‘Thần tiên tỷ tỷ’ Lưu Diệc Phi: Xinh đẹp, nổi tiếng, 36 tuổi vẫn độc thân
Tạo hình của Lưu Diệc Phi trong Thần điêu đại hiệp:
Bộ phim Đi đến nơi có gió:
Bộ phim Hoa mộc lan:
Thắm Nguyễn
(Theo Sina, Sohu)
Lưu Diệc Phi đẹp hút mắt ở tuổi 35Hoa đán 8x nhận nhiều lời khen về nhan sắc, thực lực diễn xuất nổi bật giữa dàn hoa đán thế hệ 8x,9x trong dự án trở lại.相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
-
- Ngay sau khi biết tin liveshow của mình được cấp phép lại, nam danh ca Chế Linh đã xúc động đến rơi nước mắt. Ông bày tỏ đã rất lo lắng khi có thông tin chương trình gặp trục trặc.
Được cấp phép mới, Chế Linh vẫn hát tối 12/11?
Sở VH không cấp phép cho liveshow Chế Linh
Chế Linh vẫn hát tại Hà Nội dù bị dừng cấp phép?
Liveshow Chế Linh ngày 12/11 sẽ bị dừng cấp phép?
" alt="Chế Linh khóc khi biết liveshow lại được diễn">Chế Linh khóc khi biết liveshow lại được diễn
-
Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần. Mấy năm trở lại đây, chủ lò không trực tiếp giết chó mà thuê người khác làm để tránh sát sinh, bởi họ sợ rước họa về nhà. Thực hư những lời đồn thổi về thuyết nhân quả, chó báo oán ở ngôi làng này còn nhiều điều khó tin.
Xuất ngoại "gom hàng"
Nhắc đến làng Cao Hạ, người dân quanh khu vực nghĩ ngay đến "đặc sản cày tơ bảy món", bởi nơi đây có "lò mổ" chó lớn nhất miền Bắc. Hỏi người dân trong làng thì không ai biết rõ chính xác nghề làm thịt chó có từ bao giờ, chỉ biết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đó, mới chuyển sang nghề làm thịt chó. Và, kể từ đó, người dân nơi đây coi nghề làm thịt chó như một nghề gia truyền, đời ông cha làm, giờ lại đến lượt con cháu nối nghiệp.
Hàng nghìn con chó được nuôi nhốt trong chuồng chờ thịt dần tại lò mổ nhà ông C. làng Cao Hạ.
Ban ngày, không khí trong làng khá im ắng và thỉnh thoảng mới có tiếng chó sủa ở một số "lò mổ" nuôi nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngôi làng "đặc sản cày tơ" này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tại các "lò mổ" chó, điện thắp sáng trưng, tiếng đập chó ăng ẳng, tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng xe máy rộn rã của lái buôn về lựa thịt chó mang đi các tỉnh lân cận giao hàng.
Cụ Đặng Thị N. (89 tuổi) cho biết: "Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mới chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tôi là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọi người làm thêm, kiếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuôi con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát triển mới nhân rộng ra nhiều nhà như vậy".
Nghề giết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, người Cao Hạ còn xuất ngoại sang các nước láng giềng như Thái Lan, Campuchia, Lào thu mua chó sống. Mỗi lần đi, họ đánh cả xe tải đầy chó về nuôi nhốt rồi thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phải xây một khu chuồng trại ở ngoài cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qui mô, còn lại nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗi ngày có khoảng 400 con chó bị hóa kiếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đi tiêu thụ. Vào thời điểm cuối tháng, con số này còn cao hơn nhiều, riêng lò mổ của ông C. trong làng có ngày giết hàng trăm con. Theo người dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.
Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt hai lớp, người qua đường, chúng sủa inh ỏi. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được giấu tên - PV) cho biết: "Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nhiễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước kia tôi không bị bệnh mà bây giờ có bệnh. Chúng tôi đã đề nghị lên các cấp chính quyền về việc các lò mổ gây ô nhiễm và việc nuôi nhốt cả nghìn con chó, khiến chúng tôi không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe".
Vào làng thịt chó Cao Hạ, qua cổng làng Lưu Xá, con đường lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
Năng đi lễ chùa để giảm “tội sát sinh”
Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ "thay da đổi thịt" trông thấy, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một điều lạ khi chúng tôi đề cập đến nghề giết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến "nghề sát sinh" của mình.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, trước đây công việc làm thịt chó, người làng Cao Hạ thường trực tiếp làm để tiết kiệm chi phí.
Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng kiến biết bao biến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nhiều người trong làng đã đoạn tuyệt với nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những người phải theo nghề vì cơm áo, gạo tiền. "Tôi vẫn nhớ như in, như mọi ngày tôi lôi con chó ra để hai vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tôi cầm cái chày đập liên tiếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, tiếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng hiểu sao, lần này ông ấy không nói năng gì mà vứt cái chày xuống sân và bảo: "Từ nay không làm cái "nghề sát sinh" này nữa, tàn nhẫn lắm". Nghe ông ấy nói vậy, tôi cũng thấy phải và hai vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn người làng làm mỗi ngày một nhiều, lan rộng ra khắp làng, bởi nghề này so với các nghề khác cũng kiếm bộn tiền. Vợ chồng tôi chuyển sang nghề làm bún, phở, kinh tế không được dư giả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản".
Theo cụ N. "nghề sát sinh" này mang lại sự giàu có, nhưng hay gặp những điều chẳng lành. Đa phần họ giàu có, nhà cao cửa rộng lại nhiều đất đai, nhưng không biết có phải do họ sát sinh nhiều mà gia đình phải chịu hậu quả đáng tiếc. Cụ N. không tiện nói tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. Gia đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có hai thằng con trai thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con trai, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là năm người. Nhiều chủ lò mổ khác, gặp những điều không may, ngoài chuyện chết chóc.
Cái chết mà người làng Cao Hạ đồn thổi nhiều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sôi nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuối cùng, chuẩn bị mổ bụng moi lòng thì mọi người tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sôi. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. khi cắm quạt điện để thui chó bị điện giật chết khi tuổi mới ngoài 40. Một câu chuyện về "sinh nghề tử nghiệp" đã xảy ra với gia đình ông L. một người làm thịt chó chuyên nghiệp bị mất mạng do bệnh dại. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt chó, bị một con chó dại đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đi tiêm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, người ta đã thấy gia đình báo tin buồn, ông L. qua đời. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây giờ giàu có lắm nhưng chồng đã mất vì một tai nạn giao thông. Chồng bà Đ. đi giao hàng, trời sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuôi xe ô tô đỗ bên đường. Tất nhiên những câu chuyện trên được nghe kể lại có lẽ chỉ là sự ngẫu nhiên nhưng đáng để mọi người tự suy ngẫm...
Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho biết: “Nghề thịt chó là “nghề sát sinh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu sinh mà nhiều người đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tội”, tức là người giết mổ con vật thì không có tội, nhưng một năm giết hại vô số động vật mà nhiều năm liên tục thì những điều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏi. Bởi vậy, người làm nghề này, thường xuyên đi lễ chùa mong phần nào giảm “tội sát sinh” của mình, tránh “nghiệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chi tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loài chó rất trung thành và gần gũi với con người, do đó nhiều nước trên thế giới phản đối gay gắt việc ăn thịt và giết hại loài vật này”.
Thuê người giết chó để tránh "nghiệp chướng"?
Ngày nay, vì cái "nghề sát sinh" này có qui mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà người ta đồn liên quan đến việc sát sinh gặp họa, khiến nhiều chủ "lò mổ" lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thái Bình... Nhiều người Cao Hạ còn không dám trực tiếp giết chó nữa mà việc này chủ yếu giao cho người làm thuê để mong tránh "nghiệp chướng" sát sinh sau này. Chủ lò mổ và người làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước khi đưa chó vào thị trường tiêu thụ.
(Theo Người đưa tin)
" alt="Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ">Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ
-
Năm 2018, cùng với loạt bài phản ánh về thực trạng hài nhảm nhí, câu khách bằng cảnh nóng dung tục, phản cảm của nhiều bộ phim hài Tết, nhiều nghệ sĩ, chuyên gia cũng đã lên tiếng phê phán về chất lượng đi xuống của phim hài Tết trong vài năm trở lại đây. Sau một năm, phim hài Tết 2019 vẫn tiếp tục phát triển, với nhiều bộ phim được thực hiện, không ít phim có hàng triệu lượt xem, được đông đảo khán giả quan tâm. Theo quan sát của phóng viên, số lượng phim hài Tết năm nay tương đương mọi năm. Cảnh nóng câu khách, phản cảm tuy được tiết chế ít nhiều, nhưng vẫn ở mức đáng báo động, nhiều phim vẫn "cố đấm ăn xôi".
Phim hài Tết dân gian được nhiều khán giả yêu thích - Chôn nhời - đã khép lại. Vắng bóng hài dân gian
Một trong những tiếc nuối của phim hài Tết tại thị trường phía Bắc năm nay là việc thiếu vắng sản phẩm hài Tết mang đậm chất dân gian do sự ra đi đột ngột của đạo diễn Phạm Đông Hồng.Đạo diễn Phạm Đông Hồng qua đời vào tháng 9/2018. Ông là tác giả của nhiều phim hài Tết dân gian, trong đó không thể không kể đến Chôn nhời. Đây cũng là bộ phim đả kích nhiều vấn nạn xã hội, tiêu cực trong năm. Phim đã thực hiện đến phần 5 vào năm 2018 và được đông đảo khán giả yêu thích.
Thế nhưng, năm 2019, cùng với sự ra đi của cố đạo diễn, Chôn nhời cũng đã khép lại. Theo một chia sẻ từ đồng nghiệp của cố nghệ sĩ, trước khi mất, “ông trùm hài Tết” sắp sửa khởi quay dự án phim hài mang tên Tiền duyên, nhưng dự án này cũng khép lại.
Thương hiệu của Phạm Đông Hồng gắn với hài dân gian. Thế nên, hài Tết năm nay vắng bóng hài dân gian so với mọi năm. Thay vào đó, chủ yếu là phim hài có bối cảnh hiện đại với cảnh thành thị, nông thôn và cả vùng núi.
Cảnh nóng vẫn tràn ngập
Năm 2018, phim hài Tết tràn ngập cảnh nóng câu khách gây không ít tranh cãi về chất lượng phim hài. Năm nay, số lượng các phim đã ít hơn những năm trước. Tuy nhiên, nhiều bộ phim vẫn "cố đấm ăn xôi", bất chấp phản ứng của dư luận.Đại gia chân đất 9 và Bản nhiều vợ là hai phim hài Tết xuất hiện nhiều cảnh nóng và gây tranh cãi nhất dịp Tết năm nay.
Một cảnh nóng bị phản ứng trong phim Đại gia chân đất phần 9. Đại gia chân đất 9 vẫn có nhiều cảnh bị cho là phản cảm. Đơn cử như trong tập 4 của phần 9, cô gái tên Hồng ngồi trên vai người kéo xe bò để lấy lại áo mắc trên cây tre. Sau đó, các nhân vật có những động tác không đúng mực, thậm chí tương đối dung tục. Góc máy quay cận cũng lộ những cảnh không đáng có trong một bộ phim.
Ở một phân cảnh khác, để không bị lộ ngực, cô liên tục dùng tay che ngực. Cảnh quay bị nhiều người xem nhận xét là "lố bịch".
Trước cảnh nóng của phim, nhiều khán giả phản ứng ngay trong phần bình luận: "Hài cho ai xem không biết. Hình ảnh phản cảm, chẳng thấy mang đặc trưng mang sắc đẹp văn hóa Tết cổ truyền, lố lăng chứ không phải hài Tết. Trẻ con cũng thích xem hài chứ, nhưng những hình ảnh như vậy thì bảo sao trẻ không dậy thì sớm. Cạn kiệt ý tưởng rồi thì dẹp đi. Phần 1, 2 đâu tệ thế này", một người nêu quan điểm.
Bản nhiều vợ cũng là bộ phim có nhiều cảnh nóng trong dịp Tết 2019. Cụ thể, có 4 cô gái mặc trang phục hở hang từ đầu tới cuối phim, ngay cả trong những phân cảnh phải trèo đèo lội suối. Cảnh nóng như vậy rõ ràng không thể biện bạch với lý do "câu chuyện buộc phải thế" hay "phù hợp với kịch bản".
Ngoài ra, cảnh nhân vật Ma Sình (Quang Tèo) nửa đêm hẹn hò, ôm hôn một trong 4 cô gái trẻ với những góc máy cận thực sự đáng bị lên án. Lời thoại trong cảnh quay này cũng lộ rõ mục đích "câu khách". Ngoài Quang Tèo, Chiến Thắng trong phim này cũng có nhiều cảnh bị nhận xét là dung tục.
Trên mạng xã hội, một khán giả bình luận: "Không hiểu một số diễn viên nghĩ gì hay vì tiền mà bất chấp, đóng những cảnh nóng, dung tục câu khách. Cố đấm ăn xôi, bất chấp dư luận".
Liệu có còn điểm sáng?
Ngoài những bộ phim hài Tết bị nhận xét là "rẻ tiền", câu khách, cũng vẫn còn những tác phẩm giữ vững chất hài Bắc, vừa duyên dáng, vừa gửi gắm những thông điệp xã hội. Những tác phẩm này thể hiện nỗ lực trong việc lấy lại thương hiệu của phim hài Tết vốn đã trở thành một phần không thể thiếu của thị trường giải trí miền Bắc.Trong đó đáng kể có phim Tết vui phết: Mr. Lù của đạo diễn Mai Long, đã ra mắt trước Tết. Nội dung phim hoàn toàn là bức tranh toàn cảnh về cuộc “đại chiến” bấy lâu nay giữa hai thế giới “đàn ông” và “đàn bà” trong những ngày chuyển giao, đón Tết cổ truyền. Tết Vui Phết : Mr Lù cả phần 1 và 2 đều được đánh giá là "sạch sẽ".
Tết Vui Phết : Mr Lù được đánh giá là "sạch sẽ". So với phim Đại gia chân đất gây tranh cãi, NSND Trung Hiếu đóng phim này tương đối duyên, chỉn chu cùng với Thanh Hương. Qua những "nghịch cảnh" đàn ông - đàn bà, “dở khóc, dở cười” phim được cho là gửi gắm thông điệp về quyền bình đẳng giới. Thay vì phân biệt “đàn ông” hay “đàn bà”, cả hai cùng nhau giúp đỡ, san sẻ với nhau, đặt vị trí của mình vào người khác trong cuộc sống nói chung và những ngày Tết nói riêng.
Ngoài Tết vui phết: Mr. Lù, một điểm sáng khác cũng phải kể đến là phim Cưới đi kẻo ế phần 3. Phim do NSND Khải Hưng đạo diễn. Đạo diễn Khải Hưng cũng là người nổi tiếng trong việc lên án hài nhảm nhí, dung tục.
Trong phim Cưới đi kẻo ế 3, một vài vấn đề thời sự xảy ra trong năm được đưa vào phim nhưng tương đối nhẹ nhàng, hài hước, trong đó có chuyện BOT.
Theo dõi thị trường phim hài Tết phía Bắc, không khó để nhận ra, nhiều thương hiệu hài được yêu quý và có khán giả. Đó là lý do nhiều phim được thực hiện nhiều phần qua các năm.
Tuy nhiên, chất lượng vẫn "thượng vàng, hạ cám" và là vấn đề đáng bàn. Thậm chí đôi khi, những phim có thông điệp xã hội lại có lượt xem thấp hơn những phim có cảnh nóng gây tranh cãi. Và đó cũng là một thực tế gây đau xót với nhiều người trong nghề.
(Theo Zing)
Hài Tết dung tục, dễ dãi: Các nghệ sĩ nhân dân, ưu tú đang tự phá danh hiệu?
Sau những phản ứng dữ dội của khán giả về chất lượng của những bộ phim mang tiếng là giải trí nhưng lại không hề giải trí đó, nhiều nghệ sĩ như Chiến Thắng, Quốc Anh có sự sửa sai.
" alt="Phim hài Tết 2019 có còn nhảm nhí, cảnh nóng dung tục?">Phim hài Tết 2019 có còn nhảm nhí, cảnh nóng dung tục?
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
-
Thu hiện làm công việc tự do, cân nặng luôn ở mức trên 70 kg từ thời con gái. Bị áp lực đồng trang lứa, cô sử dụng các loại thuốc, trà, cà phê giảm cân... nhưng bị "tăng cân ngược" nếu ngừng sử dụng. Ngoài ra, giảm cân cực đoan khiến sức khỏe người phụ nữ sa sút, thường xuyên mệt mỏi, chóng mặt. Sau đó, Thu chọn ăn Keto để cải thiện vóc dáng, giảm được 12 kg nhưng nhanh chóng quay về số cân cũ trong thời gian ngắn. Năm 2022, cô quyết định thử giảm cân bằng cách ăn kiểu Keto lần nữa, về mức 60 kg để lên xe hoa.
Ăn kiểu Keto chú trọng nạp chất béo, protein và carbohydrate, sau đó lợi dụng hệ thống dự phòng gọi là ketosis để bắt gan sử dụng chất béo tạo ra năng lượng. Chế độ ăn sẽ hạn chế rất nhiều nhóm thực phẩm, gồm các loại ngũ cốc, trái cây, rau có tinh bột, nhiều sản phẩm từ sữa và thậm chí một số loại hạt có chứa carbohydrate. Mọi người phải tiêu thụ một lượng lớn sữa và thịt béo. Chế độ này có thể hiệu quả trong thời gian ngắn, song thường phản tác dụng khi theo lâu dài.
Một tháng sau kết hôn, Thu phát hiện mang thai, hành trình giảm cân tạm dừng lại.
Suốt thai kỳ, người phụ nữ tìm hiểu nhiều phương pháp để không tăng cân nhiều trong quá trình mang thai. Song, khi thai 28 tuần, Thu đã tăng 20 kg. Thời điểm lên bàn sinh, cô chạm mốc 88 kg. "Tôi mong đến lúc sinh chỉ tăng tầm 10-12 kg thôi để không 'vỡ' dáng nhưng cuối cùng lại lên đến 28 kg", Thu nói.
Sau sinh, Thu giảm tự nhiên về 78 kg, nhưng ngắm cơ thể trở nên sồ sề, xuất hiện nhiều vết rạn da và thâm nám, cô chán nản không dám ra ngoài. Người phụ nữ quyết tâm tìm cách giảm cân, thay đổi để lấy lại sức khỏe và sự tự tin.
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Nhà phát triển Trung Quốc dùng blockchain vượt rào lệnh cấm chip
- Charlie Nguyễn 'giải trình' về cái tên 'Chinatown'
- Mặt 'Bà Tưng' băng bó, sưng húp sau phẫu thuật thẩm mỹ
- Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Vì sao ăn thuần chay vẫn tăng cholesterol?
- Thanh Lam kêu gọi hơn 1,2 tỷ đồng ghép tủy cho con trai ca sỹ Minh Hiền
- Học viện mẹ chồng tập 2: Lâm Khánh Chi quỳ gối 'van xin' mẹ chồng để bảo vệ tổ ấm
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Siêu bảo tàng 11.000 tỉ: Xây bây giờ là quá muộn?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- Mất nghiệp vì bồ, cái kết được báo trước không đủ để 'cảnh tỉnh' đàn ông
- Tiền số trò đùa Dogecoin và mối quan hệ 'tàu lượn' với Elon Musk
- Lam Trường tái hợp cháu ruột 11 năm sau “Bỗng dưng muốn khóc”
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Choáng với clip người Sài Gòn chen lấn giành quà
- Nỗi cay đắng của con dâu Thái Bình 'ở trọ' nhà mẹ chồng
- Thí sinh gameshow thực tế lừa dối khán giả
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- Triển lãm 32 bức tranh sơn mài trị giá hàng ngàn USD
- Ngọc Trinh khóc trên sóng VTV3
- 3 nàng Tấm nổi tiếng trong giới trẻ: Người là hot girl, kẻ đã có con
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- Thói quen có thể giúp tăng 10 năm tuổi thọ
- Tan nát đám cưới vì bữa cơm 2 nhà thông gia
- Ngày gặp thầy, khóe mắt cay cay nhớ hương vị bát mì nấu cà chua năm xưa
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Những công cụ giúp kiểm tra khu vực phủ sóng 5G tại nơi bạn đang sống
- Ném đá bà 'Tưng' là những người đố kỵ và kém cỏi
- Đơn vị quảng cáo 'Coca
- 搜索
-
- 友情链接
-