĩ cũng liên tục tán thưởng cảnh đẹp của thành phố New York được nhìn từ trên cao trung tâm Time Square, nơi cô đang ở. Tuy nhiên, một người dùng mạng bất ngờ bình luận: "Chắc chắn hôn nhân của Bảo Thy có vấn đề, ca sĩ hình tượng công chúa mà lấy một người chồng già, giống như kiểu cưới bị ép buộc vậy. Tội cho Bảo Thy". Ca sĩ tỏ ra không thoải mái khi có người nhận xét khiếm nhã về hôn phu của mình - ông xã Phan Lĩnh. Bảo Thy phản hồi: "Bạn và bé like bình luận này của bạn đều có duyên đến đáng thương". Sau đó, cô xóa bình luận khiếm nhã và chặn cả hai tài khoản nói trên.
Dù vậy, dường như những lời ác ý không quá ảnh hưởng đến Bảo Thy. Cô tiếp tục tận hưởng những ngày nghỉ vui ở New York cũng như cái lạnh 1 - 3 độ C ở đây.
Đáng lưu ý, khi trả lời bình luận của bạn bè, Bảo Thy phủ nhận chuyện có thai. Cụ thể, một người quen hỏi: "Chị thấy mặt Thy mập hơn chút là do măm nhiều hay có tin vui rồi?". Ca sĩ vui vẻ giải thích rằng cô đã tăng 1 kg: "Em tròn ra đó chị ơi. Em vẫn đang còn nhiều nơi phải đi chơi khám phá quá mà nên em không vội đâu ạ".
Trong chia sẻ mới nhất, Bảo Thy đăng ảnh ra ngoài nghịch tuyết. Cô viết: "Hôm qua mặt hề do chịu lạnh chưa nổi. Hôm nay, tôi đã hết tròn quay và mặt sưng một cách hề hước như hôm qua rồi nha cả nhà", ngầm phản hồi việc mặt tròn là do chưa quen với thời tiết lạnh chứ không phải tăng cân do có thai.
Bảo Thy và ông xã Phan Lĩnh kết hôn vào tháng 11/2019. Phan Lĩnh lớn tuổi hơn vợ, quê gốc Hà Tĩnh, là doanh nhân thành đạt và được tiết lộ là thuộc hàng siêu giàu xứ Nghệ. Ban đầu, anh là bạn làm ăn của gia đình Bảo Thy, được cả gia đình cô quý mến nhưng mãi về sau, cả hai mới nảy sinh tình cảm, tìm hiểu nhau. Doanh nhân được đánh giá là người chín chắn, đàng hoàng, sống nguyên tắc, được nhiều bạn bè và đối tác quý trọng. Tháng 8/2018, Bảo Thy được Phan Lĩnh cầu hôn ở Maldives.
Kể từ khi làm vợ, Bảo Thy thay đổi hẳn cách sinh hoạt. Thời son rỗi, Bảo Thy thường thức khuya, có khi 3 - 4h sáng mới ngủ; chăm dùng điện thoại, ăn uống, sinh hoạt không điều độ dẫn đến đau bao tử nặng. Hiện tại, ca sĩ đã thành thói quen đi ngủ từ 22h. Cô dành nhiều thời gian cho ông xã thay vì điện thoại. "Hai người kể về công việc, chia sẻ và góp ý cho nhau về mọi thứ, thậm chí kể chuyện cười. Tôi với ông xã đều có khiếu hài hước nên trêu đùa nhau suốt ngày. Tính tình chúng tôi rất hợp. Vì thế, cuộc sống cũng thú vị hơn", cô cho biết.
Bảo Thy và Phan Lĩnh. Bảo Thy kể, cô được ông xã chăm sóc nên sức khỏe cải thiện nhiều. Bên cạnh đó, chồng doanh nhân cũng chia sẻ nhiều kinh nghiệm, bài học thương trường để cô vững nghề kinh doanh.
Trải lòng về cuộc sống sau hôn nhân, Bảo Thy khoe mình may mắn được nhà chồng yêu thương và ủng hộ mọi thứ. "Mọi người trong nhà đều hiểu và cảm thông cho tính chất công việc của tôi nên không ai ép tôi phải cố thay đổi điều gì cả. Tôi cứ là mình thôi và cứ tập trung cho những điều mình cần. Từ đó, tôi tin ai thật sự thương và yêu mình lắm thì mới luôn nghĩ cho mình, để mình thoái mái nhất có thể”, cô trải lòng.
Bảo Thy quan niệm khoảng cách 10 tuổi không phải rào cản trong đời sống tình cảm. Ca sĩ thấy bình yên khi yêu và lấy một người đàn ông chững chạc, có nhiều trải nghiệm, thành công trong cuộc sống.
Cẩm Lan
Cuộc sống như bà hoàng sau khi lấy chồng đại gia của Bảo Thy
- Sau khi kết hôn, Bảo Thy có một cuộc sống đáng mơ ước. Cô cùng chồng đi du lịch khắp nơi, sống thảnh thơi.
" alt="Bảo Thy đáp trả gắt bình luận khiếm nhã về chồng">Bảo Thy đáp trả gắt bình luận khiếm nhã về chồng
-
Mới đây, Kathy Uyên gây bất ngờ khi đăng loạt ảnh tình tứ bên bạn trai mới trên trang cá nhân để mừng ngày lễ tình nhân với lời nhắn: "Happy Valentines". Trong ảnh, người đẹp âu yếm và hôn lên má người yêu. Bức ảnh nhanh chóng nhận được sự quan tâm từ người hâm mộ khi đây là lần hiếm hoi cô chia sẻ về chuyện tình cảm sau khi chia tay mối tình trước.
Theo tìm hiểu, bạn trai mới của đạo diễn phim Chị chị em em tên Lý Việt Vũ. Anh có mối quan hệ rất thân thiết với vợ chồng Tăng Thanh Hà. Đó là lý do thời gian qua cả hai liên tục có mặt trong các bữa tiệc do gia đình Hà Tăng tổ chức.
Cả hai có mối quan hệ thân thiết với nhà chồng Hà Tăng. Kathy Uyên sinh năm 1981 tại Mỹ trong một gia đình cả bố mẹ đều là Việt kiều. Cô là con gái lớn trong gia đình có hai chị em. Từ nhỏ Kathy Uyên đã yêu thích nghề diễn viên. Bố mẹ của cô dù không phản đối nhưng lại lo lắng khi con gái theo nghệ thuật.
Cô vốn là nữ diễn viên, đạo diễn quen thuộc với khán giả Việt qua các bộ phim như: Chuyện tình xa xứ, Để Mai tính, Âm mưu giày gót nhọn, Em chưa 18, Chị chị em em…
Kathy Uyên từng xuất hiện cùng bạn trai mới trong một sự kiện cách đây không lâu. Mặc dù vậy, Kathy Uyên lại khá kín kẽ trong chuyện đời tư. Năm 2013, cô công khai mối tình hơn 10 năm với đạo diễn Việt kiều - Timothy Linh Bùi. Cả hai từng tính chuyện làm đám cưới nhưng vì nhiều lý do đã quyết định dừng lại.
Nữ diễn viên từng chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô đã rút ra cho mình nhiều bài học xương máu sau những mối tình. Đó là, dù cho yêu ai, cô luôn dặn lòng là phải luôn biết mình muốn gì ở cuộc tình này, mong gì khi gắn bó với người đàn ông này.
Từ khi chia tay mối tình 10 năm đến nay, Kathy Uyên hoàn toàn không có bất cứ chia sẻ nào về chuyện tình cảm trên truyền thông hay mạng xã hội. Đây là lần hiếm hoi cô đăng tải hình ảnh về bạn trai mới lên mạng xã hội.
T.N
Hương Giang gợi cảm, Tăng Thanh Hà hội ngộ Kathy Uyên, Băng Di
- Mới đây, trên trang cá nhân, Tăng Thanh Hà chia sẻ hình ảnh hội ngộ cùng Phillip Nguyễn, Phương Khánh, Kathy Uyên, Băng Di và bạn trai đại gia…trong bữa tiệc cuối năm.
" alt="Kathy Uyên công khai bạn trai mới sau chia tay mối tình 10 năm">Kathy Uyên công khai bạn trai mới sau chia tay mối tình 10 năm
-
Khách trải nghiệm sản phẩm trong một sự kiện mở bán điện thoại tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)
Tại Việt Nam, số liệu từ GfK cho thấy sau đợt tăng trưởng mạnh về lượng smartphone bán ra kể từ tháng 10/2021 đến hết Tết Nguyên đán, nhu cầu điện thoại thông minh bắt đầu giảm kể từ tháng 2/2022 so với cùng kỳ.
Do ảnh hưởng kinh tế sau dịch bệnh, một số nhà bán lẻ cho hay người dân thắt chặt chi tiêu hơn, khiến nhóm điện thoại 3-5 triệu đồng bán chạy, thường xuyên hết hàng.
Trên thế giới, Counterpoint nhận định cách tiếp cận không khoan nhượng của Trung Quốc đối với Covid-19 - với việc đóng cửa các thành phố và thậm chí toàn bộ khu vực - đã và đang làm chậm nền kinh tế của nước này. Việc này gây ra phản ứng dây chuyền trên nền kinh tế toàn cầu do các nhà máy của Trung Quốc bị đóng cửa và chi phí hậu cần tăng cao.
Thêm vào đó, tâm lý người tiêu dùng gần đây chùng xuống đáng kể do sự bất ổn kinh tế toàn cầu và lạm phát gia tăng, một phần đến từ cuộc chiến Ukraine-Nga kéo dài.
Trong bối cảnh lãi suất tại Mỹ tăng, các nền kinh tế mới nổi cũng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt vốn và lạm phát.
Lượng smartphone bán ra có thể bị giảm vào năm 2022. (Nguồn: Counterpoint) Dù tổng lượng smartphone bán ra giảm xuống, song kỳ vọng riêng của điện thoại hỗ trợ 5G tăng lên. Peter Richardson, Phó Chủ tịch tại Counterpoint Research, cho biết, về lâu dài sẽ có sự chuyển dịch ổn định từ điện thoại phổ thông sang điện thoại thông minh và điện thoại thông minh 3G/4G sang 5G.
Do các bên nỗ lực phổ biến thiết bị 5G giá phải chăng nên thị trường toàn cầu cho thiết bị 5G dự kiến sẽ cho thấy sự tăng trưởng lành mạnh và đóng vai trò là động lực quan trọng của toàn ngành.
“Tuy nhiên, xu hướng lạm phát toàn cầu gần đây đang ảnh hưởng đến nhu cầu của người tiêu dùng và chi phí sản xuất của điện thoại thông minh cao lên sẽ tạo rủi ro cho thị trường điện thoại thông minh năm 2022”, ông Peter nhận định.
Dù đưa ra nhận định thị trường sụt giảm, nhưng chuyên gia đánh giá triển vọng nửa cuối năm có thể sẽ khả quan. Liz Lee, nhà phân tích cao cấp của Counterpoint, cho biết vào cuối tháng 5, chính phủ Trung Quốc đã triệu tập một cuộc họp để đưa ra các biện pháp đối phó ổn định kinh tế quy mô lớn. Chính phủ nước này dự kiến thực hiện các chính sách tích cực hơn nhằm kích thích nền kinh tế trong nửa cuối năm.
“Bên cạnh đó, chúng tôi tin rằng việc ra mắt điện thoại thông minh nắp gập, dẫn đầu là Samsung, sẽ có thể kích cầu ở phân khúc cao cấp”, bà Liz nói thêm.
Hải Đăng
Smartphone sụt giảm, các hãng tăng cường bán phụ kiện tại Việt Nam
Các hãng tại Việt Nam bắt đầu chú trọng đến mảng phụ kiện trong bối cảnh smartphone bão hoà và nhu cầu khách hàng đang tăng với một số thiết bị thông minh.
" alt="Sức mua smartphone bị ảnh hưởng bởi lạm phát, bất ổn kinh tế">Sức mua smartphone bị ảnh hưởng bởi lạm phát, bất ổn kinh tế
-
Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
-
- Việc học lịch sử của con trai tôi trong một trường tiểu học ở Úc chẳng có gì to tát. Các cháu học về lịch sử bản thân và gia đình mình. Sách giáo khoa cũng không có. Tôi được học Lịch sử ở Việt Nam thế nào?
Tôi thuộc thế hệ 8X thời kì đầu. Thời học phổ thông, vào cấp hai mới lần đầu được tiếp xúc với môn Lịch sử. Trong tiết học đầu tiên, cô giáo nhắc đi nhắc lại một định nghĩa mà đến bây giờ tôi vẫn còn thuộc như in trong đầu:“Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ không kể thời gian ngắn dài”.
Như vậy, lịch sử là một dòng chảy liên tục của các sự kiện. Giống như thời gian, nó không dừng lại mà song hành cùng với cuộc đời và số phận của mỗi con người, mỗi dân tộc.
Môn Lịch sử thời phổ thông đọng lại trong tôi ba điều.
Thứ nhất, lịch sử là những cái gì đã diễn ra từ xa xưa lắm, tách biệt với cuộc sống hiện tại.
Thứ hai, lịch sử là những thứ lớn lao, vĩ đại vì nó gắn với đất nước, với các cuộc chiến tranh, với những tấm gương anh hùng vĩ đại.
Thứ ba, lịch sử là kho sự kiện khổng lồ với ngồn ngộn các số liệu, ngày tháng, kết quả, bài học kinh nghiệm v.v…
Học lịch sử kiểu Úc
Tôi có dịp tìm hiểu môn lịch sử ở trường tiểu học của Úc khi con trai đang học lớp 1 tại bang Queensland.
Trong số các môn học mà con học ở trường, Lịch sử là môn độc lập và bắt buộc từ lớp vỡ lòng (Prep) cho đến lớp 10.
Một người bạn, nhân chuyện ở ta đang tranh cãi về môn Lịch sử, hỏi tôi, “Úc mới chỉ lập quốc cách đây vài trăm năm, lại chẳng có mấy cuộc chiến tranh, ít anh hùng dân tộc,không biết trẻ con sẽ học cái gì trong đó?"
Thực ra, học lịch sử trong các trường tiểu học ở Úc chẳng có gì to tát. Các cháu học sinh lớp 1 và 2 không hề học một dòng nào về lịch sử đất nước cả.
Bài viết của các cháu về lịch sử của ông bà sau khi phỏng vấn và in ảnh Thay vào đó, chúng học lịch sử về bản thân và gia đình mình. Với học sinh tiểu học, lịch sử đơn giản chỉ là những chuỗi ngày tháng mà các cháu đã và đang trải nghiệm. Lịch sử cũng gắn liền với những vùng đất các cháu đã đi qua, những con người đương đại mà các cháu tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày.
Do vậy, giáo viên Úc không giảng dạy kiến thức gì nhiều mà chủ yếu là truyền đạt kĩ năng. Sách giáo khoa cũng hoàn toàn không có. Lịch sử nằm trong chính tay học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên chỉ là kích hoạt và hướng dẫn để các cháu tự kể ra câu chuyện lịch sử của cuộc đời mình.
Hàng tuần, các cháu phải tự tìm kiếm tài liệu về những sự kiện trong quá khứ của mình, phỏng vấn ông bà, bố mẹ về cuộc đời và những dấu mốc mà họ đã trải qua.
Sau khi có đủ tư liệu, các cháu sẽ được yêu cầu vẽ các bức tranh minh hoạ hoặc chụp ảnh và thuyết trình trước lớp về những điều mình tìm tòi, khám phá được. Nhiệm vụ của các bạn cùng lớp là lắng nghe và đặt câu hỏi để cùng thảo luận.
Câu chuyện học sử của các cháu tiểu học ở Úc để lại trong tôi nhiều suy ngẫm.
Nếu lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ không kể thời gian ngắn dài thì có vẻ như các nhà soạn chương trình lịch sử cho bậc học phổ thông ở nước ta quên mất một mảng lịch sử quan trọng:lịch sử của bản thân mỗi một cá nhân.
Người Việt ta ai cũng tự hào có 4.000 năm lịch sử. Nhưng liệu trong cái con số 4000 năm dằng dặc kia, cái gì được sử sách chép lại, cái gì không? Cái gì cần dạy cho học sinh?
Thiết nghĩ, lịch sử cần phải bắt đầu từ câu chuyện của chính những đứa trẻ đó. Nói khác đi, chúng phải được nhìn nhận làm một chủ thể đích thực của lịch sử. Lịch sử không chỉ có những câu chuyện về tổ quốc, hay các anh hùng dân tộc. Lịch sử tồn tại trong mỗi cuộc đời chúng ta và đó là cái đáng để cho chúng ta khám phá đầu tiên.
Một điều nữa là các cháu học sinh ở Úc dường như được đặt vào vị thế của những nhà sử học “nhí”.
Các cháu tự tìm hiểu và viết nên trang sử của cuộc đời mình và những người thân. Dù còn nhỏ tuổi, các cháu đã biết vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp khai thác sự kiện quá khứ từ phỏng vấn, hồi tưởng, ghi chép đến tổ chức và trình bày các ý tưởng của mình.
Mặc dù các bài thuyết trình thường ngắn gọn nhưng câu chuyện lịch sử cá nhân được chia sẻ và tranh luận đa chiều, khiến nó thêm phần sinh động, gần gũi và hấp dẫn.
Dường như đây là điều còn thiếu trong chương trình lịch sử ở Việt Nam, nơi gần như lịch sử chỉ đơn thuần là việc truyền đạt kiến thức một chiều từ phía giáo viên tới học sinh thông qua một công cụ chuẩn mực duy nhất là quyển sách giáo khoa.
Học sinh bị biến những cá thể thụ động, chỉ biết lắng nghe những điều khuôn vàng thước ngọc từ thầy cô và sách vở. Sự thụ động và đơn tuyến này phải chăng là một trong nhân tố khiến cho việc dạy và học môn sử ở nước ta trở nên nhạt nhẽo và chóng quên đối với học sinh mặc dù Việt Nam có một bề dày lịch sử đáng tự hào.
Minh họa trên báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần số ra ngày 5/12. Trong số này, tờ báo nêu vấn đề về "sự bối rối của Bộ GD - ĐT" khi cùng một nội dung giáo dục lịch sử, Quốc hội lại có quan điểm khác nhau. Năm 2014 thì yêu cầu "lồng ghép các môn thành môn học tích hợp". Năm 2015 lại yêu cầu giữ môn Lịch sử trong sách giáo khoa.
Do đó, điều cốt lõi với môn lịch sử không phải ở chỗ nhập hay tách nó với môn này hay môn khác mà chính là việc dạy cái gì trong môn lịch sử và dạy như thế nào để biến nó thành một môn học hấp dẫn.
Nếu vậy thì việc học sử tại Úc đáng được xem là một tham khảo thú vị cho các nhà giáo dục Việt Nam.
- Nguyễn Thế Dương (Nghiên cứu sinh ngành Ngôn ngữ học, Đại học Queensland-Australia)
'Con tôi đã được học Lịch sử ở Úc như thế này'