您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Xe điện đầu tiên của Xiaomi xuất hiện
Công nghệ13人已围观
简介Hình ảnh được đăng tải vào ngày 7/7 cho thấy chiếc xe thử nghiệm có nắp đậy trên nóc. Một số người d...
Hình ảnh được đăng tải vào ngày 7/7 cho thấy chiếc xe thử nghiệm có nắp đậy trên nóc. Một số người dùng web tại Trung Quốc đã đánh giá từ thân xe cho thấy mẫu Han của BYD đã được sử dụng làm phương tiện hỗ trợ thử nghiệm.
Xiaomi trước đó cho biết họ đã đầu tư 1,điệnđầutiêncủaXiaomixuấthiệgiá vàng hôm nay mới nhất49 tỷ USD trong giai đoạn đầu và dự kiến sẽ đầu tư 10 tỷ USD trong 10 năm tới. Năm nay, Xiaomi Auto đã được thành lập hoạt động trong lĩnh vực xe tự lái và nhận được bằng sáng chế cho “phương pháp và thiết bị xử lý hình ảnh, phương tiện, phương tiện lưu trữ có thể đọc được và phương pháp vượt xe tự động, thiết bị, phương tiện, phương tiện lưu trữ và chip”.
Vào tháng 3 năm nay, khi Xiaomi công bố kết quả kinh doanh cả năm 2021 của mình, công ty cho biết rằng tiến độ hiện tại của họ trong việc chế tạo ô tô đã vượt quá mong đợi. Trong khi đó, số nhân viên đội ngũ R&D kinh doanh xe hơi của Xiaomi đã vượt quá 1.000 người và tiếp tục mở rộng R&D trong các lĩnh vực cốt lõi như lái xe tự hành và buồng lái thông minh trong tương lai. Theo kế hoạch, xe tự lái của Xiaomi dự kiến sẽ chính thức được sản xuất hàng loạt vào nửa đầu năm 2024.
Được biết, Xiaomi đã ký một thỏa thuận hợp tác với Ủy ban Hành chính của Khu Phát triển Kinh tế và Công nghệ Bắc Kinh vào ngày 27/11/2021. Theo thỏa thuận, Xiaomi Auto sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất xe hoàn chỉnh với công suất sản xuất hàng năm 300.000 xe tại đó trong hai giai đoạn. Theo báo cáo của Cailian Press vào tháng 4, nhà máy ở Yizhuang, Bắc Kinh đã bắt đầu được xây dựng và khu đất đang được san lấp, với khoảng 45% trong số đó đã được hoàn thành.
(Theo VOV)
Cổ phiếu Tesla thua xa các công ty xe điện Trung Quốc
Vị trí "ông vua xe điện" của Tesla đang bị lung lay trước các hãng EV Trung Quốc.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Công nghệPha lê - 03/02/2025 15:57 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Lộ mánh giao dịch trong cơn sốt đất đẩy giá khắp nơi
Công nghệTình trạng giá đất tăng nóng cục bộ tại một số địa phương chỉ diễn ra trong thời gian ngắn đến nay đã lắng xuống Bộ Xây dựng chỉ ra rằng, giá giao dịch đất nền trong khu dân cư tại thời điểm nửa cuối quý I/2021, đặc biệt là sau dịp nghỉ Tết Nguyên đán đã xảy ra hiện tượng tăng nóng ở nhiều địa phương trên địa bàn cả nước như: Hà Nội (các huyện Đông Anh, Đan Phượng, Thạch Thất,…), TP.HCM (TP. Thủ Đức), Hải Phòng (huyện Thủy Nguyên), tỉnh Bắc Ninh (thị xã Từ Sơn), tỉnh Ninh Bình (huyện Gia Viễn), tỉnh Bình Thuận (thành phố Phan Thiết và thị xã La Gi), tỉnh Bình Phước (huyện Hớn Quảng), tỉnh Quảng Trị (huyện Gio Linh),…
Cụ thể, tại Hà Nội, theo ghi nhận của các đơn vị nghiên cứu thị trường thì một số khu vực đất đai người dân quản lý tại các vùng ven đô, quy hoạch nâng cấp lên quận đều bị đẩy lên tương đương 30 – 50 triệu/m2; bình quân các vùng Sơn Tây, Hòa Lạc, Thạch Thất, Hoài Đức, Đông Anh, Gia Lâm, Long Biên cũng tăng khoảng 20 – 30%.
Tại TP.HCM, giá nhà đất ở khu vực thành phố Thủ Đức liên tục tăng nhiều đợt từ trước thời điểm thành lập Thành phố đến nay (ví dụ trên tuyến đường Nguyễn Xiển, Nguyễn Phước Thiện, Hoàng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tăng…, vị trí đất mặt đường đã lên tới hơn 100 triệu đồng/m2 thậm chí gần 200 triệu; tại phường Trường Thọ, giá đất trước đây chỉ khoảng 40 - 50 triệu đồng/m2 đã tăng lên tới 70 - 90 triệu đồng/m2 thậm chí 100 triệu đồng/m2).
Giá đất nền tại một số điểm cục bộ của một số địa phương có mức ghi nhận tăng cao như: vùng ven Thủ đô Hà Nội như Quốc Oai (tăng 20%), Ba Vì (45%), một số điểm thuộc các tỉnh như Hòa Bình (46%), Bắc Ninh (20%), Hưng Yên (26%) và mới đây là Thanh Hóa; tại TP. Thủ Đức, huyện Cần Giờ của TP. Hồ Chí Minh; Biên Hòa, Nhơn Trạch và Long Thành của tỉnh Đồng Nai,…
Tuy nhiên, Bộ này cũng cho hay, giao dịch chính thức được ghi nhận trên thực tế hầu như rất ít.
“Hình thức giao dịch tại các khu vực này chủ yếu là đặt cọc sau đó chuyển nhượng ngay khi giá tăng và xuất hiện nhà đầu tư khác có nhu cầu mua” – Bộ Xây dựng nêu lên chiêu thức giao dịch.
Trong cơn sốt đất vào tháng 3 vừa qua tại Hạ Long (Quảng Ninh), theo lãnh đạo UBND TP Hạ Long có hoạt động “làm thị trường” của các nhóm đầu cơ có tổ chức, có kịch bản đã được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Nhiều căn biệt thự bỏ hoang ở khu đô thị Hà Phong (Mê Linh, Hà Nội) Các đối tượng đầu cơ này đã âm thầm chuẩn bị mua đất tại các dự án trên từ trước với mức giá rẻ, sau đó lợi dụng thông tin về quy hoạch phát triển đô thị đã bằng mọi cách tung ra thị trường các tin gây “sốt” để đẩy giá đất tăng cao trong thời gian ngắn nhằm tạo “sóng ảo” về nhu cầu khiến giới đầu tư và người dân thấy bất động sản khu vực này đang giao dịch rất sôi động. Nhưng thực chất là các hoạt động mua đi bán lại với nhau trong chính các nhóm môi giới đang thao túng thị trường tạo ra các giao dịch “mồi” để dụ khách hàng.
Đến thời điểm này, Bộ Xây dựng nhìn nhận, tình trạng giá đất tăng nóng cục bộ tại một số địa phương chỉ diễn ra trong thời gian ngắn rồi lắng xuống sau khi chính quyền địa phương kịp thời đưa ra các chỉ đạo, thông báo công khai cũng như cảnh báo tới các nhà đầu tư, người dân về quy hoạch, kế hoạch thực hiện, tình hình triển khai các dự án trên địa bàn (như thông tin quy hoạch sân bay Tec-nich tại Bình Phước, quy hoạch hành chính huyện Thủy Nguyên tại Hải Phòng, điều chỉnh bảng giá đất tại Đà Nẵng,…).
Cuối tháng 4 vừa qua, tại buổi họp báo thường kỳ quý I/2021 của Bộ TN&MT, ông Mai Văn Phấn, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cũng cho biết, sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… tình trạng sốt đất đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Siết phân lô bán nền, đẩy mạnh thanh kiểm tra
Nhìn nhận từ cơn sốt đất thời gian qua, Bộ Xây dựng cho rằng, mặc dù hiện tượng sốt đất nền mới chỉ diễn ra ở quy mô cục bộ của từng khu vực, dự án nhưng cũng cho thấy dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro của thị trường cần có sự can thiệp của cơ quan quản lý nhà nước. Do vậy, cần có sự theo dõi kiểm soát và ngăn chặn, xử lý kịp thời của các Bộ, ngành, chính quyền địa phương để tránh tình trạng lan rộng, mất kiểm soát, trở thành "bong bóng" BĐS.
Bộ này thông tin, trong thời gian tới, các Bộ, ngành tiếp tục khẩn trương hoàn thiện thể chế chính sách và triển khai có hiệu quả các chính sách, Nghị định mới ban hành về đầu tư, xây dựng, kinh doanh BĐS.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, Bộ Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật để công bố hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản.
Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về đất đai, quản lý sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,…không để chuyển nhượng trái pháp luật, sử dụng sai mục đích.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo dõi, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản tránh rủi ro kép, ngăn chặn việc sử dụng nguồn vốn cho vay sản xuất, tiêu dùng vào đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Cùng với đó, các địa phương sẽ tổ chức công bố công khai thông tin về thị trường bất động sản, về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bất động sản đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính,… để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi.
Đồng thời, có biện pháp quản lý, ngăn chặn việc chia tách, "phân lô, bán nền" tại các khu vực chưa được phép đầu tư, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng.
Quản lý, kiểm soát việc mua đi, bán lại các giao dịch BĐS trao tay nhiều lần thông qua biện pháp quản lý tốt các tổ chức, cá nhân môi giới BĐS.
Các địa phương cũng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh BĐS không đúng quy định, nhất là các dự án "ma", không đủ hồ sơ pháp lý, không đủ điều kiện kinh doanh.
Đề xuất cần sớm đánh thuế bất động sản
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) để trị sốt đất, sốt giá nhà, Hiệp hội đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét áp dụng mức thuế suất rất cao nếu bán, chuyển nhượng lại nhà đất trong năm đầu tiên và giữ mức thuế suất cao trong năm thứ hai, thứ ba. Các trường hợp bán, chuyển nhượng nhà đất sau khi tạo lập được 3 năm hoặc chứng minh được nhu cầu bán, chuyển nhượng nhà đất là chính đáng thì áp dụng thuế suất bình thường.
Với người sở hữu nhiều nhà đất mà không dùng để ở hoặc không sử dụng để sản xuất, kinh doanh thì chịu mức thuế suất lũy tiến tùy theo số lượng nhà đất sở hữu. Với người chậm đưa đất vào sử dụng cũng bị đánh thuế cao nhằm triệt tiêu ý chí "găm giữ" đất, chống đầu cơ đất đai. Trong trường hợp thị trường bất động sản bị đầu cơ thì có thể áp dụng thuế suất rất cao để triệt tiêu ý chí đầu cơ.
Ngoài ra, HoREA cũng nhất trí với đề xuất của Bộ Tài chính về việc cần thiết xem xét ban hành "thuế bất động sản" đánh trên giá trị nhà và đất. Hiện nay, người sở hữu nhà chưa phải nộp thuế tài sản nhà ở mà mới chỉ phải nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, trong đó có "đất ở", với thuế suất đối với "đất ở" trong hạn mức là 0,03% bảng giá đất, nên mức nộp thuế gần như không đáng kể.
Thuận Phong
Bộ Tài chính nói về đề xuất đánh thuế cao chặn đứng cơn sốt đất điên đảo
Theo Bộ Tài chính, để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bất động sản thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách thuế liên quan là cần thiết, cần được nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành.
">...
阅读更多Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone
Công nghệỨng dụng Bluezone sẽ giúp cảnh báo cho người dùng về khả năng lây nhiễm Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Khi phát hiện một thành viên trong cộng đồng Bluezone nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19, mã ID của người này sẽ được cập nhật lên hệ thống. Thông tin này sau đó được trả về cho thiết bị của những người đã cài đặt Bluezone.
Ứng dụng sẽ tiến hành so sánh đoạn mã này với lịch sử những người đã từng tiếp xúc với chủ nhân máy trong khoảng thời gian 14 ngày. Trong trường hợp được xác định đã tiếp xúc với người nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19, ứng dụng sẽ phát đi thông tin cảnh báo.
Cách thức hoạt động của ứng dụng Bluezone. Khi cài đặt Bluezone, người dân sẽ ngay lập tức nhận được thông tin nếu chẳng may bản thân có nguy cơ lây nhiễm. Thông tin liên hệ của cơ sở y tế gần nhất cũng sẽ xuất hiện trong trường hợp này.
Với cơ quan chức năng, việc có một cộng đồng sử dụng Bluezone đủ lớn sẽ giúp nhanh chóng khoanh vùng, xác định người có khả năng lây nhiễm Covid-19. Nhờ vậy, công tác dập dịch sẽ được triển khai chính xác, hiệu quả, tiết kiệm, không bỏ sót đối tượng nghi nhiễm nhưng giúp giảm thiểu số người thuộc diện cần phải cách ly theo dõi và tiết giảm được tài nguyên phòng dịch. Quan trọng hơn, sự tồn tại của ứng dụng Bluezone sẽ giúp xác định triệt để các trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng, từ đó đưa cuộc sống sớm trở lại bình thường.
Vì sao ứng dụng Bluezone có thể ngăn chặn được dịch bệnh?
Việc tiếp xúc với giọt bắn của người mang bệnh là cách mà Covid-19 lây lan. Do đó, kiểm soát các tiếp xúc gần là cách để ngăn chặn sự bùng phát của Covid-19.
Hiện thế giới có 3 công nghệ phổ biến để xác định việc tiếp xúc gần, đó là định vị qua trạm BTS, định vị GPS và qua kết nối Bluetooth.
Với cách định vị qua các nhà mạng viễn thông, độ chính xác của công nghệ này là khoảng 200 mét ở những thành phố lớn. Tại khu vực nông thôn, độ chính xác chỉ còn trong khoảng 400 mét. Đây cũng là công nghệ đã được sử dụng trong đợt bùng phát Covid-19 vừa qua tại Đà Nẵng.
Việc xác định tiếp xúc dựa trên các cột BTS của nhà mạng thường cho sai số rất lớn. Nếu tâm dịch là một điểm nằm trong bán kính của trạm BTS này, rất nhiều người sẽ bị cách ly "oan" dù không trực tiếp liên quan tới mầm bệnh. Theo đó, khoảng 800.000 người được xác định có liên quan tới các khu vực phong tỏa. Ngoài ra, khoảng 1,4 triệu người được xác định đã đến Đà Nẵng ở thời điểm này, sau đó tỏa đi các tỉnh. Trong trường hợp mỗi người này tiếp xúc với 10 người khác khi về đến địa phương, sẽ có khoảng 14 triệu người nằm trong diện nghi ngờ do có khả năng lây nhiễm.
Tuy vậy, nếu sử dụng công nghệ xác định tiếp xúc bằng sóng Bluetooth, lượng người bị ảnh hưởng sẽ giảm xuống rất nhiều. Lý do là bởi độ chính xác của công nghệ này là trong khoảng 2 mét.
Khi so sánh độ chính xác của 2 công nghệ, con số chênh lệch về khoảng cách lên đến 100 lần. Nếu tính toán dựa trên diện tích, khu vực thực tế phải kiểm soát nếu sử dụng công nghệ tiếp xúc gần qua Bluetooth sẽ giảm được 10.000 lần. Đây chính là giá trị khổng lồ mà việc cài đặt ứng dụng Bluezone có thể mang lại.
Ứng dụng Bluezone sử dụng sóng Bluetooth để tìm ra các tiếp xúc gần, nhờ vậy giúp giảm sai số, dễ khoanh vùng và tiết kiệm được chi phí cách ly, xét nghiệm không cần thiết. Ảnh: Trọng Đạt Với công nghệ thứ 3 là GPS, độ chính xác của công nghệ này trong phạm vi 10-20 mét. Tuy vậy, độ chính xác của tín hiệu vệ tinh sẽ giảm xuống khi người dùng ở trong nhà. Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ định vị vệ tinh sẽ xâm phạm tới quyền riêng tư của người sử dụng.
Thực tế cho thấy, việc sử dụng công nghệ giám sát tiếp xúc gần bằng Bluetooth tối ưu hơn và không xâm phạm tới quyền riêng tư của mọi người. Do đó, Bộ TT&TT đã chọn công nghệ này và phát triển nên ứng dụng Bluezone để truy vết người nghi nhiễm Covid-19.
Tăng tỷ lệ tải ứng dụng Bluezone là cách kiểm soát dịch Covid-19
Đến giờ phút này, không công nghệ nào xác định được việc tiếp xúc gần tốt hơn Bluetooth. Ứng dụng Bluezone vì thế sẽ đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến với đại dịch lần này.
Mỗi người nhiễm bệnh sẽ hình thành nên một mạng lưới những người nhiễm bệnh và có nguy cơ lây nhiễm bệnh. Với Bluezone, chỉ cần một người trong mạng lưới bị phát hiện, cơ quan chức năng sẽ tìm ra chính xác tất cả những người còn lại. Công nghệ xác định tiếp xúc gần bằng Bluetooth cũng sẽ giúp chỉ ra đâu là F0, dù người được xác định đầu tiên có thể không phải là F0.
Để thúc đẩy người dân tham gia, Bộ TT&TT sẽ triển khai nhiều giải pháp khác nhau, trong đó có việc nhắn tin hàng ngày, chạy chữ trên cột sóng di động và âm báo thoại đối với những thuê bao chưa cài đặt ứng dụng.
Cục Tin học hóa của Bộ đã được yêu cầu thiết lập một hệ thống dash board để các tỉnh nắm được thông tin về số người đã cài đặt Bluezone tại địa phương mình. Các nhà mạng, các mạng xã hội Việt Nam cũng sẽ được huy động để đóng góp cho cuộc chiến chống Covid-19.
Với Sở TT&TT, các đơn vị này cần tư vấn cho lãnh đạo tỉnh đẩy mạnh việc truyền thông về ứng dụng Bluezone thông qua hệ thống các cấp cơ sở, đội ngũ đoàn thanh niên, hệ thống truyền thanh tuyến xã và thậm chí cả việc đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng.
Trọng Đạt
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Sự thật bất ngờ về tiền tố ‘i’ trên các sản phẩm của Apple
- Bé sơ sinh bị uốn ván rốn sau khi được mẹ sinh tại nhà
- Vivo ra mắt thêm điện thoại có camera selfie 50MP
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Cục Quản lý Dược cảnh báo loại thuốc giảm đau, hạ sốt bị làm giả
最新文章
-
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
-
Từ năm ngoái dịch Covid-19 xuất hiện, kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người dân, khắp nơi treo biển bán, cho thuê mặt bằng. Đến đầu năm nay dịch bệnh quay lại khiến đất vàng bị bỏ trống, “ế ẩm” kéo dài thêm. Ghi nhận từ đầu năm, những mặt bằng bỏ trống, cửa đóng then cài xuất hiện ngày một nhiều hơn… Các chuyên gia cho rằng tình trạng mặt bằng nhà phố bỏ trống lớn hơn các phân khúc khác.
Khác với năm 2020 dù thị trường có nhiều khó khăn do dịch bệnh nhưng phía bên thuê vẫn có 1 mức độ tự tin nhất định và vẫn giữ giá thuê. Tuy nhiên khi dịch bệnh quay trở lại bất ngờ vào đầu năm 2021, bên cho thuê đã phải xem xét lại các điều kiện cho thuê nhằm cân bằng lợi ích giữa các bên trong bối cảnh biến số dịch bệnh vẫn khó lường. Nhiều cửa hàng, mặt bằng treo biển giảm giá 30-40% nhưng vẫn mỏi mắt chờ khách, "khát" người thuê.
Khắp các con phố “vàng” Hà Nội từng sầm uất như Hàng Bông, Hàng Ngang, Hàng Đào, Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện, Hàng Khay... trở nên đìu hiu vắng vẻ, nhiều chủ cửa hàng thời trang than thở không thể kinh doanh nổi. Phòng vé, bán tour du lịch ở khu vực phố cổ gần như đóng cửa hoàn toàn Không khó để bắt gặp những cửa hàng đóng cửa suốt một thời gian dài trên những phố “vàng” cùng với đó là tấm biển “cho thuê mặt bằng”, “cho thuê cửa hàng” Các cửa hàng san sát nhau trên phố Hàng Hòm đều đóng cửa Một ngôi nhà có diện tích 20m2, cao 4 tầng đang được rao bán. Được biết, trước Covid-19, giá thuê mặt bằng là 22 triệu đồng/tháng nhưng doanh thu mang lại lên đến 70 triệu đồng/tháng Mặt bằng trên phố Hàng Khay với vị trí đẹp, đối diện là hồ Hoàn Kiếm rơi vào cảnh ế ẩm, treo biển tìm người thuê Mặc dù các chủ nhà đã giảm giá thuê và thay vì thu tiền 6 tháng hay 1 năm đã thu tiền thuê 3 tháng một lần hỗ trợ khách thuê nhưng lượng khách vắng nên kinh doanh vẫn khó khăn Dịch Covid “tàn phá” khu vực dịch vụ, cho thuê mặt bằng, kinh doanh lưu trú khu vực phố cổ, phố cũ Hà Nội mà chưa có dấu hiệu phục hồi Một chủ cửa hàng trên phố Hàng Bông cho biết trong hai năm Covid mới cho 1 cửa hàng quần áo và 1 cửa hàng cà phê thuê nhưng rồi cũng “chạy” mất. “Vì Covid-19 nên không có khách quốc tế, người dân cũng e ngại dịch bệnh nên kinh doanh gặp nhiều khó khăn, mặt bằng thì mới cho thuê 2 lần, cắt giảm 30% rồi nhưng giờ cũng không có ai thèm thuê”, người này cho biết “Kinh doanh mùa này cực khó khăn, không chỉ trả tiền mặt bằng, doanh thu còn không đủ trả tiền điện, tiền lương trả cho nhân viên thì còn ai dám làm”, chủ một cửa hàng chia sẻ Các cửa hàng im lìm cửa đóng then cài Phố Lý Quốc Sư vốn nhộn nhịp với mặt bằng giá cao nay điêu đứng, các cửa hàng “ngủ đông” Mặt bằng trên phố Hàng Bông với diện tích 30m2 có giá thuê là 25 triệu đồng/tháng Mặt bằng trên phố Đào Duy Từ chung số phận Những mặt bằng đắt đỏ, trước dịch Covid-19 "hái ra tiền" giờ lại treo biển "cho thuê nhà" suốt thời gian dài Hoài Nam
Kỳ dị nhà vát chéo, tam giác…đua nhau 'đu bám' trên đường vành đai Hà Nội
Sau khi giải phóng mặt bằng để phục vụ làm đường vành đai 2 đoạn Đại La – Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội), hình ảnh những ngôi nhà kỳ dị, siêu mỏng, siêu méo lại xuất hiện hai bên đường.
" alt="Đất vàng ‘ế’ nặng chôn cứng tiền tỷ">Đất vàng ‘ế’ nặng chôn cứng tiền tỷ
-
Phụ nữ ở Đông Nam Bộ sinh rất ít con
Theo điều tra biến động dân số năm 2021 do Tổng cục Thống kê công bố (đây là số liệu chính thức mới nhất), trong 6 vùng kinh tế, có 4 vùng có mức sinh cao hơn mức thay thế, bao gồm: Trung du miền núi phía Bắc là 2,43 con; Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung là 2,32 con; Tây Nguyên 2,36 con; Đồng bằng sông Hồng 2,37 con.
Hai vùng còn lại thì dưới mức sinh thay thế gồm Đồng bằng sông Cửu Long (1,82 con) và Đông Nam bộ là (1,61 con). Chênh lệch giữa mức sinh vùng cao nhất (Trung du miền núi phía Bắc) và vùng thấp nhất (Đông Nam bộ) là 0,82 con.
Tính theo đơn vị địa phương, TP.HCM là thành phố đông dân nhất cả nước (gần 10 triệu người), gấp 30 lần dân số Bắc Kạn (ít nhất), nhưng phụ nữ ở TP.HCM lại "lười" sinh nhất.
Chi cục Dân số TP.HCM cuối năm 2022 thông tin ước tính tổng tỷ suất sinh của thành phố này là 1,39 con. Kết quả Điều tra biến động dân số năm 2021 cho thấy mức sinh ở TP.HCM là 1,48 con/phụ nữ.
Bạc Liêu, Bình Dương, Tây Ninh, Cần Thơ đều có mức sinh dưới 1,7 con. Trong khi đó, ở Hà Tĩnh, mỗi phụ nữ sinh tới gần 3 con, cao nhất cả nước.
Năm 2021, mỗi phụ nữ ở khu vực thành thị sinh 1,64 con, thấp hơn con số 2,4 ở khu vực nông thôn. Theo cơ quan chuyên môn, sự khác biệt mức sinh là do các cặp vợ chồng ở thành thị được tiếp cận với các nguồn thông tin dễ dàng hơn, nhận thức tốt hơn về lợi ích của gia đình ít con mang lại so với các cặp vợ chồng ở nông thôn.
Việc dễ dàng tiếp cận các cơ sở y tế cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cũng giúp họ tránh mang thai và sinh con ngoài ý muốn.
Ngoài ra, nhờ điều kiện sống ở khu vực thành thị tốt hơn khu vực nông thôn, do đó trẻ em ở thành thị được chăm sóc tốt hơn trẻ em nông thôn, dẫn đến tỷ lệ chết sơ sinh và chết trẻ em ở thành thị thấp hơn ở nông thôn, từ đó góp phần làm giảm nhu cầu sinh thay thế ở khu vực này.
Người Hà Nội kết hôn sớm hơn TP.HCM
Tuổi kết hôn lần đầu trung bình trên cả nước năm 2021 là 26,2 tuổi (cao hơn 0,5 tuổi so với năm 2020). Trung bình nam giới Việt Nam lần đầu kết hôn ở tuổi 28,3 còn nữ là 24,1.
Ở vùng Đông Nam bộ (Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, TP.HCM...), đàn ông kết hôn khi gần 30 tuổi, nữ là hơn 26. Trong khi ở đồng bằng sông Hồng (như Hà Nội, Nam Định, Thái Bình...), nam giới kết hôn lần đầu trung bình ở tuổi 28, nữ gần 24.
Nếu xét theo địa phương, TP.HCM là thành phố có độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình cao nhất, lên tới 29 tuổi. Trong đó, đàn ông TP.HCM kết hôn lần đầu ở tuổi 30,5; nữ là 27,5. Người Hà Nội kết hôn sớm hơn, trung bình ở tuổi hơn 26, trong đó nam giới kết hôn lần đầu khi 28,3 tuổi, nữ là 24,5.
Địa phương có độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình thấp nhất cả nước là Lai Châu, 21,6 tuổi.
Việt Nam sắp đạt 100 triệu dân vào tháng 4Dân số Việt Nam sẽ sớm đạt 100 triệu người. Dấu mốc này sẽ đưa nước ta trở thành quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới." alt="Phụ nữ ở tỉnh nào Việt Nam lười đẻ nhất cả nước?">Phụ nữ ở tỉnh nào Việt Nam lười đẻ nhất cả nước?
-
Thị trường AR trên thiết bị di động sẽ đạt 24 tỷ USD vào năm 2030 Hơn nữa, những tiến bộ trong trò chơi video và giải trí video cũng như sự gia tăng phổ biến của thương mại điện tử và bán lẻ cũng sẽ góp phần vào sự phát triển của thị trường AR, báo cáo cho biết.
Chẳng hạn, phân khúc trò chơi sẽ nắm giữ 28% thị phần AR trên thiết bị di động vào cuối năm 2030, trong khi phân khúc dịch vụ dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm đạt 24,6% trong giai đoạn dự báo trên một số ngành dọc.
Mặc dù, sự quan tâm đến công nghệ AR sẽ được nhìn thấy trên toàn thế giới nhưng nghiên cứu chỉ ra rằng khu vực Đông Á sẽ dẫn đầu với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 27,2% cho đến năm 2030.
Một nhà phân tích của công ty Future Market Insights nhận định: “Thị trường thực tế tăng cường trên thiết bị di động ở khu vực Đông Á dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ tốc độ tăng trưởng kép hàng năm cao khi doanh số điện thoại thông minh được tích hợp ứng dụng AR duy trì mức tăng trưởng theo cấp số nhân. Điều này giúp loại bỏ sự cần thiết phải có thêm phần cứng để hỗ trợ công nghệ này, điều đó dự kiến sẽ thúc đẩy việc mở rộng công nghệ AR trên thiết bị di động trong khu vực”.
Báo cáo cũng lưu ý rằng, điện thoại thông minh và máy tính bảng sẽ được tích hợp các chức năng AR trên thiết bị di động, chính điều đó sẽ “cách mạng hóa” các trải nghiệm trong giáo dục.
Phan Văn Hòa (theo Rcrwireless)
Startup Mỹ tuyên bố sản xuất tên lửa bằng in 3D, thách thức SpaceX
Relativity Space là một startup chế tạo tên lửa tại Los Angeles, Mỹ. Công ty này đang tiến hành sản xuất toàn bộ tên lửa bằng công nghệ in 3D từ một cỗ máy khổng lồ. Relativity được xem là đối thủ của SpaceX trong tương lai không xa.
" alt="Thị trường AR trên thiết bị di động sẽ đạt 24 tỷ USD vào năm 2030">Thị trường AR trên thiết bị di động sẽ đạt 24 tỷ USD vào năm 2030
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
-
Tại sao 'ông trùm' ô tô điện Tesla gần như 'miễn nhiễm' với khủng hoảng Covid-19?
Đại dịch Covid-19 đã khiến tất cả các nhà sản xuất ô tô lớn đều sụt giảm doanh thu trong Q1/2020. Tuy nhiên, Tesla vẫn thu về 16 triệu USD từ mẫu Model 3. Vậy tại sao 'ông trùm' ô tô điện Tesla gần như 'miễn nhiễm' với khủng hoảng Covid-19?
" alt="Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt">Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt