Con riêng và chồng làm sinh nhật bất ngờ tuổi 42 cho Chương Tử Di
Chiều 9/2,êngvàchồnglàmsinhnhậtbấtngờtuổichoChươngTửbongda anh Uông Phong đăng đoạn video chúc mừng sinh nhật Chương Tử Di, gọi cô ngọt ngào là "vợ yêu". Trong đoạn video, hai cô con gái cùng nhau chơi piano chúc sinh nhật mẹ.
Ngay sau đó, Chương Tử Di chia sẻ bài viết của chồng với cảm nghĩ: "Mấy ngày nay tôi luôn cảm nhận chồng và các con đang làm điều gì mờ ám, nhưng không biết được gì. Đây quả thật là món quà quý giá nhất trong ngày sinh nhật của mình. Cảm ơn các "bảo bối" của tôi, những bạn bè đã chúc mừng tuổi mới. Được mọi người nhớ ngày sinh nhật thật hạnh phúc".
![]() |
Chương Tử Di bên con gái. |
Dù chỉ là mẹ kế, Chương Tử Di nhận được rất nhiều tình yêu thương từ các con riêng của chồng. Trong ảnh, cô mặc áo đôi cùng hai cô công chúa, trên áo in hình chú bọt biển ngộ nghĩnh cùng với dòng chữ "Chúc mừng sinh nhật". Nữ diễn viên 42 tuổi để tóc ngắn ngang vai, mặc một chiếc quần sooc bò xanh nhạt trẻ trung và khỏe khoắn.
Bản piano đầu tiên 2 em bé tặng Chương Tử Di mang tên City in the sky. Đây là bản nhạc được hai bé chuẩn bị từ rất lâu, đặc biệt em gái Tỉnh Tỉnh đã tập luyện từ nửa tháng trước. Uông Phong và chị gái Tiểu Quả ngày nào cũng cùng bé luyện tập. Tỉnh Tỉnh đeo băng đô hoa nhỏ màu xanh đáng yêu, tập trung đánh đàn chúc sinh nhật mẹ.
![]() |
Bé Tỉnh Tỉnh. |
Chị gái Tiểu Quả không trang điểm nhưng vẫn được khen rất thanh tú và trong sáng. Một số cư dân mạng cho rằng nét đẹp này Tiểu Quả được di truyền từ mẹ, một số khán giả tò mò không biết sau này cô bé có gia nhập làng giải trí. Nếu Tiểu Quả muốn phát triển bản thân trong làng giải trí, bé có bệ phóng là sự hỗ trợ của cha mẹ, cộng thêm thực lực, sự nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi.
![]() |
Vẻ đẹp thanh tú của Tiểu Quả. |
Chương Tử Di và Uông Phong bị bắt gặp nhiều lần hẹn hò giữa năm 2013. Thời điểm ấy, Chương Tử Di bị chê "mất giá", "hết thời" và bị nghi ngờ là người thứ 3 đã chen chân vào cuộc hôn nhân thứ 3 của Uông Phong.
Tình yêu của 2 người bị cả khán giả và 2 gia đình phản đối. Đầu năm 2015, cặp đôi đã âm thầm đăng ký kết hôn và không lâu sau đó, Chương Tử Di hạ sinh con gái đầu lòng tại Mỹ. Vượt lên trên những sóng gió, chỉ trích, Uông Phong và Chương Tử Di ngày càng hạnh phúc sau khi kết hôn. Uông Phong bỏ hẳn thói bài bạc, anh chỉ tập trung vào gia đình và các dự án âm nhạc.
Như Ý

Chương Tử Di lên tiếng sau khi bị chê không hợp đóng vai 15 tuổi
Chương Tử Di nhận nhiều chỉ trích khi vào vai thiếu nữ trong phim Thượng Dương Phú khi đã 42 tuổi. Nữ minh tinh sau đó đã lên tiếng giải thích đáp trả.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Long An Nguyễn Thanh Tiệp cho biết, ngành giáo dục địa phương vừa có quyết định kỷ luật cô giáo quỳ gối trước phụ huynh với hình thức cảnh cáo vì không tuân thủ quy trình thực thi nhiệm vụ, quy tắc ứng xử.
Thông tin được đưa ra tại cuộc họp báo chiều 27/9 do UBND tỉnh Long An tổ chức.
Ngày 28/2, ông Võ Hòa Thuận đến Trường Tiểu học Bình Chánh (xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức) phản ánh việc con ông cùng một số học sinh bị cô giáo C.N phạt học sinh quỳ gối.
Hiệu trưởng nhà trường đã tổ chức giải quyết nhưng ông Thuận không đồng ý. Ông Thuận đã phản ứng gay gát, ép cô N.quỳ gối xin lỗi.
Sự việc xảy ra khiến ông Thuận bị kiểm điểm, kỷ luật khai trừ khỏi Đảng.
Ông Huỳnh Công Sơ hiệu trưởng nhà trường bị cách chức và chuyển trường khác làm công tác giảng dạy do thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành, xử lý sự việc.
Hoàng Thanh
Sau khi cách chức, hiệu trưởng để cô giáo quỳ gối sang làm giáo viên cấp 2
Ông Huỳnh Công Sơn, Hiệu trưởng Trường tiểu học Bình Chánh, huyện Bến Lức, Long An để xảy ra sự việc cô giáo quỳ gối trước phụ huynh được chuyển sang dạy học tại một trường cấp 2 trên địa bàn.
" alt="Kỷ luật cảnh cáo cô giáo quỳ gối trước phụ huynh" />Kỷ luật cảnh cáo cô giáo quỳ gối trước phụ huynhLý Hùng hát tại công viên văn hóa Đống Đa, Hà Nội. Chia sẻ với VietNamNet, Lý Hùng nhận lời mời biểu diễn tại lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là mối duyên từ bộ phim Tây Sơn hào kiệtdo Hãng phim Lý Huỳnh của gia đình sản xuất cách đây 13 năm.
Cha anh - cố NSND Lý Huỳnh - sinh thời ngưỡng mộ hoàng đế Quang Trung cùng những chiến công lừng lẫy của ông, trong đó có chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.
Vì vậy, Hãng phim Lý Huỳnh kết hợp Hãng phim Thanh Niên đầu tư hơn 12 tỷ đồng làm phim Tây Sơn hào kiệt. Trước khi bấm máy, cha con Lý Hùng đã đến tỉnh Bình Định tìm hiểu, nghiên cứu sử liệu trong 2 năm.
Diễn viên chụp hình kỷ niệm bên tượng hoàng đế Quang Trung. "Quá trình làm phim vô cùng vất vả nhưng cũng rất hạnh phúc. Những đại cảnh đánh giáp lá cà giữa quân Tây Sơn và Mãn Thanh, tôi vừa đóng chính, vừa đồng đạo diễn nên phải chạy ra chạy vào nhiều giờ liền. Những ngày quay phim ở Bình Định thật khó quên", anh kể.
Ra mắt năm 2010, phim Tây Sơn hào kiệtquy tụ 10.000 diễn viên quần chúng, 200 võ sư, 60 con voi, 100 con ngựa và 2.000 binh khí các loại. Tác phẩm thu nhiều thành tích ấn tượng.
Cụ thể, phim được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận là Bộ phim truyện nhựa thể loại dã sử võ thuật đầu tư dàn dựng quy mô, hoành tráng nhất.
Bộ phim cũng được TP.HCM trao 10 bằng khen cho bộ phim và các nghệ sĩ, diễn viên tham gia; được chiếu tại Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội tháng 10 cùng năm.
Lý Hùng và Thùy Lâm trong phim "Tây Sơn hào kiệt". Về hoa hậu Thùy Lâm, Lý Hùng nhận xét bạn diễn sở hữu vẻ đẹp Kinh Bắc rất sáng màn ảnh và phù hợp đóng vai công chúa Ngọc Hân. Dù không nhiều kinh nghiệm diễn xuất, cô rất chịu khó nghiên cứu kịch bản, nhân vật.
"Trong phim, nhan sắc Thùy Lâm tỏa sáng cùng lối diễn chân thật, tròn vai. Cô ấy rất chịu khó, không ngại lăn xả diễn cảnh trèo đèo lội suối hay quay phim thâu đêm, rất đáng trân trọng", nam diễn viên cho hay.
Tết Quý Mão vừa qua, Lý Hùng vui khi cùng mẹ và em gái Lý Hương làm từ thiện ở Khu dưỡng lão nghệ sĩ (Quận 8, TP.HCM), mái ấm Tình mẹ (Gò Vấp, TP.HCM) và nhà thờ Ba Chuông (Phú Nhuận, TP.HCM).
Sau đó, đại gia đình Lý Hùng sum họp đón Tết như truyền thống hằng năm. Sau chuyến đi diễn ở Hà Nội, anh và Lý Hương chuẩn bị đưa mẹ đi chơi xa.
Diễn viên Lý Hùng: 'Đại gia nhiều bất động sản' chỉ là tin đồnDiễn viên Lý Hùng chia sẻ với VietNamNet về kế hoạch đón Tết Quý Mão 2023 cùng gia đình. Ngôi sao thập niên 1990 nay sống kín đáo, từng đối diện không ít tin đồn về bản thân." alt="Lý Hùng: Vẻ đẹp Kinh Bắc của Thùy Lâm tỏa sáng trong 'Tây Sơn hào kiệt'" />Lý Hùng: Vẻ đẹp Kinh Bắc của Thùy Lâm tỏa sáng trong 'Tây Sơn hào kiệt'
VTV1 là 1 trong 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia đã được đưa lên nền tảng VTVgo. (Ảnh: abei.gov.vn) Việc đưa 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia lên nền tảng truyền hình số VTVgo nằm trong Kế hoạch hành động thúc đẩy phát triển nền tảng truyền hình số quốc gia đã được Bộ TT&TT phê duyệt.
Theo đó, nhằm đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị và cung cấp nội dung giải trí đến người dân, Bộ TT&TT đã chủ trì phối hợp với các đơn vị có kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của quốc gia (kênh truyền hình thiết yếu quốc gia) để thống nhất phương án, thời gian, lộ trình đưa các kênh này lên nền tảng truyền hình số quốc gia.
Trước đó, vào giữa tháng 12/2022, Bộ TT&TT có quyết định công nhận nền tảng truyền hình số (VTVgo) của Đài Truyền hình Việt Nam đạt tiêu chí nền tảng số phục vụ người dân 2022.
Đến nay, nền tảng VTVgo đã được cài đặt trên 28,5 triệu thiết bị điện tử, có tới gần 10 triệu người theo dõi và sử dụng, với trung bình 450 triệu lượt xem hàng tháng và có hơn 1 triệu kiều bào Việt Nam trên thế giới sử dụng.
Theo Cục PTTH&TTĐT, việc các kênh truyền hình thiết yếu quốc gia được đưa lên nền tảng VTVgo góp phần lan toả những chương trình truyền hình chính luận của các Đài khối Trung ương đến khán giả trong và ngoài nước, phát huy vai trò của các cơ quan báo chí chủ lực góp phần quảng bá rộng rãi giá trị văn hoá về đất nước, con người Việt Nam đến người dân Việt và bạn bè quốc tế.
VTV đang từng bước xây dựng VTVgo trở thành nền tảng truyền hình số trực tuyến quốc gia (hệ thống OTT quốc gia). Mục tiêu là đến năm 2025, người xem VTVgo đạt tỷ lệ 25% người dùng Internet tại Việt Nam. VTVgo sẽ đóng vai trò trụ cột trong chiến lược phân phối nội dung số của VTV cũng như từng bước trở thành nền tảng OTT dùng chung cho các cơ quan báo chí, phát thanh - truyền hình trên cả nước trong cung cấp dịch vụ xem truyền hình Internet nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu khán giả trong nước và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Nằm trong chương trình thúc đẩy và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số nhằm phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, Bộ TT&TT đã phê duyệt kế hoạch triển khai 2 nền tảng: nền tảng truyền hình số quốc gia do Đài truyền hình Việt Nam làm đầu mối và nền tảng phát thanh số quốc gia do Đài Tiếng nói Việt Nam làm đầu mối.
Là ứng dụng xem truyền hình hoàn toàn miễn phí của Đài Truyền hình Việt Nam, VTVGo cho phép khán giả có thể xem truyền hình mọi nơi, mọi lúc, đa nền tảng. Đến nay, VTVGo đã được cập nhật phiên bản thứ tư với nhiều tính năng, trải nghiệm mới nhờ tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ dữ liệu lớn (Big Data).
Theo ông Phạm Anh Chiến, Phó Giám đốc VTV Digital, nền tảng VTVgo đang ngày càng thông minh hơn, có thể tự động sắp xếp nội dung theo thói quen xem của người dùng. Hiện tại, VTVgo đang thử nghiệm làm giàu Metadata bằng kỹ thuật nhận dạng hình ảnh sử dụng công nghệ AI. Mục tiêu mà VTVgo hướng tới là khi hai người dùng khác nhau mở ứng dụng ra sẽ thấy hai giao diện với các nội dung khác nhau.
Hiện tại, ứng dụng VTVgo đã có khoảng 30 triệu lượt cài đặt, đáp ứng yêu cầu cao về nội dung, hạ tầng ổn định và độ phủ của người dùng. Trong thời gian tới, nền tảng này sẽ tích hợp nội dung của tất cả các đài phát thanh - truyền hình trên cả nước, giúp họ đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, giảm chi phí đầu tư, hướng tới mục tiêu của Chính phủ là hình thành hệ sinh thái nền tảng số Việt Nam, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia.
Trong thông tin về thực hiện quy định mới tại Nghị định 71 năm 2022, Bộ TT&TT cũng đề nghị các doanh nghiệp sản xuất Tivi thông minh có kế hoạch sẵn sàng cài đặt trên trang chủ màn hình và tích hợp phím bấm truy cập ứng dụng xem truyền hình số quốc gia trên Tivi thông minh khi cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn và công bố. Việc này để cụ thể hóa các định hướng tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành.
" alt="Cung cấp 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia trên nền tảng VTVgo" />Cung cấp 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia trên nền tảng VTVgoSoi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Đạo diễn Bình Trọng ‘chữa ghen’ cho vợ nhờ làm phim hài
- Khởi tố hai giám đốc liên quan vụ rơi màn hình LED 600 kg khiến vũ công liệt
- SOLEIL: Tư vấn du học, xuất khẩu lao động Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Diễn biến bất ngờ trong cuộc chiến con cái của Brad Pitt và Angelina Jolie
- Thanh Thanh Hiền trải lòng về đổ vỡ hôn nhân, phủ nhận là đại gia giàu có
- Năm 2022, thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh về số lượng và giá trị
-
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:09 Nhận định bóng ...[详细]
-
Trấn Thành làm điều không tưởng, xô đổ kỷ lục của chính mình
Tạo hình nhân vật Phú Nhuận do Trấn Thành đảm nhiệm trong 'Nhà bà Nữ'. Trấn Thành ra mắt Nhà bà Nữ- bộ phim điện ảnh thứ 2 anh sản xuất, đạo diễn và đóng chính vào đúng mùng 1 Tết. Ra rạp sau 1 năm điện ảnh Việt chạm đáy, hầu hết thua lỗ nặng nhưng Nhà bà Nữvẫn đủ sức kéo hơn 2 triệu khán giả ra rạp trong 7 ngày Tết.
Tính đến 9h sáng ngày 29/1 (tức mùng 8 Tết), Nhà bà Nữđã đạt doanh thu 222 tỷ đồng (theo Box Office Vietnam, đơn vị thống kê doanh thu độc lập theo thời gian thực). Trước đó, Bố già, phim đầu tay của Trấn Thành ra rạp 2 năm trước cần tới 9 ngày để chạm mốc 200 tỷ đồng.
Trong ngày đầu tiên chính thức công chiếu (22/1/2023, tức mùng 1 Tết), Nhà bà Nữ đã vượt số vé bán ra của Bố giàđể trở thành phim Việt có doanh thu cao nhất lịch sử rạp Việt. Phim thu về hơn 23 tỷ đồng với 220.000 vé bán ra.
Trấn Thành hiện là đạo diễn duy nhất tại Việt Nam có tới 2 phim vượt mốc doanh thu 200 tỷ đồng. Sau 2 ngày chiếu Nhà bà Nữthu về 50 tỷ đồng và cán mốc 80 tỷ đồng sau ngày ra rạp thứ 3. Tới ngày chiếu thứ 4, phim đã thu về 100 tỷ. Kế đến ngày thứ 5 là 150 tỷ và kết thúc ngày thứ 7 ra rạp với 200 tỷ đồng.
Công chiếu vào thời điểm vàng, là dịp Tết, không có đối thủ cân sức, Nhà bà Nữlại chọn đề tài gia đình đánh trúng tâm lý số đông khán giả nên trở thành tác phẩm bất bại ngoài phòng vé.
Nhà bà Nữ đã phá 3 kỷ lục ra rạp trước đó của Bố giàvà còn 3 cột mốc nữa phải vượt qua. Đó là vượt mốc 290 tỷ sau 14 ngày, bán ra 5 triệu vé sau 23 ngày và thu về 400 tỷ sau 1 tháng ra rạp của người tiền nhiệm. Tuy nhiên khi kết thúc kỳ nghỉ Tết, doanh thu của Nhà bà Nữsẽ chậm lại và không dễ chạm tới kỳ tích 400 tỷ củaBố già.
Trailer phim 'Nhà bà Nữ'
'Nhà bà Nữ' của Trấn Thành đạt doanh thu không tưởng sau 4 ngày TếtChính thức ra rạp từ mùng 1 Tết Quý Mão, tính đến chiều ngày mùng 4 Tết, phim 'Nhà bà Nữ' của Trấn Thành đã cán mốc doanh thu 100 tỷ." alt="Trấn Thành làm điều không tưởng, xô đổ kỷ lục của chính mình" /> ...[详细]
-
Diễn viên Jun Vũ lên tiếng vì bị nhầm là 'hoa khôi vắc
Nữ diễn viên Jun Vũ (tên thật là Vũ Phương Anh) mới đăng đàn đính chính trên trang cá nhân khi bị nhầm là “hoa khôi vắc-xin” đang gây xôn xao cộng đồng mạng.
Jun Vũ viết: "Em là Vũ Phương Anh..., em không có ông ngoại trong truyền thuyết và em chưa được tiêm nha mọi người ơi, đừng report nhầm em tội nghiệp em".
Diễn viên Jun Vũ kêu cứu vì bị nhầm là 'hoa khôi vắc-xin'. Chỉ sau 3 giờ đăng tải, dòng trạng thái của Jun Vũ thu hút hơn 14.000 lượt tương tác. Nhiều người hâm mộ bày tỏ sự tiếc nuối khi Jun Vũ vô tình bị ném đá cũng như hiểu lầm trong sự việc lần này.
Bên cạnh đó, một số đồng nghiệp hoạt động nghệ thuật cũng vào chia sẻ với nữ diễn viên. Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng khuyên Jun Vũ nên đổi avatar và ghi rõ chú thích tên mình để tránh bị hiểu lầm vô cớ. Trong khi đó, Lynk Lee, nhà thiết kế Đỗ Long kêu gọi cộng đồng mạng cần xem kỹ thông tin trước khi report (báo cáo – PV) tránh ảnh hưởng đến tài khoản facebook nữ diễn viên. Một số sao Việt như Sỹ Thanh, Thanh Thúy… “vừa thương, vừa buồn cười” trước sự cố bất ngờ mà Jun Vũ gặp phải.
Diễn viên Jun Vũ. Jun Vũ (tên thật là Vũ Phương Anh) sinh năm 1995 tại Hà Nội. Cô định cư tại Thái Lan từ năm 15 tuổi và sau đó về Việt Nam hoạt động nghệ thuật với vai trò người mẫu và diễn viên điện ảnh. Năm 2015, Jun Vũ xuất hiện trong video ca khúc "Sau tất cả" của ca sĩ Erik và từ đó gây chú ý. Ở Cánh Diều 2016, cô giành giải "Nữ diễn viên chính xuất sắc" trong phim đầu tay - 12 chòm sao: Vẽ đường cho yêu chạy.Cô ghi dấu ấn qua các phim Tháng năm rực rỡ, Người bất tử, Cho em gần anh thêm chút nữa...
Trước đó, mạng xã hội lan truyền ảnh chụp màn hình bài đăng của tài khoản có tên V.P.A. Theo đó, tài khoản này khoe được tiêm vắc-xin theo ý muốn nhờ mối quan hệ của người thân. Được biết, V.P.A từng lên báo chí với danh hiệu hoa khôi tại một cuộc thi sắc đẹp ở trong trường đại học.
Ngay sau khi thông tin trên xuất hiện trên mạng xã hội, rất nhiều người đã bày tỏ sự bức xúc và cho rằng việc cô gái này được tiêm vắc-xin do quen biết là không thể chấp nhận được.
Jun Vũ tham gia 'Nhanh như chớp':
Thuý Ngọc
Midu diện đầm trắng vai trần đọ sắc với Jun Vũ
Hai diễn viên Midu và Jun Vũ cùng diện đầm trắng và xinh đẹp khiến fan ngưỡng mộ.
" alt="Diễn viên Jun Vũ lên tiếng vì bị nhầm là 'hoa khôi vắc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:45 Đức ...[详细]
-
Ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn với một năm giá nhiên liệu tăng, tài xế rời ứng dụng
Các hãng gọi xe tìm lại tăng trưởng trong năm 2022 Theo Bộ Công thương, các ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn và vận chuyển hàng hóa Grab, Baemin, Gojek, Be… nằm trong nhóm 10 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT). Các doanh nghiệp này chiếm tới 95% thị phần doanh thu của các website/ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT tại thị trường Việt Nam.
Grab nằm trong top 3 ứng dụng nắm thị phần lớn nhất. Sự phát triển của các ứng dụng giao nhận cũng đưa Baemin lọt top 5 doanh nghiệp dẫn đầu thị phần và là ứng dụng có tốc độ tăng trưởng nhanh. Gojek nằm vị trí thứ 6 trong top 10 doanh nghiệp nắm thị phần lớn nhất trong mảng cung cấp dịch vụ. Nền tảng này hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ chở khách, giao hàng, giao đồ ăn... trong đó ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc của mảng giao đồ ăn trực tuyến. Lượng người dùng đặt món trên nền tảng GoFood tăng 66% trong nửa đầu 2022, với lượng người dùng mới tăng 35%. Ứng dụng này cũng công bố ghi nhận tổng lượng đơn hàng tăng 72% trong 6 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước.
Be cũng lọt vào top 10 dù nằm áp chót. Từ một ứng dụng gọi xe ra mắt năm 2019, be đã mở rộng hệ sinh thái sang giao hàng, giao thức ăn, mua vé máy bay, bảo hiểm, gói dịch vụ viễn thông, vé số điện tử, và phát triển ngân hàng số. Hãng cho biết, đã có hơn 20 triệu lượt tải, trung bình Be xử lý hơn 10 triệu giao dịch hàng tháng, trong đó tỷ lệ khách hàng sử dụng nhiều hơn 2 dịch vụ trên nền tảng chiếm hơn 50%. Doanh thu tăng gấp đôi trong nửa đầu năm nay và bắt đầu có lãi gộp dương từ quý III/2022. Việc nhận nguồn vốn đầu tư lên tới hơn 100 triệu USD từ Deutsche Bank cũng sẽ là nguồn lực để Be đẩy mạnh các dịch vụ cốt lõi.
Những thách thức lớn
Các ứng dụng gọi xe phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2022, trong đó có cả những thách thức nội tại.
Đầu tiên phải kể tới những thách thức khi giá nhiên liệu liên tục biến động khiến áp lực đối với các tài xế taxi, xe công nghệ ngày càng trở nên lớn hơn và ảnh hưởng đến quyết định gắn bó với công việc của nhiều tài xế. Điều này cũng đẩy các app gọi xe vào thế khó khi vừa phải tìm cách giữ chân tài xế vừa phải làm hài lòng người dùng bởi mức giá hợp lý.Nhiều tài xế tắt ứng dụng giờ cao điểm. Ảnh: Duy Vũ Các hãng gọi xe cũng phải đối mặt với việc các tài xế bỏ việc hay tắt ứng dụng vào giờ cao điểm. Thu nhập không ổn định, bị vắt kiệt sức vì làm việc nhiều giờ và áp lực chi phí nhiên liệu tăng cao khiến nhiều tài xế công nghệ bỏ việc hoặc làm ít đi trong khi nhu cầu đi lại, gọi đồ ăn hay giao nhận vẫn rất lớn. Điều này đã dẫn đến tình trạng mất cân bằng cung - cầu và khiến người dùng chán nản, khi gọi xe hay giao đồ ăn qua các ứng dụng hiện nay có giá cao và thời gian chờ đợi lâu hơn.
Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, tăng trưởng kinh tế chậm lại, các siêu ứng dụng như Grab, Gojek, ShopeeFood… tại Việt nam bị ảnh hưởng trước áp lực giảm các khoản lỗ và tăng trưởng từ các tập đoàn, công ty mẹ. Mảng gọi xe tăng trưởng chậm lại và bị cạnh tranh gay gắt khi các hãng taxi truyền thống đổi mới. Mảng dịch vụ giao đồ ăn, hàng hoá và đặc biệt là các dịch vụ tài chính mới là động lực tăng trưởng trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Những ngã rẽ của Grab trên thị trường giao đồ ăn
Khi dịch bệnh lắng xuống, mọi người ra ngoài nhiều hơn, Grab và các app giao đồ ăn khác đứng trước áp lực phải điều chỉnh mô hình kinh doanh để đối phó thách thức mới.
" alt="Ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn với một năm giá nhiên liệu tăng, tài xế rời ứng dụng" /> ...[详细] -
Từ bí mật của một hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của một hiệu trưởng Việt Nam
- Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan
Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích
Cảm ơn Báo điện tử Vietnamnet đã chia sẻ hai bài viết: "Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích", "Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan"
Chắc là nhiều đồng nghiệp có chung tâm trạng với tôi, đọc xong hai bài viết, tôi cứ man mác, nghĩ nhiều về nghề của mình, biết thêm hoạt động của đồng nghiệp ở Phần Lan. Trong tiếng trống Trung thu rộn ràng ở phố núi, tôi xin chia sẻ mấy điều sau, một nhà giáo qua 36 năm dạy học với hơn 20 năm làm cán bộ quản lý.
Nghề giáo ở mình nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống? Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Giáo viên họ được tự chủ, mình có nhưng chưa nhiều, có lẽ phải chờ đổi mới mang đến. Những cuộc thi giáo viên giỏi, những cuộc kiểm tra, thanh tra; cung cách quản lý giáo dục cứng; những phong trào thi đua rầm rộ, ...,cứ tưởng sẽ cho kết quả tốt đẹp nhưng dường như điều mong muốn ấy chỉ có trên báo cáo, trong chạy đua theo thành tích và những lần đối phó trước các cuộc kiểm tra. Bỏ thì thương, vương thì tội; hãy thành thật với nhau, có mấy bộ hồ sơ giáo viên được làm thực chất, có bao nhiêu giáo viên chăm chút cho giáo án trước mỗi giờ lên lớp? Giáo dục mà chông chênh, đứt gãy, không trung thực thì sản phẩm cho ra sẽ thế nào?
Một vụ việc xấu xảy ra trong nhà trường, ôi thôi, từ giáo viên đến hiệu trưởng bị "ném đá" không thương tiếc. Lâu dần, thầy cô đến trường với tâm trạng hoài niệm về "một thời xa vắng", còn hiện tại, cố cho xong và đừng để xảy ra điều tiếng gì. Nghề giáo - một phong cách sống đặc biệt, chuyện đã có ở Việt Nam từ rất lâu; còn bây giờ ư, đó là chuyện của giáo dục Phần Lan, mình thì tiếc nuối và ước mơ làm lại ...Đào tạo giáo viên, đó là khâu đặc biệt quan trọng, thế mà từ đào tạo ở các trường sư phạm đến bồi dưỡng thường xuyên khi về công tác tại nhà trường, nội dung học - bồi dưỡng, cả người dạy lẫn người học chỉ làm sao cho đủ tín chỉ, giấy chứng nhận, việc có những báo cáo kết quả mang tầm triết lý giáo dục - còn xa lắm. Vẫn biết tín chỉ và giấy chứng nhận là thật (đại đa số), còn người học, người được bồi dưỡng, kết quả thật đến đâu là điều ai cũng thấy nặng nề, ngường ngượng khi đề cập đến, vì vậy họ cố quên. Một triết lý có từ rất lâu: "lương sư hưng quốc", cần đào tạo, cần bồi dưỡng người thầy sâu - rộng kiến thức, đủ phẩm cách, giàu vốn sống, đó là công việc vô cùng khó khăn. Nhưng trước đây ta đã làm được, làm tốt, đổi mới giáo dục sẽ làm được?
Giáo dục vị nhân sinh, ấy mà giáo viên mình xoay tít theo quản lý của họ. Cán bộ quản lý nói mà chưa làm được nhiều, không ít giáo viên cả về năng lực và trách nhiệm đều có vấn đề. Hệ quả là, học theo dự án, chuyên đề, trò chủ động, thầy chủ đạo được không ít giáo viên nói với nhau, viết trong sáng kiến kinh nghiệm hay trong kế hoạch năm học, còn thực tế - chưa được như thế. Nhà trường là xã hội thu nhỏ, trong dòng chảy đó luôn cần những giáo viên giỏi chuyên môn, tâm huyết, trách nhiệm.
Nhà trường tự chủ, dường như Bộ GD - ĐT còn chần chừ (?), nhà trường không thể đứng ngoài, càng không thể đứng trên cơ chế thị trường. Chỉ khi hòa mình trong đó, đi tiên phong, nhà trường mới là nơi được ngưỡng mộ, kính trọng, tin tưởng, gửi gắm ước mơ.
Nhà trường tự chủ thì hiệu trưởng cùng giáo viên mới tự chủ. Họ đắm mình trong công việc được giao, họ truyền lửa cho học sinh, họ hợp tác với nhau, họ mạnh mẽ nói, họ sáng tạo làm, họ tự giác, ..., góp nên nhà trường mô phạm.
Chỉ có như thế giáo viên mình mới thôi không sợ sếp, mới thôi không ghét sếp, mới thôi không dửng dưng với sếp.
Bước vào năm học, lại rộ lên chuyện lạm thu, chuyện thừa - thiếu giáo viên cục bộ, chuyện dạy thêm, học thêm, ..., vì đâu và do ai? Quy trách nhiệm cho hiệu trưởng, đúng nhưng chưa đủ, bởi, chỉ số ít hiệu trưởng làm sai. Trong cơ chế đóng chặt và mở mông lung, có những điều hiệu trưởng dẫu biết nhưng phải ... ngậm bồ hòn!
Bức tranh giáo dục Phần Lan lạ mà quen, thiết nghĩ, dù cách mạng công nghệ 4.0 hay phát triển hơn nữa ở những thế kỷ sau, học đường vẫn luôn cần sự đong đầy tình đồng nghiệp, tình thầy trò; nhiều nhà giáo cao cả kết nên sự kính trọng, yêu thương; đó còn là sự gắn bó của phụ huynh, là những sẻ chia có trách nhiệm của xã hội - nguồn lực vô giá để nhà trường vững bước trên hành trình dạy người.
TS Nguyễn Hoàng Chương
Dân số Phần Lan bằng 1/17 Việt Nam
Bộ trưởng Giáo dục Phần Lan: Phần Lan là nước có dân cư ít (dân số Phần Lan hiện nay là hơn 5,5 triệu người, diện tích: 390.905 km2, tương đương Việt Nam- PV), mỗi học sinh đều được tạo cơ hội để phát huy tiềm lực tốt nhất, có thể cạnh tranh với quốc tế. Kể từ khi độc lập cách đây 100 năm (1917), chúng tôi đã đầu tư cho giáo dục rất nhiều và từ rất sớm.
-
Lễ khai giảng bên bờ suối của học sinh Lai Châu
- Trong khi nhiều trường học trên cả nước rợp cờ hoa, bóng bay đủ sắc màu thì lễ khai giảng của các học sinh điểm trường Nậm Ngà (xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, Lai Châu) diễn ra đơn giản trên bãi đất bên bờ suối.
Hình ảnh được anh Nguyễn Long Khánh ghi lại và chia sẻ khiến nhiều người sau khi xem xong không khỏi bùi ngùi.
Bàn ghế đơn sơ của lễ khai giảng Ông Lý Chùy Hừ, Chủ tịch UBND xã Tà Tổng (huyện Mường Tè, Lai Châu) cho biết, sáng nay 5/9, tại xã Tà Tổng, nhiều điểm trường đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2018 – 2019 cho các học sinh.
Ông Hừ cho hay, những hình ảnh được ghi lại tại điểm trường Nậm Ngà cách trung tâm xã 50km. Sáng nay khoảng 600 học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 cùng các thầy cô giáo đã dự khai giảng tại khu đất ven suối Nậm Ngà.
Theo ông Hử, do khuôn viên điểm trường không có sân nên chính quyền xã đã nhờ doanh nghiệp san phẳng một khu đất trống ven suối Nậm Ngà làm nơi tổ chức lễ khai giảng.
Ông Hừ cho hay, vào những ngày mưa lớn và mùa mưa, khu vực làm sân cho lễ khai giảng hôm nay sẽ bị ngập hết bởi nước suối dâng cao.
Trên địa bàn xã Tà Tổng chỉ có điểm trường ở trung tâm xã là được xây dựng kiên cố còn lại các điểm trường khác vẫn đang là nhà xây tạm cho các cháu học, chưa được xây kiên cố.
Buổi lễ khai giảng diễn ra đơn giản. Thầy giáo Nguyễn Long Khánh trường tiểu học Nậm Ngà cho biết: “Để chuẩn bị cho khai giảng cho năm học mới, nhà trường tập trung tất cả các thầy các cô giáo về lao động cùng với chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh tổ chức tu sửa trường lớp để các em đón khai giảng. Tuy không được trang trọng như các trường học ở các huyện, thành phố lớn nhưng cũng phần nào kích lệ,động viên tinh thần các em bước vào năm học mới”.
Mưa lũ đã đi qua, nhưng hậu quả thiệt hại về trường lớp học nơi rốn lũ Mường Tè, tỉnh Lai Châu rất nặng nề. Khó khăn đầu năm học mới đang được ngành giáo dục, chính quyền địa phương, các nhà trường và người dân khắc phục tạm. Tuy nhiên, để đảm bảo cơ sở vật chất trường lớp học và đồ dùng học tập về lâu dài, rất cần sự quan tâm kịp thời của cấp ủy, chính quyền các cấp ở địa phương và các nhà hảo tâm, để nối bước cho học sinh nơi đây đến trường sau lũ.
Thanh Hùng
Ảnh: Long Khánh
Nữ sinh rạng rỡ ngày khai trường
Sáng 5/9, học sinh trên cả nước đã bước vào lễ khai giảng năm học mới trong tâm thế vui tươi và rộn tiếng cười.
" alt="Lễ khai giảng bên bờ suối của học sinh Lai Châu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
Quỹ Lawrence S. Ting trao 8,39 tỷ đồng học bổng
Ngày 22/09/2018 Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng thông qua Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Lawrence S. Ting tổ chức “Lễ trao học bổng Lawrence S. Ting lần thứ 16 - 2018 và Trao tài trợ năm 2019”.
Tổng số tiền trao trong đợt này là hơn 8,39 tỷ đồng, bao gồm học bổng trực tiếp và gián tiếp.
Đối với học bổng trực tiếp, Quỹ Lawrence S. Ting đã trao 371 suất, với trị giá hơn 2,65 tỷ đồng cho các em học HSSV của các trường THPT, Cao đẳng, Đại học tại TP.HCM và một số tỉnh thành. Đây là những HSSV có thành tích học tập xuất sắc, nhiệt tình tham gia các hoạt động từ thiện xã hội.
Lễ trao học bổng Lawrence S. Ting lần thứ 16 và trao tài trợ năm 2019 “Học bổng Lawrence S. Ting không chỉ là sự hỗ trợ về vật chất. Chúng tôi muốn trao gửi đến các em những hạt giống thiện nguyện, để khi các em trưởng thành, những hạt giống ấy sẽ đơm hoa, kết trái và quay lại giúp đỡ cho những hoàn cảnh còn khó khăn và xã hội có thêm những trái tim nhân ái, đóng góp cho cộng đồng. Đó mới là mục tiêu lâu dài của chương trình học bổng Lawrence S. Ting”, ông Phan Chánh Dưỡng - Giám đốc Quỹ Lawrence S. Ting chia sẻ.
Dịp này Quỹ Lawrence S. Ting cũng trao tài trợ học bổng gián tiếp, với trị giá hơn 5,74 tỷ đồng cho Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, Quỹ Vì Người nghèo TP.HCM, Quỹ Vừ A Dính, Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM, Hội Bảo trợ Người Khuyết tật và Trẻ mồ côi TP.HCM, Hội Khuyến học thuộc 63 tỉnh thành...
Tính đến nay, Quỹ Lawrence S. Ting và Công ty Phú Mỹ Hưng đã trao tổng cộng gần 100.000 suất học bổng, với tổng trị giá gần 106 tỷ đồng.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa và bà Ba Dah Wen, Thường trực Hội đồng thành viên Công ty Phú Mỹ Hưng, trao học bổng cho trường THPT Năng Khiếu Bên cạnh đó, trong sự kiện lần này, Quỹ Lawrence S. Ting cũng công bố hoạt động xã hội tiếp nối chương trình “Trao tặng Xe lăn, xe lắc tình thương”, với tên gọi “Cùng Doanh nghiệp Đồng Hành Trao Tặng Xe lăn Xe Lắc cho Địa phương”. Theo đó, doanh nghiệp có thể tặng một số lượng xe lăn, xe lắc tình thương theo khả năng của doanh nghiệp, Quỹ Lawrence S. Ting sẽ góp thêm số lượng xe lăn bằng với số lượng mà doanh nghiệp đóng góp. Sau đó, 02 bên cùng tiến hành trao tặng tại địa phương mà doanh nghiệp chọn.
Ông Gary Tseng, Tổng Giám đốc Công ty Phú Mỹ Hưng, bìa phải, trao tặng tài trợ cho các quỹ, hội khuyến học trung ương và địa phương Được biết, bên cạnh chương trình trao học bổng Lawrence S. Ting, từ tháng 7/2006, Quỹ Lawrence S. Ting đã triển khai chương trình “Tiến bước cùng IT”. Với sự hỗ trợ kinh phí từ Công ty Phú Mỹ Hưng, đến nay chương trình đã thực hiện trang bị 122 phòng máy vi tính hiện đại và kết nối internet tại 96 trường thuộc 63 tỉnh thành với tổng giá trị tài trợ là 37,3 tỷ đồng nhằm phục vụ cho việc dạy và học trong các trường phổ thông, từ đó đã tạo ra sự lan tỏa rộng khắp trong toàn ngành giáo dục.
Tiếp nối sự thành công đó, Quỹ Lawrenc S. Ting đã phối hợp cùng Bộ GD&ĐT phát động cuộc thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E - Learning”. Qua 4 lần tổng kết và trao giải, hàng ngàn bài giảng điện tử là những tác phẩm dự thi chất lượng đã được đưa vào kho E-Learning quốc gia để phục vụ nhu cầu học tập, tham khảo của giáo viên, học sinh.
Ông Phan Chánh Dưỡng, Giám đốc Lawrence S. Ting đón nhận nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp Ngoài ra, từ đầu năm 2014 đến nay, Quỹ đã tổ chức các buổi Hội thảo về ứng dụng Bộ kết nối kính hiển vi và máy vi tính, đồng thời tài trợ 413 bộ thiết bị cho các trường THCS, THPT trong cả nước với chi phí 3,64 tỷ đồng, cùng nhiều hoạt động trong ngành giáo dục khác như: phối hợp cùng ngân hàng Cathay trao học bổng cho HS nghèo hiếu học; trao học bổng cho quỹ Bảo trợ trẻ em quận 7, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè; tài trợ hội Từ thiện Phụ nữ TPHCM chế tạo sách nói cho người mù…
Tính đến nay, Quỹ Lawrence S. Ting đã tài trợ cho các hoạt động giáo dục với tổng số tiền lên đến gần 151,9 tỷ đồng.
Ông Trịnh Công Lý, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Lawrence S. Ting trao tặng học bổng gián tiếp cho các trường Đại học Song song với các chương trình tài trợ cho ngành giáo dục, Quỹ Lawrence S. Ting còn có những đóng góp thiết thực trong lĩnh vực y tế với tổng giá trị tài trợ lên đến 46,7 tỷ đồng thông qua các chương trình như: Tài trợ trang thiết bị y tế, phát thuốc miễn phí cho người nghèo; tài trợ xây dựng Trạm y tế…
Ngoài ra, Quỹ đã tài trợ hơn 85,9 tỷ đồng cho các hoạt động hỗ trợ cộng đồng như: Trao tặng xe lăn, xe lắc tình thương; Hỗ trợ chi phí phẫu thuật bàn tay cho trẻ em; Hỗ trợ sinh hoạt phí sau phẫu thuật tim cho trẻ em; Hỗ trợ nạn nhân thiên tai…
Sau 13 năm hoạt động, Quỹ Lawrence S. Ting đã hỗ trợ cho cộng đồng hơn 284,5 tỷ đồng, mang lại nhiều giá trị thiết thực cho ngành giáo dục, y tế…
Cùng Doanh nghiệp đồng hành trao tặng xe lăn, xe lắc cho địa phương
Chi tiết về chương trình liên hệ:
Quỹ Lawrence S. Ting, Lầu 4, Tòa nhà Crescent Plaza, số 105 Tôn Dật Tiên, P. Tân Phú, Quận 7
Ông Huỳnh Văn Hiền - ĐT: 028 5411 3949 - Di động: 0918 028 609
Email: hvhien@yahoo.com
Tuyết Nhung
" alt="Quỹ Lawrence S. Ting trao 8,39 tỷ đồng học bổng" /> ...[详细]
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Chiết khấu phát hành sách giáo khoa khoảng 250 tỷ đồng
- Mức chi chiết khấu phát hành sách giáo khoa (SGK) phổ thông khoảng 250 tỷ đồng mỗi năm (tương đương với 25% doanh thu hàng năm 1.000 tỷ đồng) là khá cao; sách thí điểm VNEN và Tiếng Việt 1 Giáo dục Công nghệ tăng đột biến; doanh thu khoảng 300 tỷ đồng.
Làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng
Bộ GD-ĐT kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa
TP.HCM cam go viết sách giáo khoa mới
Thông tin này được đưa ra tại phiên họp sáng nay, ngày 25/9 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khi báo cáo kết quả khảo sát bước đầu về một số nội dung trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về xuất bản, in, phát hành SGK giáo dục phổ thông giai đoạn 2012 - 2017.
Trước đó, Ủy ban đã đi khảo sát thực tế tại Hà Nội, TP.HCM và Lâm Đồng; tham vấn các chuyên gia và nhận được báo cáo của 41 tỉnh thành về vấn đề này.
Quá trình khảo sát việc xuất bản SGK (không bao gồm các ấn phẩm liên quan như sách tham khảo) tập trung vào 2 vấn đề lớn: hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước còn chồng chéo và việc quy định Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm chính trong biên soạn, in ấn và phát hành SGK liên quan đến cơ quan xuất bản của Bộ là NXBGDVN.
(Ảnh: Lê Anh Dũng) In ấn khép kín, in nối bản tinh vi
Báo cáo của Ủy ban cho hay: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXB GDVN) tổ chức in SGK theo 2 hình thức: In gia công (NXB GDVN giao kế hoạch cho các nhà in nội bộ có góp vốn của NXB nhưng không được tham gia đấu thầu theo luật) và in đấu thầu rộng rãi toàn quốc.
Tuy nhiên hoạt động in và phát hành SGK còn tồn tại những hạn chế như: Việc in SGK chỉ được đấu thầu rộng rãi sau khi đã trừ sản lượng giao cho các đơn vị in nội bộ của NXB GDVN và là những tên sách có số lượng in thấp. Việc in ấn khép kín nên tính cạnh tranh chưa cao, dẫn đến hạn chế về chất lượng, khó giảm giá thành, chưa khuyến khích việc đầu tư phát triển ngành in.
Bên cạnh đó, tình trạng in lậu, in nối bản SGK ngày càng lan rộng, tinh vi và phức tạp, gây khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước và người sử dụng trong phân biệt thật, giả, phát hiện vi phạm; ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các tác giả, của nhà xuất bản và người tiêu dùng. Chưa kể, SGK in lậu chất lượng kém, gây khó khăn cho học sinh trong quá trình học.
Quá trình khảo sát cho thấy, quy định về thẩm quyền của Bộ GD-ĐT trong việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành SGK, giáo trình tại điều 99 Luật Giáo dục hiện hành được cho là nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền trong hoạt động in, xuất bản, phát hành làm cho hoạt động này thiếu tính cạnh tranh, công bằng, ảnh hưởng đến chất lượng, giá thành, gây bức xúc dư luận xã hội. Mặc dù sau này đã có Luật xuất bản 2012 nhưng chưa đủ để điều chỉnh khắc phục những bất cập trên.
Các quy định về định giá, điều chỉnh giá bán lẻ xuất bản phẩm chưa thống nhất làm ảnh hưởng đến tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh của NXB.
Quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm trong hoạt động xuất bản in, phát hành còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu ngăn chặn tình trạng vi phạm ngày càng tăng và tinh vi hiện nay.
Phát hành cồng kềnh, chiết khấu khoảng 250 tỉ đồng
Báo cáo cho thấy, một trong những điểm hạn chế của hoạt động này là hệ thống phát hành SGK còn cồng kềnh, quy trình phát hành chưa thật hợp lý do phải trải qua nhiều khâu trung gian.
Là một trong những thành viên trực tiếp tham gia khảo sát quá trình xuất bản sách, ông Phan Viết Lượng (Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội) nhìn nhận, đây chính là một trong những nguyên nhân làm tăng chi phí SGK.
Cụ thể, SGK được in tại hơn 90 cơ sở trên 63 tỉnh thành trong cả nước phải chuyển về nhập kho, sau đó chuyển đến các Công ty cổ phần sách và thiết bị giáo dục tại các miền rồi mới chuyển về các Công ty phát hành sách địa phương; từ đó sẽ bắt đầu chuyển tới các cơ sở giáo dục hoặc đại lý. Như vậy, sau khi qua nhiều khâu trung gian, chi phí vận chuyển sách cũng tăng lên.
Bên cạnh đó, dù qua hình thức nào NXB cũng sẽ thực hiện việc chiết khấu. Theo báo cáo, mức chi chiết khấu chi cho phát hành SGK lên tới 250 tỷ đồng/ năm (tương đương với 25% doanh thu hàng năm 1.000 tỷ đồng).
Theo Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, trong nhiều năm qua, tình trạng phần lớn SGK chỉ sử dụng 1 lần đã dẫn tới việc SGK thay mới với số lượng hàng năm lớn, gây lãng phí ngân sách nhà nước, tăng chi trả cho người dân, gây bức xúc xã hội. Nguyên nhân của việc này là do việc biên soạn, thiết kế SGK chưa hợp lý, đưa các dạng bài tập trắc nghiệm và các dạng bài tập khác vào sách....
Sách thí điểm giá cao, năm nào cũng sửa
Bà Hoàng Thị Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho hay, trong nhiều năm qua ngoài bộ SGK 2000 do Bộ GD-ĐT in, biên soạn, phát hành, còn có một số sách thực nghiệm, tài liệu thí điểm cũng do NXB GDVN in, phát hành đang sử dụng trên cả nước, trong đó có bộ sách mô hình giáo dục mới VNEN và tài liệu Tiếng việt 1- Công nghệ Giáo dục (GDCN).
Qua khảo sát, bộ sách VNEN và tài liệu Tiếng Việt 1-GDCN có giá bán cao, sản lượng in, hàng năm, doanh thu hàng năm tăng cao, chỉnh sửa và thay mới nhiều. Hai bộ sách này do NXB GDVN xuất bản, phát hành.
Năm 2017 sản lượng in, phát hành tài liệu Tiếng Việt lớp 1- CNGD khoảng 5 triệu bản, tăng gần 13 lần so với năm 2012. Sách VNEN là 10 triệu bản, tăng gấp 5 lần so với năm 2014. Doanh thu từ sách VNEN năm 2017 đạt khoảng hơn 300 tỷ đồng/năm, tương đương 1/3 doanh thu từ SGK giáo dục phổ thông 2000.
Giá bán một bộ VNEN cao gấp 4 lần một bộ sách của chương trình 2000 đối với sách lớp 3 và lớp 4; gấp 3 lần đối với 5, 6, 7.
Cùng do NXB GDVN xuất bản, in và phát hành, tuy nhiên khác với SGK đại trà (chương trình 2000), sách VNEN và tài liệu Tiếng Việt 1 GDCN trong giai đoạn 2012-2017 không được bán trên thị trường mà được phân phối bởi các công ty con và công ty thành viên của NXB GDVN thông qua Sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố, Phòng GD-ĐT huyện, thị xã, các trường tiểu học, THCS trên cơ sở rà soát nhu cầu sử dụng hàng năm.
Sách giáo khoa mới của Bộ sẽ khắc phục hạn chế hiện tại
Cũng trong trưa 25/9, Bộ GD-ĐTđã có báo cáo tiếp thu, giải trình một số nội dung liên quan việc thực hiện chính sách, pháp luật về xuất bản, in, phát hành SGK giáo dục phổ thông giai đoạn 2012-2017.
Bộ GD-ĐT cho hay bộ SGK theo chương trình giáo dục phổ thông mới do Bộ chủ trì tổ chức biên soạn sẽ bảo đảm khắc phục triệt để những hạn chế hiện nay.
Bộ cũng đang tiến hành tổng kết, đánh giá việc biên soạn, xuất bản, phát hành và sử dụng SGK, bao gồm sách Hướng dẫn học theo mô hình VNEN, sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục để rút kinh nghiệm trong việc triển khai chương trình, SGK mới.
Bộ GD-ĐT sẽ triển khai tổng kết đánh giá việc thí điểm chuyển NXB Giáo dục Việt Nam sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của NXB này trong tổng thể ngành xuất bản.
Giá cả thị trường nhiều thay đổi, giá SGK vẫn giữ nguyên
Do tính chất đặc thù của việc xuất bản, phát hành SGK nên NXB Giáo dục Việt Nam không được tự quyết định giá bìa SGK. Theo quy định hiện hành thì sách giáo khoa là mặt hàng được quản lí giá bởi Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá).
Theo Bộ GD-ĐT, từ năm 2011 đến nay, dù giá cả thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu làm sách tăng lên nhiều nhưng giá SGK vẫn giữ nguyên.
Việc NXB GDVN tổ chức đấu thầu để lựa chọn các công ty in, phát hành SGK thông qua các công ty cổ phần về thực chất là lựa chọn những công ty đủ mạnh, có khả năng in SGK với chất lượng tốt, giá thành hạ, phát hành SGK ở các địa phương để giảm chi phí vận chuyển (sách in ở khu vực nào cung cấp cho khu vực đó, không phải "chuyển về nhập kho, sau đó chuyển đến các công ty cổ phần sách và thiết bị tại các miền, rồi mới chuyển về các công ty phát hành sách địa phương" như được phản ánh), bảo đảm không bị lỗ hoặc lỗ ít trong bối cảnh giá nguyên vật liệu, nhân công tăng theo giá cả thị trường nhưng giá sách giáo khoa không thay đổi.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng tỉ lệ SGK được sử dụng lại nhiều lần, ngày 24/9/2018, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ban hành Chỉ thị số 3798/CT-BGDĐT về việc sử dụng SGK và sách tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
Bộ Giáo dục giải thích SGK VNEN giá cao
Cũng trong báo cáo của Bộ GD-ĐT, sách Hướng dẫn học theo mô hình VNEN được biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. Học sinh sử dụng sách hướng dẫn học theo mô hình VNEN thay cho SGK hiện hành, trừ các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục chỉ biên soạn sách "Hoạt động giáo dục" dành cho giáo viên để tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật học sinh vẫn sử dụng sách giáo khoa hiện hành để thực hiện các nhiệm vụ học tập do giáo viên giao.
Các bài học trong sách Hướng dẫn học theo mô hình VNEN được thiết kế thành các hoạt động học để giáo viên hướng dẫn học sinh tự lực nghiên cứu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức, dành nhiều thời gian trên lớp để tổ chức cho học sinh thực hành, báo cáo, thảo luận, phát triển năng lực. Do vậy, sách Hướng dẫn học có số trang nhiều hơn SGK thông thường, được in 4 màu, khổ sách 19x27cm, chủng loại giấy in tốt hơn,… (SGK thông thường khổ sách 17x24cm) nên có giá cao hơn SGK thông thường khoảng 1,5-1,6 lần. Giá sách Hướng dẫn học theo mô hình VNEN cũng do Bộ Tài chính quản lí như đối với SGK.
Phát hành thông qua nhà trường: Lo ảnh hưởng tới sự lựa chọn của học sinh
Ông Phan Viết Lượng. Ảnh: Thúy Nga Ông Lượng bày tỏ lo ngại với hình thức phát hành thông qua nhà trường có thể phát sinh những mặt trái: “Nhà trường có thể vì chiết khấu, lợi nhuận mà chạy theo số lượng. Việc chiết khấu này cũng có thể ảnh hưởng tới sự lựa chọn SGK của học sinh. Ví dụ, học sinh muốn sử dụng sách này trong khi nhà trường lại phát hành loại sách khác khiến học sinh buộc phải theo.
Ông Lượng cho hay, khi thực hiện “một chương trình, nhiều bộ SGK” cũng hưa thể khẳng định giá SGK có giảm hay không. Nhưng chắc chắn trách nhiệm của nhà nước cần tăng cường quản lý hơn về giá sách và xem đó là loại hàng kinh doanh có điều kiện, nằm trong tầm kiểm soát.
“Trong khi các nước miễn SGK cho học sinh còn mình chưa miễn được, rõ ràng về phía Nhà nước phải có sự kiểm soát chặt chẽ. Thậm chí có những vùng nhà nước cần hỗ trợ đặc biệt như vùng sâu vùng xa để đảm bảo điều kiện cho các cháu đến trường”.
Ông Lượng cũng nói: Nếu bản quyền về SGK được sử dụng, tạo điều kiện cho các nhà xuất bản SGK tiếp cận bản thảo ấy thì việc tổ chức đấu thầu sẽ tập trung hơn. Khi đó, các cơ sở in có thể đổi mới công nghệ, được lựa chọn nguyên liệu đầu vào, quy trình tổ chức in xuất bản trở nên chuyên nghiệp, hợp lý, không làm tăng chi phí trung gian. Chất lượng SGK nhờ vậy cũng sẽ hấp dẫn về nội dung, đẹp về hình thức.
Nguyễn Thảo
Thúy Nga - Lê Huyền - Thanh Hùng
TP.HCM cam go viết sách giáo khoa mới
Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay phía Sở và NXB giáo dục Việt Nam đã có những cuộc đấu tranh "khủng khiếp" để giữ đội ngũ viết sách của mình, đặc biệt TP.HCM nắm quyền phản biện nên sẽ làm tới cùng để nội dung sách tốt nhất.
" alt="Chiết khấu phát hành sách giáo khoa khoảng 250 tỷ đồng" />
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Công bố lịch thi ĐH, CĐ năm 2014
- Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người
- Từ bí mật của một hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của một hiệu trưởng Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Tổ ấm ngọt ngào đáng ngưỡng mộ của Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương
- Sửa luật Giáo dục Đại học: Nâng cao tính tự chủ cho toàn hệ thống