您的当前位置:首页 > Bóng đá > Buổi học thạc sĩ đầu tiên của cụ ông 83 tuổi 正文

Buổi học thạc sĩ đầu tiên của cụ ông 83 tuổi

时间:2025-01-19 06:56:17 来源:网络整理 编辑:Bóng đá

核心提示

Tối 6/8,ổihọcthạcsĩđầutiêncủacụôngtuổnewcastle – man city cụ Lê Phước Thiệt (83 tuổi, quê Đại Lộc, Qnewcastle – man citynewcastle – man city、、

Tối 6/8,ổihọcthạcsĩđầutiêncủacụôngtuổnewcastle – man city cụ Lê Phước Thiệt (83 tuổi, quê Đại Lộc, Quảng Nam) bước vào buổi họccao học đầu tiên tại ĐH Duy Tân, Đà Nẵng.

Đây là lớp học được nối lại sau 14 năm đứt quãng từ ngày cụ tốt nghiệp đại họctrên đất Mỹ.

Cụ ông quần bò, áo phông, giày thể thao tới lớp

Dù 18h buổi học mới bắt đầu, nhưng cụ Thiệt là người tới sớm nhất, lựa cho mìnhchỗ ngồi ở bàn trên để nhìn cho rõ. Ngoài 80, trông cụ vẫn khỏe khoắn, minh mẫn.

Học viên tới gần đủ, cụ cười: “Bạn lớn tuổi nhất lớp này mới bằng tuổi con úttôi thôi, nhưng cấm gọi bác, xưng con, cứ kêu bạn, hoặc kêu anh cho gần gũi, tôilại thấy mình trẻ ra mấy tuổi”.

TS Võ Thanh Hải - Phó hiệu trưởng ĐH Duy Tân, nghe cụ nói vậy chưa vội bắt đầubuổi học, tiếp lời: “Dạ, bác nhiều tuổi hơn cả ba con, nên dù đứng lớp nhưng bác'đặc cách' cho con gọi bác là bác, đừng bắt con xưng thầy trò”.

Nghe vậy, cụ cất tiếng cười hào sảng.

{ keywords}

Buổi học cao học đầu tiên của cụ Thiệt. (Ảnh: Tiền Phong)

Như để xốc lại tinh thần và năng lượng của mình, buổi tới lớp đầu tiên cụmang chiếc áo phông đỏ, quần bò, đi giày thể thao và đeo ba lô trông rất năngđộng. Học tận tầng 10, thang máy lại không lên tới nơi, cụ bình thản leo bộ mấytầng mà dường như không thấy mệt, mấy bạn trẻ đi cùng chốc chốc phải dừng lạinghỉ lấy sức.

Cụ kể: “Biết đi học thể nào cũng phải leo cầu thang, đi bộ nhiều nên hôm mớira Đà Nẵng tôi đã tìm ngay trung tâm thể hình để đăng ký luyện tập”.

Hôm cụ tới ghi danh, huấn luyện viên lắc đầu vì cụ già quá không tập tành gìđược, và cũng lo cụ tập quá sức lỡ xảy ra chuyện gì chỉ thêm rắc rối. Vậy mà cụgạt phăng, bảo cứ cho tập thử, rồi cụ vào cầm lấy hai quả tạ loại vừa giơ lên hạxuống rất nhịp nhàng, sành sỏi, huấn luyện viên thấy vậy liền gật đầu cho cụtheo học.

Buổi chiều, cụ còn về nhà tự chạy bộ trên máy tập chạy. Hết buổi học đầu tiên,cụ quen thầy, quen bạn và nắm được chương trình học.

Cụ nói: “Tôi chẳng thể nào tiếp thu nhanh bằng lớp trẻ, để theo kịp chươngtrình thì phải cần cù thôi. Phần lớn thời gian tôi ở thư viện để đọc thêm tàiliệu, xem lại bài. Ở trường bao giờ cũng có không khí học tập hơn ở nhà cả. Hồiở Mỹ, tui cũng siêng năng vậy mới tốt nghiệp được đại học”.

Mấy hôm nay, chưa tìm được chỗ ở cố định nên cụ trọ khá xa trường, hôm nàocũng phải nhờ xe ôm hoặc xích lô chở tới lớp. Cụ còn kết thân với quán cơm gầntrường để ăn thường xuyên cho đảm bảo, chỉ có buổi tối cụ mới tự nấu nướng. Cứcuối tuần, cụ về quê Đại Lộc để thăm bà nhà, đầu tuần lại ra.

Hôm khai giảng, cụ xin trường được ở ký túc xá cho giống sinh viên nhưng nhàtrường không đồng ý vì sinh viên giờ giấc không ổn định, lại ồn ào, sắp tới sẽbố trí cho cụ chỗ ở gần với trường học để cụ tiện đi lại.

Không bao giờ là trễ

Cụ đã nói câu nói này hai lần trong cuộc đời mình, lần thứ nhất khi bước chânvào giảng đường đại học bang California (Mỹ) ở tuổi 65 và lần thứ hai khi họcthạc sĩ tại trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) ở tuổi 83. Năm 1975, cụ cùng vợ và 7người con sang Mỹ. Đất khách quê người, thiếu thốn, khó khăn trăm bề, may sao cụđược giới thiệu vào làm văn phòng cho một công ty.

Ngày ngày, cụ Thiệt vẫn thường đọc báo trên mạng, dùng máy tính xách tay để tra cứu thông tin, và khi nhắc về bất cứ sự kiện nào cụ cũng biết, biết rất sâu. Trên ngón tay, cụ đeo chiếc nhẫn khắc tên trường California State University Hay Ward để không quên những ngày tháng bắt đầu lại con đường học vấn của mình.

Đồng lương eo hẹp nhưng cụ quyết cho đứa con gái đầu theo học đại học, nhữngđứa sau cũng lần lượt xong bậc phổ thông và nối gót chị học cao lên nữa. Cụ nhớlại: “Hồi ấy mấy đứa con học không mất học phí như bây giờ, nên đứa nào cũng họchành tới nơi tới chốn cả. Tôi cặm cụi làm đêm làm ngày, khi đứa con út học gầnxong đại học cũng là lúc tôi về hưu, coi như tròn trách nhiệm của người cha”.

Hơn hai chục năm làm lụng nuôi con, cụ Thiệt chưa bao giờ nguôi cơn “thèm”học. Cụ luôn trăn trở tự hỏi: bao nhiêu người nước khác ao ước được học ở Mỹ,vậy tại sao mình đang ở trên đất Mỹ mà không chịu học? Nhưng phải đến khi concái đã trưởng thành, yên bề gia thất cụ mới thu xếp cho tâm nguyện của mình. Nămấy, đã 65 tuổi, cụ một mình mang bộ hồ sơ nộp vào trường Đại học bang California(Mỹ), chuyên ngành Tài chính.

Cụ kể: “Ngày tôi bước vào giảng đường bên ấy, mọi người cũng nhìn tôi với ánhmắt tò mò, vừa già nhất trường, vừa là người Việt. Nhưng có gì đâu, sự học vớitôi không bao giờ là muộn, học thức không phân biệt trẻ hay già, chỉ đến vớingười có ý chí”. Suốt ba năm chuyên tâm học hành, từ làm quen với ngôn ngữchuyên ngành, cách học nhóm, học thỉnh giảng, rồi đủ loại bài tập, thực hành đếnnăm 2001 cụ tốt nghiệp với tấm bằng đại học loại khá. Cụ tính sẽ học tiếp lêncao học thì bà nhà ngã bệnh nên phải ở nhà chăm sóc.

Đến năm 2012, cụ đưa bà về hẳn Việt Nam ở với con cháu trên quê hương Đại Lộc(Quảng Nam). Có người chăm bà, lần này cụ an tâm thực hiện tâm nguyện học caohọc ngành Quản trị kinh doanh để phù hợp với tấm bằng đại học, cũng là ngành màcụ cho rằng luôn đi kịp thời đại.

{ keywords}

Cụ chọn cho mình áo phông, quần bò, giày thể thao để xốc lại tinh thần, năng lượng khi đến trường. (Ảnh: Tiền Phong)

Hôm ra Đà Nẵng nộp hồ sơ, cụ cũng háo hức như 17 năm về trước, được đếntrường, được đi tiếp con đường học vấn bấy lâu bị gánh nặng cơm áo gạo tiền bẻgãy.

Ngày 1/8, ĐH Duy Tân khai giảng lớp cao học. Cái tên học viên Lê Phước Thiệt,83 tuổi được đặc cách trúng tuyển xướng lên cả hội trường vỡ òa trong tràng pháotay khâm phục của mọi người.

Quá xúc động, cụ chỉ nói được vài lời: “Anh chị em ngồi ở đây nhiều tuổi nhấtchắc chỉ được 40, tui thì gấp đôi rồi. Tui già nên hơi lẩm cẩm, trong quá trìnhhọc có gì thiếu sót thì xin được tha thứ”. Cả lớp nghe cụ phát biểu cười vang,ai cũng tới bắt tay, chúc mừng và động viên cụ quyết tâm học hành.

Nhà giáo ưu tú Lê Công Cơ - Hiệu trưởng nhà trường, cảm kích: “Với tinh thầnhọc hỏi không tuổi, cụ Thiệt là tấm gương, là động lực cho các học viên khác noitheo”. Ngày ngày, cụ Thiệt vẫn thường đọc báo trên mạng, dùng máy tính xách tayđể tra cứu thông tin, và khi nhắc về bất cứ sự kiện nào cụ cũng biết, biết rấtsâu. Trên ngón tay, cụ đeo chiếc nhẫn khắc tên trường California StateUniversity Hay Ward để không quên những ngày tháng bắt đầu lại con đường học vấncủa mình. Với cụ, việc học không chỉ cho bản thân, mà học để làm gương cho concháu, cho lớp trẻ thiếu ý chí học tập sẽ nhìn lại mình.

“Tôi không có sức để xông pha, cống hiến cho thế hệ sau nhiều, bằng sự nỗ lựchọc tập của mình, tôi hi vọng lớp trẻ sẽ ham học hỏi hơn, đừng bao giờ quan ngạivề tuổi tác mà gác lại con đường học vấn”, cụ chia sẻ.

Hôm khai giảng, nhà trường quyết định miễn toàn bộ học phí cho cụ, cụ khôngtừ chối vì muốn mọi người nhìn thấy người thật, việc thật, sự ủng hộ, khích lệthật cho những người hiếu học. Bằng ngành học Quản trị kinh doanh, cụ ước mơ sẽđưa một mô hình kinh doanh, du lịch mới về các vùng nông thôn để thu hút lượngkhách từ thành thị về, khách sẽ được thụ hưởng những điều kiện tốt nhất ở thônquê, còn người dân sẽ kiếm thêm thu nhập để cải thiện cuộc sống.

Mạnh thường quân của học sinh nghèo Ba năm về nước, cụ Thiệt đã lập ra 5 Hội khuyến học trên quê hương Đại Lộc để hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn đến trường.

Ở mỗi hội, cụ đóng trước một khoản tiền khá lớn rồi vận động mạnh thường quân, những người con quê hương đã thành tài vun vén thêm. Mới đây, khi vừa từ lớp khai giảng trở về, cụ đã trao phần thưởng cho 100 em học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện để các em bớt chật vật trước thềm năm học mới.

“Tôi đã trải qua thời kì gian khó nhất của cuộc đời, hiểu được nỗi buồn khi không thể tới lớp bởi gánh nặng mưu sinh, nên bây giờ bằng tinh thần học tập và tấm lòng của mình, tôi muốn yểm trợ cho những học trò nghèo vượt khó”, cụ nói.

Cụ cũng răn dạy 7 người con của mình không ai được ngừng học hỏi dù họ đã thành tài. Mỗi người chỉ cần học giỏi, không ngừng trau dồi kiến thức cũng là một tấm gương để yểm trợ về mặt tinh thần cho thế hệ sau.

(Theo Tiền phong)