Đến nay, Sở TT&TT Vĩnh Phúc đã bàn giao 392 thiết bị ký số cho các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, đa phần các cơ quan, đơn vị hiện đang triển khai thí điểm, chưa chính thức sử dụng chữ ký số chuyên dùng.
Để đẩy nhanh tiến độ, Sở TT&TT bắt đầu thực hiện thí điểm giai đoạn 1 triển khai tại 4 đơn vị: Sở Nội vụ, Sở TT&TT, Văn phòng UBND tỉnh và UBND huyện Tam Dương.
Giai đoạn 2 triển khai tại 11 cơ quan có thành viên tham gia Ban chỉ đạo CNTT tỉnh; giai đoạn 3 sẽ triển khai tại các sở, ngành, huyện, thành, thị còn lại.
" alt=""/>Vĩnh Phúc bắt đầu đẩy nhanh tiến độ triển khai chữ ký số ở cơ sởTrước đây khi trao đổi với ICTnews về khả năng thành công của Bphone, ông Hiểu Em cũng cho rằng giá máy nên ở mức dưới 10 triệu đồng để tăng tính cạnh tranh.
Cùng với ông Trần Kinh Doanh - CEO Thế Giới Di Động, ông Hiểu Em hôm qua 11/7 đã có cuộc gặp với ông Nguyễn Tử Quảng - CEO Bkav, trao đổi về việc bán Bphone tại hệ thống này trong thời gian tới. Trong cuộc gặp hôm qua, chiếc Bphone sắp được giới thiệu cũng được mang theo.
Người phụ trách cao nhất ngành hàng di động của Thế Giới Di Động cho biết chất lượng máy tốt, nhưng không bình luận gì thêm về Bphone vì lý do bảo mật.
Không rầm rộ trước giờ ra mắt như Bphone năm 2015 nhưng lần này chiếc điện thoại của ông Nguyễn Tử Quảng vẫn nhận được quan tâm nhiều từ cộng đồng.
" alt=""/>Thế Giới Di Động tiết lộ giá bán của Bphone, sẽ lên kệ tháng sauVào đầu những năm 1960, một cơ quan tình báo giấu tên của Mỹ đã tài trợ cho dự án tự động nhận dạng gương mặt (Facial Recognition) đầu tiên trên thế giới. Kể từ đó, công nghệ này đã được cải thiện cộng với nhu cầu đã thay đổi và việc thu thập dữ liệu đã trở nên thông minh hơn, cho phép nhận biết gương mặt trong thế giới thực hàng ngày, cho mục tích cực lẫn tiêu cực.
Công nghệ nhận diện gương mặt đã trở thành chủ đề được nói đến rất nhiều trong ngành công nghiệp hàng không, ngân hàng, các công ty sản xuất smartphone, ngành công nghiệp máy tính và nhiều nữa. Với sức mạnh xử lý được cải tiến và tăng tốc, khả năng nhận diện gương mặt có thể cho kết quả theo thời gian thực mà không cần sự đồng ý của bất kỳ ai.
Sự nhận thức của mọi người ở thời điểm trước ngày 11/9/2001 hầu như rất khác biệt (so với bây giờ). Họ xem công nghệ tương lai này chỉ là thứ gì đó chỉ có trong những bộ phim Hollywood mà không ngờ nó đã đang trong tầm ngắm theo dõi của chính phủ. Tại trận cầu Super Bowl XXXV diễn ra vào tháng 01/2001, chính phủ liên bang đã tiến hành một thử nghiệm quét qua 100.000 người tham dự và báo cáo đã tìm thấy 19 trường hợp rủi ro tiềm ẩn. Thử nghiệm này sau đó đã bị giới truyền thông phát hiện, dẫn đến một cuộc tranh luận công khai các mối quan tâm về sự riêng tư.
Khi được hỏi về thử nghiệm bí mật này, ông Joe Durkin, phát ngôn viên của sở cảnh sát Tampa (bang Florida) - bày tỏ: "Nó đã khẳng định nghi ngờ của chúng tôi rằng bọn tội phạm sẽ kéo đến trận cầu Super Bowl để săn mồi".Theo Shaun Moore, Giám đốc điều hành của Trueface.ai, tình trạng tiến thoái lưỡng nan chính là kết quả của sự kiện ngày 11/9, vụ tấn công khủng bố kinh hoàng trên đất Mỹ, trở thành chủ đề được nói đến rất nhiều trong việc về cải thiện an ninh và sự tác động đến sự riêng tư của mỗi người trong xã hội.
Kết quả lớn nhất đạt được từ thử nghiệm của sở cảnh sát Tampa nhằm khám phá công nghệ nhận diện gương mặt làm được những gì trong hơn trong một năm với nhiều kết quả khác nhau. Hiện có thể nhận dạng gương mặt theo thời gian thực dưới nhiều điều kiện ngoại cảnh khác nhau như môi trường ánh sáng, các góc nhìn gương mặt, gương mặt bị che phủ, dưới trời mưa… Cuối cùng, cuộc thử nghiệm của họ kết thúc trong vài tháng tiếp theo.
" alt=""/>Công nghệ nhận dạng gương mặt có tác động gì đối với xã hội?