Thế giới

Vì sao chiếc BlackBerry của Tổng thống Obama được xem là an toàn nhất thế giới?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-05 01:06:37 我要评论(0)

Đối với một trong những người quyền lực nhất thế giới như ông Obama,ìsaochiếcBlackBerrycủaTổngthốngOkia seltoskia seltos、、

Đối với một trong những người quyền lực nhất thế giới như ông Obama,ìsaochiếcBlackBerrycủaTổngthốngObamađượcxemlàantoànnhấtthếgiớkia seltos bảo mật không chỉ dừng lại ở mã vân tay hay mật khẩu. Tổng thống Mỹ phải đối mặt với vô số hacker từ vô danh đến chuyên nghiệp hay tệ hơn là các cơ quan gián điệp luôn muốn biết mọi hành tung của ông, những người ông đang liên hệ và nội dung của cuộc nói chuyện.

Ông Obama là người dùng BlackBerry ít nhất 10 năm nhưng ngay sau khi nhậm chức Tổng thống Mỹ, ông phải từ bỏ nó trong một thời gian để sử dụng chiếc Sectera Edge đặc biệt do Cơ quan An ninh Mỹ (NSA) chế tạo. Tuy nhiên, Sectera Edge nhanh chóng được thay bằng chiếc BlackBerry đã được tùy chỉnh với phần mềm bảo mật đặc biệt có tên SecureVoice do NSA hợp tác phát triển.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读

Theo Cổng thương mại điện tử và so sánh giá tại 7 thị trường Đông Nam Á iPrice (iPrice.vn), với mức tăng trưởng lên tới 22%/năm, thị trường thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn hàng đầu thế giới. Nghiên cứu mới công bố của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cũng đã chỉ ra rằng, trong khoảng 5 năm tới, quy mô thị trườngthương mại điện tử nước ta có thể đạt 10 tỷ USD.

“Mặc dù phát triển nhanh chóng, nhưng thị trường thương mại điện tử Việt còn tiềm tàng nhiều thách thức. Số đông người tiêu dùng Việt vẫn chưa hoàn toàn hài lòng về chất lượng dịch vụ của ngành. Vì thế, các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt cần phải tìm hiểu, lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu thực sự của khách hàng”, đại diện iPrice chia sẻ.

Cổng thương mại điện tử iPrice cũng cho biết, mới đây đơn vị này đã phối hợp cùng tổ chức Trusted Company (nền tảng đánh giá các doanh nghiệp thương mại điện tử tại những thị trường mới phát triển như Đông Nam Á và Ấn Độ - PV) phân tích hơn 30.000 đánh giá của người tiêu dùng tại hơn 5.000 website thương mại điện tử để tìm hiểu, trả lời cho câu hỏi người Việt đang phàn nàn về những vấn đề gì khi mua sắm trực tuyến.

Nghiên cứu mới công bố của iPrice chỉ ra rằng người Việt Nam và người Thái Lan phàn nàn về hàng nhái nhiều hơn các quốc gia khác trong khu vực. Và người Việt thậm chí còn phàn nàn về hàng nhái, hàng kém chất lượng nhiều hơn 15% so với người Thái, dẫu cho Thái Lan được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD đánh giá là đứng thứ tư thế giới về nạn hàng giả tràn lan.

Bên cạnh đó, theo nghiên cứu, người Việt thường dùng mục review để hỏi về nguồn gốc xuất xứ, tình trạng sản phẩm. Điều này trái ngược với các quốc gia Đông Nam Á khác như Singapore, Philippines hay Indonesia vốn chỉ tham khảo thông tin về cách thức mua hàng ở mục review. “Đa phần người tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam vẫn chuộng hình thức chat trực tiếp với shop để hỏi thêm thông tin về sản phẩm, cách thức sử dụng sản phẩm”, iPrice cho hay.

Nghiên cứu của Cổng thương mại điện tử iPrice cũng đưa đến nhận định, do việc thiếu niềm tin vào thương mại điện tử đã khiến người Việt Nam không sẵn sàng tiêu tiền vào các trang bán hàng trực tuyến. Số liệu được iPrice và Trusted Company tổng hợp từ 30.000 đánh giá của khách hàng tại hơn 5.000 website thương mại điện tử cho thấy, phàn nàn về giá thành sản phẩm phổ biến thứ nhì, chỉ sau phàn nàn về nạn hàng nhái, hàng kém chất lượng. Ngoài ra, khi mua hàng trực tuyến, người tiêu dùng Việt cũng tích cực hỏi về mã khuyến mãi sản phẩm ở mục đánh giá.

Đáng chú ý, trong thông tin mới phát ra về kết quả nghiên cứu “Những vấn đề gì người Việt phàn nàn khi mua sắm trực tuyến?” do đơn vị mình cùng tổ chức Trusted Company thực hiện, iPrice cho biết, tham gia mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng Việt thường bày tỏ sự thất vọng sau khi nhận hàng và có tới 30% đơn hàng bị người tiêu dùng trả lại. Đa phần người tiêu dùng trả lại sản phẩm phản hồi rằng hàng hoá không giống như những gì họ kì vọng (hình thức hoặc chất lượng sản phẩm thấp hơn) khi đặt mua sản phẩm.

Cũng theo nghiên cứu mới công bố của iPrice, yêu cầu của người tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam ngày càng cao hơn. Cụ thể, thế hệ dưới 20 tuổi được cho là có yêu cầu cao hơn so với các thế hệ tiền nhiệm. Số liệu cho thấy, người tiêu dùng dưới 20 tuổi có xu hướng cho điểm đánh giá về doanh nghiệp và đơn hàng thấp hơn hơn so với thế hệ 25- 30 tuổi.

So với các quốc gia Đông Nam Á khác, các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam được người tiêu dùng đánh giá 3,7 trên 5 điểm. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, chỉ có những doanh nghiệp thương mại điện tử lớn tại Việt Nam mới có tính năng cho điểm đánh giá từ người dùng. Điều này cho thấy, mặc dù thị trường còn tồn tại nhiều bất cập, nhưng nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử lớn đã và đang từng bước cải thiện chất lượng dịch vụ để đem đến trải nghiệm mua sắm tốt hơn cho người tiêu dùng Việt.

" alt="Người Việt phàn nàn những gì khi mua sắm trực tuyến?" width="90" height="59"/>

Người Việt phàn nàn những gì khi mua sắm trực tuyến?