Ngoai binh Hà Nội FC nhập viện cấp cứu
Phút 24,àNộiFCnhậpviệncấpcứxem lịch âm 2024 Siladji có pha tranh chấp bóng rất quyết liệt với hậu vệ của Bình Dương. Ngoại binh của Hà Nội ôm chân rất đau đớn, sau đó được đội ngũ y tế chăm sóc.
Siladji buộc phải rời sân khi chấn thương được chẩn đoán là nặng. Người vào thay cho ngoại binh này là Hai Long. Sau ít phút được các bác sĩ kiểm tra chấn thương, Siladji đã phải lên xe cứu thương để nhập viện.

Theo thông tin mới nhất, tiền đạo người Serbia bị rạn xương bàn chân. Với chấn thương này, anh có thể phải nghỉ nhiều vòng đấu ở V-League.
Đây là một tin không vui với CLB Hà Nội bởi Siladji là một trong những ngoại binh được đánh giá thích nghi nhanh nhất với đội bóng thủ đô ở mùa giải năm nay.




(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
“Ông già rác" ở Hội An Chia sẻ về cơ duyên đến với công việc này, ông Thương kể, năm 2015, ông bị tai biến nên toàn thân tê liệt. Gần cả năm trời lấy bệnh viện làm nhà, bác sĩ là người thân nhưng bệnh tình của ông vẫn không tiến triển. Đau lòng, gia đình đành ngậm ngùi đưa ông về nhà chăm sóc.
Không để bệnh tật quật ngã, người lính già gắng gượng tự mình tập đứng, tập đi và cầm nắm. Mỗi ngày ông cố gắng cải thiện sức khỏe từng chút một. Rồi trời cũng không phụ lòng người. Năm 2016, khi đôi chân có thể vận động trở lại, ông bắt đầu tập thể dục buổi sáng.
“Thấy trên đường mình đi bộ có nhiều rác quá, tôi nảy ra ý tưởng vừa tập thể dục vừa nhặt rác để bảo vệ môi trường”, ông Thương chia sẻ.
Từng là bộ đội đóng quân ở đảo Cù Lao Chàm (Hội An), giờ đây ông Thương tiếp tục cống hiến cho quê hương theo cách riêng của mình Từ một thói quen, dần dà nhặt rác trở thành công việc thường nhật. Lo lắng cho sức khỏe của ông, vợ con hết lời can ngăn nhưng ông không chịu.
Cứ thế, hơn 8 năm nay, trừ những lúc ốm đau, dù ngày nắng hay mưa, ông Thương vẫn không "bỏ việc". Hễ ở đâu có rác ở đó lại có dấu chân ông.
Với số tiền dành dụm từ việc nhặt ve chai, ông “đầu tư” một chiếc xe đẩy và một chiếc xe đạp để sử dụng luân phiên cho việc nhặt rác.
Trên hai chiếc xe này, ông dán rất nhiều thông điệp để kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường.
Ông Thương với những thông điệp bảo vệ môi trường “Bữa nào khỏe thì tôi dùng xe đẩy, còn ngày nào mệt thì đi xe đạp. Chỉ khi nào trở trời, bệnh tình tái phát tôi mới ở nhà. Ngày nào không nhặt rác, cảm giác thiếu thiếu cái gì đó, ngứa ngáy chân tay và vô vị lắm”, ông Thương bộc bạch.
Từ chối nhận tiền hỗ trợ
Thời gian đầu, nhiều người dân và du khách tò mò khi thấy một ông lão ngày nào cũng đẩy chiếc xe cũ kỹ lang thang nhặt rác. Có người còn cáu gắt khi bị ông nhắc nhở về việc xả rác. Thậm chí họ còn nói ông bị "khùng".
Tuy nhiên, mặc kệ những lời dị nghị, cười chê, ông Thương vẫn lặng thầm với công việc ý nghĩa của mình.
Ông Thương còn bỏ tiền làm các biển tuyên truyền bảo vệ môi trường treo khắp khu phố Dần dần, hình ảnh một ông lão lom khom nhặt rác, làm đẹp cho phố cổ đã trở nên quen thuộc. Giờ đây, mọi người đã có cái nhìn khác và càng quý trọng ông Thương hơn.
Đặc biệt, hầu hết người dân tại các tuyến đường hằng ngày chiếc xe chở rác của ông Thương lăn bánh qua đều nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định. Đường phố vì thế mà ngày càng sạch sẽ hơn.
Hiện di chứng của lần tai biến vẫn còn đó, một tai của ông Thương bị điếc hẳn, tai còn lại chỉ có thể nghe được khi mang máy trợ thính. Để duy trì sức khỏe, mỗi tháng ông phải uống cả triệu tiền thuốc men. Vợ ông là người gồng gánh, lo toan tất cả.
Thế nhưng, khi UBND phường đề nghị hỗ trợ một phần thù lao làm sạch môi trường, hoặc các gia đình muốn gửi chút tiền bồi dưỡng, ông Thương đều từ chối.
“Tôi nhặt rác là xuất phát từ cái tâm, nên nhìn đường phố sạch đẹp là vui rồi. Chừng nào còn sức thì tôi còn cống hiến, để Hội An luôn sạch đẹp, văn minh trong mắt du khách", ông Thương hào hứng.
Ông Thương được Thủ tướng tặng bằng khen vì những cống hiến cho cộng đồng Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Công Sỹ - Chủ tịch UBND phường Cửa Ðại cho biết, ông Thương là hội viên hội cựu chiến binh của phường. Dù bệnh tật nhưng ông luôn nhiệt tình trong công tác bảo vệ môi trường. Ông nói việc mình làm là tự nguyện, nên từ chối nhận tiền hỗ trợ hằng tháng. Việc làm của ông Thương xứng đáng là tấm gương để mọi người noi theo.
Lão nông vươn lên thoát nghèo, vận động được 30 tỷ đồng xây cầu ở miền TâyÔng vừa được bình chọn là 1 trong 100 gương mặt nông dân của cả nước nhận danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023." alt="Cựu binh hơn 8 năm làm điều đặc biệt trên phố, từ chối nhận tiền hỗ trợ" />Cựu binh hơn 8 năm làm điều đặc biệt trên phố, từ chối nhận tiền hỗ trợUông Phong công khai chuyện tình cảm khi đi ăn cùng gia đình. Ảnh: Sohu.
" alt="Uông Phong có tình mới kém 19 tuổi" />Uông Phong có tình mới kém 19 tuổiNgày 8/3 tới, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội, Lam Anh sẽ song ca cùng Bằng Kiều trên sân khấu Thủ đô trongNgười tình in concert. Chương trình do nhạc sĩ Hoài Sa là giám đốc âm nhạc, ca sĩ Nguyễn Hưng, Lệ Quyên, Lương Tùng Quang, Minh Tuyết tham gia với nhiều tiết mục hứa hẹn mới lạ.
Ca sĩ Lam Anh. Sau 10 năm rời xa sân khấu quê nhà, ca sĩ Lam Anh không dám bật mí nhiều về những gì mình và Bằng Kiều đang chuẩn bị cho concert sắp tới nhưng chắc chắn cả hai sẽ mang đến tiết mục song ca mà ai cũng yêu thích. "Chúng tôi sẽ đưa khán giả về nơi tình yêu bắt đầu", ca sĩ Lam Anh chia sẻ.
"Có thể nói anh Bằng Kiều là người tình sân khấu ăn ý nhất với tôi. Mỗi lần chúng tôi đứng cùng một sân khấu khán giả đều nhớ và yêu cầu hát những bài hit. Đó là một minh chứng cho việc khán giả vẫn còn yêu thương cặp đôi Bằng Kiều - Lam Anh. Tôi biết ơn khán giả vì những điều ấy. Thế nên, ngoài những bài hit mà 2 anh em sẽ gửi đến khán giả, chúng tôi đã chuẩn bị một số bài mới 'bắt trend' cũng rất thú vị, hy vọng sẽ được ủng hộ", nghệ sĩ chia sẻ thêm.
Trong khi đó, ca sĩ Bằng Kiều chia sẻ, khi hát đôi với Lam Anh thấy rất thoải mái và tươi trẻ, nhiều cảm xúc. Đó cũng là lý do khiến hai người trở thành cặp đôi ăn ý trên sân khấu.
Bật mí về cuộc sống hiện tại, Lam Anh cho biết, cuối tuần cô đi diễn, thời gian còn lại chăm chút cho gia đình, luyện tập yoga để giữ vóc dáng, sự dẻo dai, trẻ đẹp. Nghệ sĩ cũng rất thích thú việc tự thiết kế và may trang phục diễn cho chính mình.
Ca sĩ Lam Anh hy vọng năm 2024 sẽ hoạt động âm nhạc tại Việt Nam nhiều hơn. Nhìn lại hành trình nghệ thuật đã qua, Lam Anh cho biết đó là "khoảng thời gian quá tuyệt vời".
"2023 đối với tôi là một năm khá tuyệt vời vì có cơ hội gặp lại những khán giả yêu thương tại quê nhà sau gần 10 năm không hoạt động trong nước. Đó là điều tôi thấy hạnh phúc nhất. Chắc có lẽ mỗi sự việc đến với tôi đều là một niềm hạnh phúc, mọi thứ đều có sự tích cực riêng nên cảm thấy không thất vọng về một điều gì. Tôi luôn cố gắng đặt hết 100% cho những việc mình làm, cho dù là tình yêu hay công việc", ca sĩ bày tỏ.
Cô bật mí, đang ấp ủ một vài dự án để gửi đến khán giả những sản phẩm mới và hy vọng sẽ có cơ hội hoạt động trong nước nhiều hơn để thường xuyên gặp quý khán giả thân thương tại quê nhà.
Bằng Kiều, Lam Anh: 'Khói sương mong manh':
Ca sĩ Bằng Kiều tuổi 51: Chăm con, nấu cơm và ít bị vợ mắngCa sĩ Bằng Kiều cho biết là người đàn ông của gia đình, anh có thể chăm con, nấu cơm và ít bị vợ mắng." alt="Lam Anh ưng nhất mỗi lần song ca cùng 'người tình' Bằng Kiều" />Lam Anh ưng nhất mỗi lần song ca cùng 'người tình' Bằng KiềuNhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
- Cô dâu nặng gần 200kg, 4 người 'hộ tống' vào lễ đường
- Có gì ở Hội Sách Hà Nội vừa khai mạc ở khu vực Hồ Gươm?
- Tàu cao tốc 1.000 km/h có thể trang bị mạng 5G
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Nhạc sĩ Đỗ Hiếu giảm 18kg, lần đầu chụp gợi cảm
- NSND Lê Khanh hé lộ loạt ảnh hiếm với con gái và tâm sự cảm xúc lần đầu làm mẹ
- Xuân Hinh chưa nhận khách tham quan Bảo tàng Đạo Mẫu
-
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
Pha lê - 13/04/2025 09:36 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Nam Định có 2 tân Phó Giám đốc Sở GD
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Trần Lê Đoài phát biểu. Ảnh: Trọng Tùng Phó Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị, trên cương vị mới, các đồng chí luôn nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, phát huy năng lực, sở trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Hai tân Phó Giám đốc Sở GD-ĐT cảm ơn lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tin tưởng giao nhiệm vụ mới; đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục nghiên cứu, trau dồi kiến thức, trình độ chuyên môn, tiếp cận với nhiệm vụ mới; góp phần cùng Ban Giám đốc xây dựng ngành GD-ĐT, hoàn thành nhiệm vụ.
" alt="Nam Định có 2 tân Phó Giám đốc Sở GD" /> ...[详细]Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Trần Lê Đoài trao quyết định bổ nhiệm 2 tân Phó Giám đốc Sở GD-ĐT. Ảnh: Trọng Tùng -
NSƯT Vũ Xuân Trang: Tôi không làm kịch chạy theo trend!
NSƯT Vũ Xuân Trang. Nghệ sĩ tự hào vì vẫn tiếp nối con đường của ông bà, cha mẹ. Miệt mài làm nghề, sáng tạo suốt hơn 20 năm, nghệ sĩ đoạt các giải thưởng Cánh Diều Vàng cho Nam phụ xuất sắcphim Đêm tối rực rỡ, huy chương tại các Liên hoan sân khấu kịch toàn quốc… Gần đây nhất, anh được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú.
“Tôi giờ là người duy nhất trong gia đình, dòng họ còn theo nghệ thuật. Tôi tự tin có thể khiến người thân tự hào vì đã làm nghề tốt, không phải kiểu “cha làm thầy con đốt sách”. Tôi muốn sống trọn đam mê, cống hiến cho nghệ thuật, đặc biệt là sân khấu”, anh nói với VietNamNet.
Nam nghệ sĩ và bà xã – nghệ sĩ Hoàng Thy - vừa kỷ niệm 1 năm sân khấuXóm Kịchra đời. Các vở diễn ra mắt đến nay đều lỗ, chi phí duy trì sân khấu đều do vợ chồng anh làm nhiều nghề trong và ngoài nghệ thuật. Thu nhập từ các mảng bù qua sớt lại cộng với tính cách tiết kiệm, không tiêu xài hoang phí, giúp họ hoạt động ổn định thời gian qua.
Sân khấu do Xuân Trang làm đạo diễn chính, kết hợp với các tác giả, biên kịch viết vở mới. Nghệ sĩ “đau đầu” khi liên tục tìm đề tài, tạo nội dung mới phục vụ khán giả nhưng khẳng định không chạy theo xu hướng đưa các câu thoại "hot trend" vào kịch, tạo tiếng cười kém lành mạnh.
“Xu hướng hôm nay hot, ngày mai sẽ hết, giá trị đọng lại không có. Sân khấu chúng tôi hướng tới sự chỉn chu, nghiêm túc, không chạy theo trend. Tất nhiên, chúng tôi xây dựng kịch bản vất vả hơn nhưng đó là điều cần thiết cho nghệ thuật”, anh nêu quan điểm.
NSƯT Xuân Trang và vợ - nghệ sĩ Hoàng Thy. Trong khi hầu hết sân khấu trên địa bàn thành phố đều có các gương mặt ngôi sao, tên tuổi bán vé, Xóm Kịchgần như là các gương mặt mới.
Việc xây dựng sân khấu là cách vợ chồng Xuân Trang tạo điều kiện để học viên cọ sát, có thêm thu nhập. Dù áp lực, gồng gánh lo toan nhiều thứ, anh và vợ hạnh phúc khi tạo được sân chơi cho các diễn viên trẻ, cũng là học trò mình đào tạo. Các diễn viên trẻ ra trường hiện thiếu nơi thể hiện bản thân. Anh muốn cho họ cơ hội, thời gian để rèn nghề, thử lửa trước khi dấn thân theo đuổi sân khấu chuyên nghiệp.
“Người ta bảo Tre già măng mọc, ngành nghề nào cũng thế. Nhưng nếu không cho cơ hội, bao giờ các bạn mới có thể thành tre được? Các bạn cần có điều kiện để phát triển và tôi muốn chắp cho các bạn đôi cánh ấy”, anh cho hay.
Dù vất vả, Xuân Trang không xem đây là sự hy sinh hay đánh đổi bởi anh tự nguyện và thấy được an ủi khi chứng kiến học trò trưởng thành từng ngày, suất diễn được phủ kín ghế và khán giả dành lời yêu thương, động viên.
NSƯT Vũ Xuân Trang vừa ra mắt vở Ủa... Ngộ lắm nhado anh làm đạo diễn. Tác phẩm do Thành Phương, Nhã Uyên, Quốc Huy tác giả. Vở quy tụ đầy đủ dàn diễn viên của sân khấu với gần 20 người đều là gương mặt trẻ.
Ủa... Ngộ lắm nhalấy bối cảnh một xóm trọ nhỏ tại Sài Gòn. Những người lao động mưu sinh với nhiều công việc khác nhau: bán hủ tiếu gõ, làm móng dạo, khuân vác… Vật lộn với cuộc sống, dẫu vất vả nhưng họ tràn ngập tiếng cười nói hay ồn ào cãi vã của nhóm người tụm năm, tụm ba giờ tan tầm.
Vở không nhấn trọng tâm vào câu chuyện của riêng cá nhân nào mà cố gắng khắc họa bức tranh chung của tập thể, thông qua điểm nhìn từ khu xóm điển hình này.
“Chúng tôi trân trọng tình cảm của mọi người. Nhận được lời khen, sự góp ý của khán giả là cả sân khấu đủ ấm lòng", anh kể.
NSƯT Vũ Xuân Trang: Vợ chồng tôi gồng lỗ nuôi sân khấu!NSƯT Vũ Xuân Trang cho biết tình hình bán vé tại sân khấu của mình đến nay vẫn lỗ. Họ cố gắng gồng gánh để tạo cơ hội các diễn viên trẻ được làm nghề." alt="NSƯT Vũ Xuân Trang: Tôi không làm kịch chạy theo trend!" /> ...[详细] -
Saemaul Undong, cụm từ này không quá lạ với người Việt Nam hay Philippines và hơn 100 quốc gia khác khi nhắc về nông thôn mới, về nỗ lực tự cường để xây dựng hình ảnh địa phương.
Đã có hơn 56 nghìn người từ hơn 100 quốc gia tìm đến làng Sindo học tập, trải nghiệm rồi đem những thành tựu được sàng lọc về áp dụng cho địa phương mình. Trong đó có Thái Nguyên của Việt Nam và nhiều địa phương khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Trong lúc chuẩn bị báo cáo, tôi đã rất háo hức chờ câu hỏi của giáo sư và các bạn người Hàn rằng, địa phương nào của Việt Nam đã áp dụng thành tựu của Saemaul Undong, và hướng tới xây dựng hình ảnh như thế nào?
Ngược lại, tôi như bị "xịt keo" khi được nhiều bạn cùng lớp hỏi, tài liệu hay chứng cớ nào để nói, Sindo là ngôi làng đầu tiên xuất phát phong trào Làng mới của Hàn Quốc. Để trả lời cho câu hỏi "cắc cớ" này, tôi chắc nịch rằng, từ những tư liệu của nước bạn đã cung cấp, thông tin cho chúng tôi. Không phải các bạn còn có hẳn một bảo tàng kỷ niệm nơi khai sinh ra phong trào Làng mới đấy sao?
Thế nhưng, để giúp tôi hiểu hơn, giáo sư cho biết, thời điểm tái thiết hình ảnh nông thôn, khẳng định vị thế và phát triển theo hướng tự lực tự cường, mỗi địa phương trên khắp Hàn Quốc đều có những công trình, phần việc do chính người nông dân tự biết và làm. Khi đó, chưa ai gọi đây là phong trào xây dựng làng mới. Nhanh tay hơn các địa phương khác, làng Sindo hưởng ứng chủ trương xây dựng Seamaul Undong của cố Tổng thống Park Chung Hee - từ sau chuyến ghé thăm, chứng kiến dân làng tự bắt tay vào khắc phục lũ lụt khi ông đang về miền Nam khảo sát vào năm 1969. Nhờ vậy, nơi đây cũng được Tổng thống Park Chung Hee chọn là nơi khai sinh phong trào Làng mới.
Vậy nên, với người Hàn Quốc, khó mà nói đâu là nơi khai sinh ra phong trào này. Cách làm của Sindo chỉ thể hiện sự nhanh nhạy của địa phương trong việc cạnh tranh xây dựng hình ảnh.
Bán tín, bán nghi sau giờ báo cáo, tôi thử bằng một phép kiểm tra với lễ hội trái hồng. Tôi tìm hiểu xem làng Sindo có tổ chức lễ hội trái hồng hàng năm để quảng bá hình ảnh địa phương không? Vì trong dịp theo đoàn Đồng Tháp đến làng làm việc vào năm 2017, trưởng làng Sindo từng tự hào giới thiệu, nhờ trái hồng mà dân làng Sindo không phải di cư về các thành phố lớn để tìm việc, mỗi nông hộ ở đây hàng năm có thu nhập tiền tỷ nhờ loại trái cây này. Nó từng được dân gửi về cho tổng thống sau này bị phế truất là Park Geun Hye - con gái của cố tổng thống Park, để bà dùng cho nguôi nỗi nhớ quê hương.
Thật bất ngờ với kết quả tìm kiếm của tôi, Sindo không có bất cứ một lễ hội trái hồng nào. Nó được tổ chức ở một địa phương khác có lịch sử hơn 100 năm trồng và phát triển.
Lúc này, tôi nghĩ về nhiều lễ hội của Việt Nam nhằm đẩy mạnh hình ảnh du lịch nông thôn, lưu thông sản phẩm nông nghiệp, cải thiện chất lượng sống của nông dân và nhiều lợi ích khác. Có thể vì nóng lòng tìm xem quê nhà có gì đặc biệt để xây dựng hình ảnh nên gần đây nhiều địa phương đua nhau tổ chức lễ hội, thậm chí có nhiều lễ hội liên tục diễn ra mỗi tháng. Chủ đề thì đa dạng và phong phú. Trái cây, trang phục, làng nghề đều có và được lên sàn biểu diễn.
Đó là tín hiệu mừng. Tuy nhiên, lễ hội này vừa xong, hình ảnh của nó chưa được đọng lại, thì tôi lại đã thấy có lễ hội khác, cuối cùng, ngay chính người địa phương cũng không hiểu đâu mới là điểm đặc trưng, thế mạnh lớn nhất của làng quê mình.
Tôi có thể quá khắt khe. Nhưng thử nhìn vào thực tế. Nếu như lễ hội đầu hình ảnh quảng bá chỉn chu bao nhiêu thì lễ hội sau lại na ná và nhạt nhòa bấy nhiêu. Và cũng vì thiếu chiến lược thống nhất trong việc chọn điểm đặc trưng, có thế mạnh nhất, nên nhiều lễ hội, sự kiện quảng bá thương hiệu địa phương ở Việt Nam bị trùng lặp, không đặc sắc, khó gây ấn tượng với du khách.
Các địa phương ở Hàn Quốc không khác với Việt Nam, một thời gian dài, cũng lúng túng trong việc chọn sản vật xứng đáng nhất của địa phương để khẳng định tính thương hiệu và cạnh tranh với địa phương khác. Nhưng, họ bình tĩnh hơn, không "hoảng hốt" chạy theo đại trà để khôn ngoan chọn đâu là thứ đặc trưng nhất, có hiệu quả quảng bá tốt, dễ gây ấn tượng nhất.
Vì lẽ đó, Sindo đã không cần có thêm trái hồng làm công cụ cạnh tranh. Sindo đã chọn và chỉ chọn duy nhất "phong trào Làng mới" làm chất liệu chính nhằm xây dựng hình ảnh trong marketing thương hiệu. Họ nghiêm túc đầu tư chuyên gia, con người và vật lực chỉnh trang hạ tầng nông thôn để xây dựng hẳn một câu chuyện không chỉ chỉn chu mà còn mang tính kỳ tích về phong trào này, làm sức mạnh cạnh tranh. Nhờ đó, Sindo hằn lại trong tâm trí của rất nhiều người.
Ngạn ngữ cổ có câu: "Bạn sẽ quên những gì bạn nghe; bạn sẽ nhớ những gì bạn thấy; bạn sẽ hiểu những gì bạn làm". Vậy nên, giống như khi bạn dùng ống kính máy ảnh, nếu không lấy nét vào một điểm, bạn sẽ thấy nhiều thứ lung linh, nhưng nhòe nhoẹt; và bạn chỉ thu được bức ảnh nhạt nhòa.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Rõ nét hay nhòe nhoẹt?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 13/04/2025 20:12 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Đào Phở và Piano lên sóng VTV sau khi tạo ra cơn sốt chưa từng có ngoài rạp
Cảnh trong phim 'Đào, Phở và Piano'. Ảnh: Hãng Phim truyện I. Trên trang cá nhân, dòng thông báo của diễn viên Nguyệt Hằng - vai bà bán phở trong phim Đào, Phở và Piano nhận hàng chục ngàn lượt thích và bình luận hưởng ứng của khán giả. "Tin vui dành cho các cô bác, anh chị và các bạn mà chưa thưởng thức phim Đào, Phở và Piano.Phim sẽ được chiếu vào lúc 21h20 ngày 13/10/2024 trên VTV1", Nguyệt Hằng viết.
Đây là điều rất nhiều khán giả mong mỏi bởi Đào, Phở và Pianotừng gây sốt các rạp chiếu Hà Nội và TPHCM hồi đầu năm và nhiều người chưa có cơ hội thưởng thức bộ phim được coi là hiện tượng của dòng phim lịch sử này.
Ngày 23/9/2024, Đào, Phở và Pianođược Cục Điện ảnh và Bộ Văn hóa chọn là đại diện Việt Nam tham dự vòng sơ tuyển hạng mục Phim truyện quốc tế tại Oscar 2025.
Vợ chồng diễn viên Nguyệt Hằng - Phạm Anh Tuấn trong một cảnh phim. Ảnh: FBNV Đào, Phở và Pianora rạp dịp Tết Nguyên đán và ngay lập tức gây ra cơn sốt phòng vé nhiều tuần liền. Đây là bộ phim do Nhà nước đặt hàng ăn khách nhất từ trước đến nay. Với chi phí sản xuất 20 tỷ đồng, Đào, Phở và Piano đã thu về 22 tỷ đồng doanh thu từ bán vé để nộp lại vào ngân sách Nhà nước.
Tác phẩm từng giành giải Bông sen Bạc tại LHP Việt Nam lần thứ 23 tổ chức ở Đà Lạt tháng 11/2023 và Cánh diều bạc 2024 trong lễ trao giải diễn ra vào đầu tháng 9 ở Nha Trang.
Đào, Phở và Pianokhắc họa những khoảnh khắc dữ dội và hào hùng trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân và dân Thủ đô Hà Nội (năm 1946 -1947) vào những ngày cuối cùng trước khi quân ta rút lên chiến khu Việt Bắc. Các chiến sĩ quyết tử của Trung đoàn Thủ đô đã chiến đấu với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”.
Đào, Phở và Pianocó sự góp mặt của các diễn viên: NSND Trần Lực, NSND Trung Hiếu, Cao Thị Thuỳ Linh, ca sĩ Tuấn Hưng, Phạm Anh Tuấn cùng 2 diễn viên phim Độc đạo- NSƯT Nguyệt Hằng và Doãn Quốc Đam.
Một trích đoạn trong phim (Nguồn: Doãn Quốc Đam):
'Đào Phở và Piano' đánh bại 'Mai' và 'Lật mặt 7' để giành suất đi Oscar 2025Nguồn tin từ Cục Điện ảnh xác nhận với VietNamNet thông tin phim "Đào Phở và Piano" được chọn là đại diện cho điện ảnh Việt Nam dự vòng sơ tuyển Oscar 2025 ở hạng mục Phim truyện quốc tế." alt="Đào Phở và Piano lên sóng VTV sau khi tạo ra cơn sốt chưa từng có ngoài rạp" /> ...[详细] -
13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại
Trong Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại, Avi Jorisch đã chỉ cho độc giả thấy có biết bao điều ta cho là không thể, cho đến khi chúng được hiện thực hóa bằng câu chuyện của 13 phát kiến.
Đặc biệt, khi loài người đứng trước nguy cơ tự đẩy mình đến bờ tuyệt chủng và phải đối mặt với nạn đói, ô nhiễm cùng sự nóng lên toàn cầu thì các thành tựu khoa học và sáng kiến đổi mới sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong việc đưa ra bất kỳ giải pháp khả thi nào.
Thế nhưng, bất chấp cuộc khủng hoảng hiện sinh này, chúng ta đồng thời cũng đang ở trong một kỷ nguyên của sự giàu có và đổi mới vượt trội. Con người có thể thay đổi vận mệnh của mình, như cách câu chuyện của mỗi cá nhân, tổ chức trong Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại đã mang đến hy vọng và biến những hy vọng đó thành sự thật.
Tựa như lược sử tương lai được tinh gọn, cuốn sách thuật lại những câu chuyện trọn vẹn về mỗi phát minh, từ khi ý tưởng mới được nảy sinh cho tới lúc nó trở thành cột mốc lịch sử dẫn đến sự thay đổi của cả tương lai nhân loại. Mỗi dự án được miêu tả trong cuốn sách, cùng các ý tưởng và những người thực hiện đằng sau, đều có tác động to lớn, có thể đưa loài người từ xã hội của những kẻ nhận sang xã hội của những người cho - hay còn gọi là "Nhân loại 2.0".
Với lối viết dễ hiểu, ngắn gọn, Avi Jorisch đưa người đọc vào cuộc hành trình khám phá các phát kiến có thể giúp thế giới trở thành nơi tốt đẹp hơn, từ công nghệ in 3D trong không gian đến thịt được “nuôi” trong phòng thí nghiệm, từ trí tuệ nhân tạo đến các giải pháp năng lượng bền vững.
Tác giả tìm ra 13 phát kiến này ở các quốc gia và xã hội khác nhau, giống như một lời nhắc nhở quan trọng rằng ý tưởng hay, những doanh nhân giỏi tồn tại ở khắp mọi nơi, với sự hỗ trợ kết hợp của chính quyền, các tổ chức học thuật và doanh nghiệp thương mại có thể tạo ra các hệ sinh thái đầy tính đổi mới.
Avi Jorisch là chuyên gia cao cấp tại Hội đồng Chính sách Đối ngoại Mỹ, thành viên Tổ chức lãnh đạo trẻ Mỹ (YPO). Ông có bằng Cử nhân lịch sử ở Binghamton University, bằng Thạc sĩ lịch sử Hồi giáo ở Hebrew University of Jerusalem, từng theo học triết học Ả Rập và Hồi giáo tại American University ở Cairo và al-Azhar University. Ông cũng tham gia giảng dạy ở nhiều nơi trên thế giới.
7 cuốn sách tỷ phú Elon Musk khuyên mọi người nên đọcElon Musk luôn bận rộn với việc điều hành SpaceX, Tesla và một số công ty công nghệ khác. Nhưng bằng cách nào đó, tỷ phú 52 tuổi vẫn tìm được thời gian để đọc rất nhiều sách." alt="13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại" /> ...[详细]
-
Con trai MC 'Thay lời muốn nói' từ chối hát cùng bố mẹ
Đặc biệt, chương trình có vợ chồng ca sĩ Huy Luân - MC Thanh Phương lần đầu song ca (bài Cho con) và sự góp mặt của nhiếp ảnh gia Hoàng Thùy Dung với bài Hát với chú ve con.
Thanh Phương - MC chính của Thay lời muốn nóicùng Nguyên Khang - nói từng hát tại chương trình này vài năm trước nhưng là lần đầu song ca với chồng.
Với cô, những bài hát ở Thay lời muốn nóicó ý nghĩa quan trọng vì luôn dẫn dắt cảm xúc người xem khi câu chuyện cao trào nhất.
Gia đình MC Thanh Phương. Thanh Phương vui khi vừa dẫn chuyện vừa hát với ông xã Huy Luân tại số tháng 6/2023, mong góp giọng hát để chuyển tải trọn vẹn bức thư của khán giả.
Thanh Phương kể thêm ý tưởng ban đầu có con trai - em Luân Khang hòa giọng cha mẹ bài Cho connhưng cậu từ chối vì 'lớn rồi ngại lên sân khấu'.
"Tôi lại càng thấm thía nội dung ca khúc: Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền... Có lẽ từ đây, chúng tôi phải chuẩn bị tinh thần nới rộng vòng tay để con bay cao, bay xa”, cô nói.
Thanh Phương sinh năm 1988, là người thay thế MC Quỳnh Hương sau 19 năm dẫn Thay lời muốn nói. Cô từng đoạt giải Ba và giải Khán giả yêu thích nhất tại Duyên dáng truyền hình toàn quốc2010, sau đó đại diện Việt Nam thi Duyên dáng truyền hình Asean2011.
Thanh Phương là gương mặt quen thuộc của các chương trình như: Kiến thức tiêu dùng, Tạp chí văn nghệ, Kiến trúc xanh, Nhà đất cuối tuần, Món ngon mỗi ngày, Dự báo thời tiết...
Thanh Phương kết hôn ca sĩ Huy Luân - con trai NSND Kim Xuân. Dư luận càng quan tâm cô về chuyện làm dâu nhà nghệ sĩ gạo cội hàng đầu lĩnh vực sân khấu Việt Nam.
Thời gian đầu, Thanh Phương từng chịu áp lực nhưng dần nhận ra mẹ chồng - nghệ sĩ Kim Xuân rất tâm lý, luôn thông cảm và tạo điều kiện cho cô phát triển công việc.
Hé lộ hôn nhân viên mãn 40 năm của 'mẹ chồng quốc dân màn ảnh Việt'Chương trình "Thay lời muốn nói" số tháng 5, nghệ sĩ Ngân Quỳnh gửi bức thư chia sẻ về cuộc hôn nhân từ năm 18 tuổi đến nay 58 tuổi." alt="Con trai MC 'Thay lời muốn nói' từ chối hát cùng bố mẹ" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Hồng Quân - 14/04/2025 18:54 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Con đường đến Harvard của cô gái Trương An Kỳ
Cuốn sách "Kì tích giáo dục gia đình". Ảnh: Tân Việt Books Bà Vương Phi mong con gái Trương An Kỳ vừa có đủ kiến thức khoa học tự nhiên, vừa có tính nhân văn của sinh viên khoa học xã hội để trở thành người toàn diện. Bà chú trọng “giáo dục gốc rễ”, thúc đẩy phát triển chức năng bộ não của trẻ từ 0-6 tuổi.
Phương pháp giáo dục của bà là cung cấp nhiều thông tin thú vị về cuộc sống, các mối quan hệ gia đình tốt đẹp và bài tập rèn luyện phù hợp, từ đó hình thành thói quen và tính cách tốt. Bà dạy con từ những bài học trong cuộc sống và trò chơi để nuôi dưỡng “bộ rễ” cho trẻ trưởng thành.
Ngoài ra, Vương Phi tôn sùng giáo dục hạnh phúc, tin rằng “cuộc sống là bài học” có thể học khắp nơi. Phương pháp của bà có tính chủ định nhưng cũng linh hoạt, thay đổi tùy tình huống theo nguyên tắc Gặp chuyện thì dạy, chọn thời cơ mà dạy.
Với phương pháp giáo dục ấy, Vương Phi đã tạo ra cô gái Trương An Kỳ tự tin, hạnh phúc và thành công khi vào Harvard.
Trương An Kỳ sinh ra ở vùng nông thôn, lớn lên trong thị trấn nhỏ, con của hai giáo viên trung học. Cô từng thi trượt và thất bại nhiều lần nhưng luôn vươn lên mạnh mẽ. Nhờ phương pháp giáo dục gia đình, cô đã “ghi tên” mình tại ngôi trường đại học danh giá và nằm trong danh sách những người có IQ cao nhất thế giới.
Tuy nhiên, điều An Kỳ tự hào nhất không phải là IQ hay thành tích học tập mà là nỗ lực và kiên trì với ước mơ nghiên cứu khoa học. Cô nhận ra cuộc sống luôn đầy thách thức, với những điều mới cần học tập và khám phá.
Khi vào Harvard, cô xem đó chỉ là một trạm dừng trong hành trình cuộc đời, nhấn mạnh rằng cuộc sống cần luôn vươn lên phía trước để đạt đích đến xa hơn.
Cuốn sách ghi lại những trải nghiệm của hai mẹ con về phương pháp giáo dục gia đình và quá trình trưởng thành lẫn nhau, gợi mở cho người đọc tầm quan trọng của giáo dục gia đình, đặc biệt là giáo dục sớm.
Ký ức Biệt động Sài Gòn trong câu chuyện mang hơi thở hiện đại“Nụ hôn dưới vòm cây” kể về hành trình một đôi bạn trẻ ngược dòng thời gian để tìm lại quá khứ của ông bà mình - quá khứ đầy bi hùng và đẹp đẽ của những thanh niên đã tham gia lực lượng Biệt động Sài Gòn đấu tranh bảo vệ đất nước." alt="Con đường đến Harvard của cô gái Trương An Kỳ" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
Thuỷ thủ kể chuyện sống sót thần kỳ khi bị mắc kẹt trên biển
Elvis Francois được đưa vào bệnh viện để kiểm tra sức khoẻ. Khi Elvis Francois đang sửa thuyền của mình ở ngoài khơi đảo St Martin, Antilles thuộc Hà Lan thì dòng nước mạnh dâng lên và cuốn ra biển.
"Tôi gọi cho bạn bè, họ cũng cố gắng liên lạc với tôi nhưng sau đó tôi bị mất tín hiệu. Không có gì khác để làm ngoài việc ngồi và chờ đợi. Tôi không có thức ăn, mà chỉ có một chai nước sốt cà chua ở trong thuyền", ông cho biết.
Ông tìm thấy chút tỏi và viên gia vị, rồi trộn các loại gia vị này với nước để uống. Ông cần cung cấp cho mình đủ năng lượng để tồn tại. Ông phải liên tục múc nước ra khỏi thuyền để thuyền không bị chìm và cũng cố gắng đốt lửa để gửi tín hiệu cấp cứu nhưng không thành công.
May mắn đến sau khoảng 24 ngày, một chiếc máy bay đã phát hiện ra thuyền của ông. Lực lượng hải quân Colombia đã tiếp cận và giải cứu ông vào tháng 1/2023.
Cùng chó cưng lênh đênh trên biển 2 tháng
Tim Shaddock và chú chó cưng khi ở trên thuyền. Tim Shaddock, 51 tuổi, đến từ Sydney (Úc) và chó cưng Bella, bắt đầu chuyến đi trên chiếc thuyền buồm từ thành phố ven biển La Paz (Mexico).
Vốn là một thuỷ thủ, ông dự định vượt quãng đường gần 6.000km để đến vùng nhiệt đới Polynesia thuộc Pháp. Tuy nhiên, vài tuần sau khi khởi hành, một cơn bão kéo tới và làm hư hại chiếc thuyền của ông. Ông và chó cưng bị mắc kẹt trên biển Thái Bình Dương từ đó.
Do các thiết bị điện tử đã bị hỏng nên ông không có cách nào liên lạc với đất liền để gọi cứu hộ. Suốt những tháng sau, ông xoay xở đủ cách để sinh tồn. Ông bắt cá ăn và uống nước mưa để sống sót.
May mắn đến với ông và chú chó cưng sau khoảng 2 tháng lênh đênh trên biển. Một trực thăng đi cùng tàu đánh cá ngừ của Mexico tình cờ phát hiện ra thuyền của ông từ trên cao. Họ tìm cách tiếp cận và giải cứu.
Tim Shaddock được đưa lên thuyền giải cứu. Khi được tìm thấy, ông Tim đang đội 2 chiếc mũ để che nắng, râu tóc rậm rạp, khuôn mặt hốc hác, theo Daily mail.
"Tôi đã trải qua những thử thách rất khó khăn trên biển. Giờ đây, tôi muốn nghỉ ngơi và ăn ngon vì tôi đã ở một mình trên biển trong thời gian dài", ông chia sẻ.
Bác sĩ xác định các dấu hiệu sinh tồn của ông ổn định. Chó Bella cũng không gặp vấn đề về sức khỏe.
Mike Tipton, Giáo sư Sinh lý học Ứng dụng và Con người tại Đại học Portsmouth, mô tả câu chuyện đáng kinh ngạc của Tim là sự kết hợp giữa "kỹ năng sinh tồn và may mắn".
"Đó là sự kết hợp giữa may mắn và kỹ năng sinh tồn. Anh ấy phải có biện pháp để bảo vệ bản thân trong thời tiết nắng nóng để tránh đổ mồ hôi, dẫn đến cơ thể mất nước".
Ông Mike cũng mô tả việc giải cứu này là tình huống rất hy hữu. "Con thuyền nhỏ giữa Thái Bình Dương rộng lớn. Cơ hội tìm thấy ai đó khá mong manh", ông nói.
Việc có "người bạn 4 chân" đồng hành cùng Tim trên hành trình đã giúp ích cho ông rất nhiều. "Bạn phải có tinh thần mạnh mẽ, suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn. Ban đêm trên biển vô cùng tối tăm và cô đơn", ông cho biết.
Sống sót nhờ ăn cá, uống nước biển
Aldi Novel một mình trên biển Năm 2018, Aldi Novel, 19 tuổi, làm việc trên một bè cá được cố định bằng mỏ neo chắc chắn ở Manado (Indonesia). Tuy nhiên, ngày hôm ấy, gió rất mạnh khiến dây neo bị đứt. Bè của Aldi bị cuốn ra ngoài khơi xa.
Chàng thanh niên 19 tuổi đã cố gắng ra hiệu cho các tàu biển đi qua để nhờ giúp đỡ, nhưng không ai phát hiện ra. Suốt gần 2 tháng sau đó, chàng trai một mình lênh đênh trên biển. Cậu sống sót bằng cách tự đánh cá để ăn và uống nước biển được lọc qua áo.
May mắn, thuyền trưởng của một tàu lớn đã phát hiện và thấy dấu hiện cầu cứu của cậu. Họ tiếp cận và đưa cậu vào bờ.
Cậu cho biết mình đã rất sợ hãi, thường ngồi khóc trên bè. Có thời điểm tuyệt vọng, cậu đã nghĩ tới việc nhảy xuống biển, không bao giờ quay trở lại.
Phi công bất tỉnh, nữ hành khách 68 tuổi tự lái máy bay
MỸ - Khi phi công đang điều khiển máy bay thì bất ngờ ngất xỉu. Nữ hành khách duy nhất trên chuyến bay phải làm thay anh nhiệm vụ này." alt="Thuỷ thủ kể chuyện sống sót thần kỳ khi bị mắc kẹt trên biển" />
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Tháp điện mặt trời lớn nhất Trung Quốc kết nối lưới điện
- Trạm cứu hộ trái tim tập 28: Mỹ Đình dàn dựng vụ đánh ghen để giải cứu Nam
- 'Vai nào của Hồng Diễm cũng làm khán giả ức chế'
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- cuốn sách Các bức thư hay nhất thế giới dành cho học sinh
- Bất ngờ với bụng bầu 'siêu nhỏ' của nữ vận động viên thể hình