Thế giới

Trẻ về quê ăn Tết, chuẩn bị thế nào để khỏi ốm?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 11:59:34 我要评论(0)

PGS. BS Nguyễn Tiến Dũng,ẻvềquêănTếtchuẩnbịthếnàođểkhỏiốphim set Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (HN) cphim setphim set、、

PGS. BS Nguyễn Tiến Dũng,ẻvềquêănTếtchuẩnbịthếnàođểkhỏiốphim set Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (HN) chia sẻ những thôngtin thiết thực cho cha mẹ.

Tết Nguyên đán, miền Bắc chìm trong giá rét nhưng các gia đình vẫn phải đưacon nhỏ về quê. Ốm vì lạnh, thay đổi môi trường là mối lo lớn nhất lúc này vìkhông phải ai cũng có điều kiện đi xế hộp.

Theo PGS. BS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), rétđậm, rét hại khiến trẻ rất dễ bị ốm, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi. Do đó cha mẹ cầnđặc biệt chú ý giữ ấm cho con. Sau đây là những kinh nghiệm để cha mẹ chống rétcho con khi về quê xa:

Chuẩn bị đồ chống rét

-Nên mặc cho trẻ để giữ nhiệt được nhiều tầng: Đầu tiên mặc một lớp quần áocotton bó sát để giữ ấm (và hút mồ hôi khi nóng). Độn thêm 2 – 3 áo mỏng (vừacản nhiệt, vừa có thể cởi dần ra dễ dàng). Mặc tiếp áo len giữ ấm, khoác áongoài dày (nên mặc áo khoác người lớn để ấm cả chân tay bé).

-70% nhiệt lượng cơ thể thoát ra từ vùng mặt, đầu, lòng bàn chân, bàn tay, mỏ ác(thóp) và ngực, do đó cần khăn quàng cổ, đeo khẩu trang che mũi miệng, đội mũlen, đeo bịt tai... bảo vệ. Đi 2-3 lớp tất mỏng, giày ủng cao su chống ướt, bốtlông… để giữ ấm đùi, gan bàn chân.

{ keywords}
ảnh minh họa


-Nếu về nơi có điện nên dùng túi sưởi bỏ túi, máy sưởi mini khá hữu dụng.

Người ở phía Nam nắng ấm đi du lịch ra Bắc rét buốt cần mua đồ chống rét từ nhà,không nên tới nơi du lịch mới mua sẽ đắt và có thể bị nhiễm lạnh trước khi muađược đồ.

-Tiêm phòng bệnh mùa đông cho trẻ trước khi về quê.

-Chuẩn bị đầy đủ các thuốc chống cảm lạnh, cúm, sốt, nhức đầu vì thời tiết.

-Mang theo dầu gió, dầu gừng để chống rét kịp thời. Men tiêu hóa và thuốc trịtiêu chảy đề phòng trẻ đau bụng vì lạnh…

Về quê bằng xe máy nên để trẻ ngồi sau xe. Nên ấp mặt trẻ vào ngực mẹ cho ấm.Trẻ nhỏ nên dùng bỉm để tránh bị ướt, nhiễm lạnh khi đi vệ sinh. Sau 3-4 giờ cầnrửa bằng nước trà ấm, lau khô và đóng bỉm mới tránh hăm.

Dùng chăn, áo rộng ủ ấm cho con, nhưng không nên quấn chặt các loại chăn, áokhăn vì trẻ sẽ khó thở, thậm chí bị ngạt thở, dẫn đến tử vong.

Có thể dùng miếng dán tạo nhiệt dán vào lớp quần áo bó (vùng bụng, lưng, đùi),hoặc bít tất ở vùng gan bàn chân. Miếng dán giữ ấm cơ thể 10-15 giờ liên tục, antoàn, dễ sử dụng. Nhưng khi dùng cần thận trọng, nếu thấy nóng quá cần chuyển vịtrí miếng dán.

Không cởi quần áo cho trẻ ngay khi tới nơi


Về tới quê không nên cởi bớt quần áo cho trẻ ngay. Hãy đóng kín các cửa để tránhgió lùa, nhóm lửa sưởi (hoặc dùng máy sưởi) cho trẻ ấm lên rồi hãy cởi bớt đồcho trẻ. Khi phòng ấm cần sờ lưng trẻ, nếu thấy nhiều mồ thì lau khô, thay áongay để tránh bị nhiễm lạnh.

Không tắm lâu

- Đi đường bụi bẩn nhưng đừng tắm kỹ ngay cho trẻ. Chỉ nên rửa chân, tay, mặtmũi, thay quần áo nhanh và ủ ấm. Có thể dùng máy sưởi nhỏ, hoặc bóng đèn 200wsưởi, hoặc dùng máy sấy tóc để sưởi ấm đầu, cổ, chân tay, mông trẻ sau mỗi lầndùng nước sẽ giúp trẻ sạch và dễ chịu.

-Không nên cho trẻ tắm quá thường xuyên để tránh nhiễm lạnh.

Đi ngủ che chắn kỹ

Chỗ trẻ ngủ cần che chắn kín, có chăn đệm đủ ấm là tốt nhất. Nếu giường lạnh,hãy trải thêm chăn để tăng sinh nhiệt cho trẻ ấm hơn. Hoặc dùng máy sưởi, đệmnước nóng làm ấm chăn đệm hơn.

Nếu không hãy cho trẻ mặc áo len người lớn đi ngủ sẽ ấm và đêm trẻ trở mình cũngkhông bị hở bụng, lưng.

Thường xuyên kiểm tra thân nhiệt trẻ bằng cách sờ trán xem nóng hay lạnh để xửlý kịp thời.

Nếu ở quê đốt lửa, hoặc sưởi ấm bằng than cần lưu ý dặn dò trẻ cách tránh bỏng.Mở cửa thông khí để tránh tai nạn ngộ độc khí CO (do sưởi than tổ ong trong nhàkín), và các tai nạn sưởi lửa…

Về quê phải đi chơi, thăm họ hàng. Nhưng chỉ nên cho trẻ đi lúc 9-10h sáng, hoặc14 - 15 giờ chiều – là lúc nhiệt độ cao nhất trong ngày. Cho trẻ chơi ở nơi cókhông khí trong lành, sạch sẽ và thoáng. Tránh nơi quá nhiều cây cối, vì sẽ cảmthấy bị lạnh hơn. Chú ý canh trẻ chơi đùa, hoặc dặn trẻ lớn thấy toát mồ hôi làcần cởi áo, hoặc dùng khăn mềm lau mồ hôi để tránh bị cảm lạnh, viêm họng…

Tránh xa mầm mống gây bệnh, giảm cơ hội lây nhiễm, phòng chống cảm lạnh, bệnhtật bằng cách không tới các nơi công cộng, hội hè, đình đám… đông người.

Khi nào không nên cho trẻ ra ngoài

- Khi trẻ bị ốm, sốt, mệt mỏi. Hoặc những ngày nhiệt độ dưới 10 độ C, có gió cầntránh cho trẻ ra ngoài vì dễ bị cảm lạnh, ho, sốt...


Khi đi xe máy đường dài

{ keywords}
ảnh minh họa


- Nếu buộc phải ra ngoài trời lạnh, cần có áo mưa, ô để tránh nước mưa làm ướttrẻ.

-Luôn trữ sẵn nước ấm, sữa ấm cho trẻ uống khi khát, hoặc quá lạnh, bởi uốngxong sẽ rất ấm người.

-Nếu sờ người trẻ thấy lạnh toát, cần nhanh chóng ủ ấm, mặc thêm áo, xoa dầu chotrẻ để tăng nhiệt độ cơ thể.

Phòng cảm lạnh, cúm

Theo BS Thúy Lan, khoa Nhi (Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội), rét đậm khiến trẻ dễsinh bệnh vì sức đề kháng kém, dễ nhiễm virus và lây bệnh cảm cúm từ người lớn.Vì vậy nhà cửa, vật dụng quanh trẻ cần thoáng, sạch để phòng ngừa vi khuẩn,không khí bẩn dễ làm trẻ dị ứng, sinh bệnh. Dạy trẻ rửa tay thường xuyên bằng xàphòng để ngừa cảm lạnh. Hàng ngày vệ sinh mũi, họng bằng nước muối sinh lý…đểrửa trôi chất nhầy và vi khuẩn, giúp phòng bệnh.

-Mỗi sáng thức dậy, trước khi ra ngoài nên cho trẻ uống một cốc trà gừng nóng,hoặc nước mật ong giúp trẻ ấm áp, ổn định tinh thần, thân nhiệt và tăng cườngkhả năng miễn dịch (nhưng tuyệt đối không cho trẻ dưới 12 tháng tuổi uống mậtong).

-Buổi tối nên ngâm chân trẻ với nước nóng ấm.

-Nếu dùng điều hòa, quạt sưởi cần mở cửa lưu thông không khí, có ẩm độ thích hợpvà không nên dùng cả ngày.

-Nếu trẻ bị cảm lạnh, khó thở cần dỗ trẻ ngủ nhiều, gối cao đầu để dễ thở và vẫncần lau rửa hàng ngày bằng nước ấm. Trẻ nhỏ ngạt mũi, có đờm sẽ ăn uống kém, cầnkiên trì bón cho trẻ ăn ít, nhưng ăn nhiều bữa.

-Dù dùng thuốc cảm, thuốc xịt mũi cũng cần có y lệnh. Theo dõi sát diễn biếnbệnh, nếu bị cảm lạnh lâu khỏi, thở khò khè, khóc nhiều, sốt… tình trạng bệnhnặng lên cần cho trẻ đi khám để có hướng điều trị kịp thời.

Ăn uống

-Đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt giúp trẻ có sức đề kháng. Cho trẻ ăn nhiều tiêu,ớt, sả, gừng... cay nóng để dễ sinh nhiệt, ấm người, tăng sức đề kháng.

-Mỗi khi đi ngoài trời về, hoặc trước khi đi ngủ ban đêm nên cho trẻ uống trànóng, canh nóng, hoặc ăn cháo nóng giúp bổ sung nước cho cơ thể và giữ ẩm đườnghô hấp. Súp gà rất tốt cho trẻ khi bị cảm cúm, có tác dụng tống chất nhầy rangoài. Các gia vị cay như hành tây, ớt, hạt tiêu, tỏi, cà ri (dùng gừng thì choít) giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng sinh nhiệt, giảm nghẹt mũi, ngừa cảm lạnh,cúm.

-Tăng cường cho trẻ ăn rau, nhất là rau xanh giàu vitamin và dưỡng chất để tăngsức đề kháng.

-Hạn chế cho trẻ ăn đồ đông lạnh, các thực phẩm lạnh để bảo vệ cổ họng cho trẻ.

-Hàng ngày cho trẻ uống nhiều nước vì trời lạnh cơ thể cần nhiều nước để hoạtđộng.

Quyết định cuối cùng


Nếu quá rét thì không nên cho trẻ về quê, hay du xuân. Nếu có buộc phải đưa trẻvề, việc giữ ấm và đảm bảo sức khỏe cần chú trọng hàng đầu. Nếu có điều kiện nênthuê ô tô cho trẻ về quê.

Trà Giang (Theo Gia đình và xã hội)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-trienlam1.jpg
Các đại biểu bấm nút khai mạc triển lãm trực tuyến.

Triển lãm giới thiệu những tài liệu và hình ảnh về cuộc đấu tranh, kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu công bố.

Triển lãm gồm 3 phần: Hà Nội cháy, khói lửa ngập trời- giới thiệu tài liệu, hình ảnh về giai đoạn đầu cuộc xâm lược của thực dân Pháp tại Hà Nội;Hà Nội vùng đứng lên -giới thiệu tài liệu, hình ảnh về các cuộc đấu tranh cách mạng tại Hà Nội từ năm 1930 đến 1954;Hà Nội ngày về chiến thắng -giới thiệu hình ảnh, tài liệu ngày giải phóng, vang mãi khúc khải hoàn ca.

W-trienlam4.jpeg
Triển lãm áp dụng công nghệ số, thể hiện sự năng động của Thủ đô trong khi vẫn giữ nét truyền thống qua những bức ảnh tư liệu quý giá.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Phạm Tuấn Long hy vọng triển lãm sẽ mang lại những trải nghiệm thú vị cho công chúng thông qua công nghệ số, cung cấp thông tin bổ ích về lịch sử Thủ đô - mảnh đất ngàn năm văn hiến trong dòng chảy lịch sử Việt Nam; góp phần nuôi dưỡng tinh thần yêu nước và lòng tự hào của người dân Hà Nội, song hành với sự nghiệp phát triển công nghiệp văn hóa.

W-trienlam2.jpg
Đại biểu ngắm những tác phẩm ảnh tư liệu và tranh cổ động.

Trải nghiệm triển lãm 3D "Hỡi đồng bào Thủ đô":

Ảnh: T.Lê

Khám phá triển lãm truyện tranh 'Tầng lớp Itaewon', 'Thế giới ma quái' ở Hà NộiTriển lãm hai tác phẩm webtoon Hàn Quốc được yêu thích nhất tại Việt Nam “Itaewon Class” (Tầng lớp Itaewon) và “Sweet Home” (Thế giới ma quái) sẽ diễn ra từ ngày 7/9 - 22/9." alt="Tái hiện thời khắc huy hoàng của Hà Nội 70 năm trước qua hình ảnh 3D" width="90" height="59"/>

Tái hiện thời khắc huy hoàng của Hà Nội 70 năm trước qua hình ảnh 3D

bún 1.jpg
Shipper xúc động khi nhận được quà từ chủ quán bún riêu. Ảnh cắt từ clip

Trong video, chủ quán trao phần ăn cho tài xế với lời lẽ lịch sự: “Thật ra đơn của em xong rồi đấy. Còn cái đơn này anh làm cho em”. Nam shipper không hiểu chuyện gì, ngơ ngác hỏi lại: “Đơn này của ai đây?”. Chủ quán bún riêu đáp: “Cái này tớ biếu cậu. Tớ biếu cậu ăn trưa suất này”.

Shipper vẫn chưa tin, tiếp tục hỏi: “Tặng em ạ?”. Sau khi xác nhận được hành động tốt đẹp của chủ quán, nam shipper tỏ ra vui mừng, dành cho chủ quán cái bắt tay ấm áp kèm câu nói: “Em cảm ơn nhé”.

Đoạn video ngắn thu hút 2,3 triệu lượt xem, hơn 200 nghìn lượt “thả tim” và hàng nghìn lượt bình luận quan tâm. Nhiều người bày tỏ xúc động trước hành động nhân văn của chủ quán bún riêu.

“Thích cách bạn dùng từ ‘biếu’. Thật ý nghĩa”; “Tớ biếu cậu. Nghe dễ thương quá. Sáng ra xem được những điều đáng yêu như này, rơm rớm nước mắt luôn”; “Chưa bao giờ tôi đặt đồ ăn, mà không đặt thêm một phần cho shipper. Không cần biết họ đã ăn gì chưa, tôi chỉ biết nên tặng họ chút gì đó thay cho lời cảm ơn vì đã phục vụ sự lười biếng của tôi”... là một số bình luận ý nghĩa của dân mạng.

“Đợi giàu mới làm việc tốt thì đến bao giờ”

Chủ quán bún riêu trong clip là Nguyễn Hải Anh (sinh năm 1989, quê gốc Hưng Yên, từ nhỏ lớn lên tại Hà Nội). Anh kinh doanh quán bún riêu ở quận Cầu Giấy, Hà Nội. 

bun 3.jpg
Anh Hải Anh từng tặng nhiều suất bún miễn phí cho shipper, người khó khăn

Chia sẻ với phóng viên, Hải Anh cho hay, anh rất bất ngờ khi video nhận được nhiều sự chú ý. 

“Video được quay cách đây một thời gian khi mình tặng suất ăn miễn phí cho bạn shipper đến lấy hàng đi giao. Bạn ấy bất ngờ, rồi khi biết được nhận quà thì bạn bắt tay mình cảm ơn. Hành động nhỏ thôi nhưng mình rất vui”, Hải Anh kể.

Trên kênh TikTok của mình, Hải Anh chia sẻ nhiều video trao tặng những suất ăn miễn phí cho shipper, người khó khăn. Với anh, đây là một cách lưu giữ những kỷ niệm đẹp trong năm tháng làm nghề.

Hải Anh từng tốt nghiệp trường Đại học Điện lực. Sau khi tốt nghiệp, anh trải qua một vài nghề, rồi quyết định về mở quán bún với lý do: “Muốn làm nghề gì đó mà sáng làm, chiều có tiền luôn”.

Năm 2018, sau khi học hỏi được công thức từ mẹ và một người anh, Hải Anh quyết định mở quán bún riêu. Công việc kinh doanh của anh gặp khó khăn thời gian đầu, đến năm 2019 mọi thứ trở nên thuận lợi, mỗi ngày anh bán được 150 - 170 bát bún.

“Thâm tâm mình lúc nào cũng muốn giúp đỡ người khác. Hồi trước mình hay nghĩ: ‘Bao giờ có tiền, sẽ làm việc thiện’, sau đó lại nghĩ ‘đợi giàu mới làm việc tốt thì đến bao giờ’. Vậy là mình nảy ra ý tưởng giúp đỡ người khác từ chính công việc mình đang làm”, Hải Anh chia sẻ.

bún 4.jpg
"Mình cho đi không mong nhận lại", Hải Anh nói

Từ những ngày đầu mở quán bún, Hải Anh đã tặng các suất ăn miễn phí cho người khó khăn. Khi shipper hay những người bán hàng rong ghé quán, anh thường mời họ ăn miễn phí hoặc gói đồ ăn để họ đem về.

“Cũng có người nhận, có người từ chối. Thường mỗi ngày mình tặng 1 - 2 suất bún, hôm nào nhiều thì 4 - 5 suất, cũng có ngày không gặp shipper hay người khó khăn nào”, Hải Anh chia sẻ.

Năm 2021, dịch Covid-19 căng thẳng, Hải Anh phải đóng cửa quán bún. Đến năm 2023, anh mới mở lại, tiếp tục làm nghề.

Kể từ khi quay lại kinh doanh, anh đã treo tấm biển: “Miễn phí bún riêu cho trẻ em dưới 6 tuổi. Miễn phí bún riêu cho người khó khăn, người bán hàng rong, trẻ em cơ nhỡ, khiếm khuyết”.

Một vài vị khách thấy Hải Anh làm việc tốt, thường trả nhiều hơn giá tiền bát bún họ ăn. Ái ngại vì việc đó, anh lại treo tấm biển: “1.000 đồng đã được trích từ mỗi bát bún của bạn để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Cảm ơn bạn rất nhiều”. 

Hải Anh chia sẻ anh cho đi không mong nhận lại, nhưng thực tế, anh đã nhận được rất nhiều. Đó là lời cảm ơn, là sự cảm động của những người được anh giúp đỡ. Ngay cả những người từ chối suất bún anh trao tặng, họ cũng gửi lại anh một lời cảm ơn chân thành.

“Mình nhớ, có lần mình tặng suất bún cho một chú shipper lớn tuổi. Chú xúc động nói: ‘Từ lúc chú chạy xe đến giờ, hôm nay mới có người tặng quà chú’. Đôi khi chỉ một câu nói ấy thôi cũng khiến mình ấm lòng”, Hải Anh chia sẻ.

Ông lão 71 tuổi chăm chỉ làm shipper, thu nhập hơn 700 nghìn mỗi ngày

Ông lão 71 tuổi chăm chỉ làm shipper, thu nhập hơn 700 nghìn mỗi ngày

HÀN QUỐC – Ở tuổi 71, ông Cho Sung-whoi vẫn đi làm để vừa kiếm thêm thu nhập, bổ sung vào đồng lương hưu eo hẹp vừa có thêm niềm vui." alt="Tặng đồ ăn cho shipper, chủ quán bún riêu ở Hà Nội nhận lại điều cảm động" width="90" height="59"/>

Tặng đồ ăn cho shipper, chủ quán bún riêu ở Hà Nội nhận lại điều cảm động

 

{keywords}
Tiếp nối thành công ở lần tổ chức đầu tiên vào tháng 6/2018, tối ngày 11/1, tại Nhà hát Chèo Việt Nam, Viện Nghiên cứu và phát triển Đạo Mẫu Việt Nam tổ chức chương trình “Ngày hội tụ tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam lần thứ 2”.

 

{keywords}
Chương trình diễn ra các hoạt động như triển lãm ảnh “Nét đẹp trong Tín ngưỡng thờ Mẫu”; Chương trình nghệ thuật mô phỏng lại 6 giá hầu tiêu biểu gồm Quan Đệ Ngũ, Chầu Bé, Ông Hoàng Mười, Cô Chín, Cô Bé và Cậu Bé. 

 

{keywords}
Trình diễn trang phục hầu đồng có sự tham gia trình diễn của các nghệ sĩ Xuân Hinh, Thanh Long, Trọng Quỳnh, Quế Vân…

 

{keywords}
Trong suốt chiều dài lịch sử người Việt, thời kỳ xã hội nào cũng được kiến tạo trên nền tảng chính là gia đình. Trong đó, hình ảnh của người phụ nữ - người Mẹ luôn được trân trọng và đề cao. Đối với một đất nước nông nghiệp, nền canh tác lúa nước và xã hội mang dấu tích mẫu hệ có dấu ấn to lớn của người phụ nữ, chính vì thế hình tượng người Mẹ dần đi sâu vào đời sống văn hoá nghệ thuật, tinh thần, tín ngưỡng và tâm thức của mỗi người Việt. 

 

{keywords}
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - hay còn gọi là tín ngưỡng thờ Mẫu ra đời từ rất sớm, thoả mãn tâm lý của người nông dân mong cầu phồn thực, sự sinh sôi nảy nở. Mẫu là người Mẹ về tâm linh, hiện thân che chở cho tinh thần của mỗi người con Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu ( mẹ ) như đấng bảo trì cho những tín đồ và niềm tin của tín đồ về thế giới thực tại, nơi con người cần có sức khoẻ, trí tuệ tiền tài và quan lộc. Với đặc tính mang đậm màu sắc dân tộc, dân gian, truyền thống của mình, tín ngưỡng được xây dựng dựa trên những thần tích, huyền thoại và truyền thuyết.

 

{keywords}
Trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt có 36 giá đồng gắn liền với 36 bài hát văn ca ngợi đất nước non xanh núi biếc, ca ngợi những người anh hùng dân tộc đã hoá thân thành các bậc thánh thần, đi kèm 36 bộ trang phục dân tộc rực rỡ sắc màu cùng vô số những sản vật truyền thống của quê hương. Vậy nên, tín ngưỡng thờ Mẫu và các hình thức hầu đồng ẩn chứa những giá trị văn hoá nghệ thuật vô cùng phong phú, là kho tàng về thánh linh đi kèm với các hình thức văn học truyền miệng và diễn xướng. Nghi lễ hầu đồng đầy uy nghi, sang trọng, tràn ngập niềm vui và nét đẹp trong không gian tâm linh độc đáo chính là một bảo tàng sống của văn hoá truyền thống Việt Nam.

 

{keywords}
Đặc biệt trong khuôn khổ chương trình, BTC cũng tổ chức trao kỷ niệm chương cho các tác giả tham gia chương trình. Dự kiến chương trình sẽ được phát sóng trên kênh truyền hình VTC trong dịp Tết Nguyên đán.

 Tình Lê

" alt="Danh hài Xuân Hinh góp mặt tại Ngày hội tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam" width="90" height="59"/>

Danh hài Xuân Hinh góp mặt tại Ngày hội tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam