Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 11:57:33 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 06:44 Bồ Đào Nh trực tiếp bóng đá hômtrực tiếp bóng đá hôm、、

ậnđịnhsoikèoSantaClaravsCasaPiahngàyBấtphânthắngbạtrực tiếp bóng đá hôm   Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 06:44  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lễ cưới của MC Thu Hoài

z5059142265475 def0367a495206ac7279d44cf774b91d.jpg
Tác phẩm 'Ngày mùa'.

Sinh thời, dịch giả, nhà phê bình nghệ thuật Dương Tường từng nhận định tranh của Lê Thư có “sự đối lập giữa cái mênh mông vô tận của đất trời với cái nhỏ nhoi hữu hạn của con người, hay của kiếp người”.

Còn nhà phê bình mỹ thuật Bùi Như Hương khẳng định Lê Thư vẽ ngày càng nhiều và càng đẹp: "Thư không thích sự ồn ào nhiều màu sắc. Chị vẽ mỗi bức tranh theo một gam màu tâm trạng, vẽ bằng những nét bút thoáng đạt, nhiều ngẫu hứng tự nhiên thôi thúc từ bên trong, tạo nên sự trôi chảy lênh láng, vần vũ của màu sắc. Các không gian của chị mênh mông tĩnh lặng, khi xao xuyến chuyển động và dào dạt cảm xúc".

Một số tác phẩm sẽ trưng bày tại triển lãm:

z5059143137301 8ae711d64d0309d9ae03e2525a4d5493.jpg
z5059143094559 c5b2dc0d4e3f9d29dbe7f8a0ae816b30.jpg
z5059142991683 ae62a82b609ded8ad1b8efc5054b42b3.jpg
z5059142942083 da72e4ca38476138148ee6121ec64728.jpg
z5059142834546 40712beee92eb61526c1c28dc60bc1f3.jpg
z5059142121437 d2a64e711a9ffaf92ee0a81bf9dbaf07.jpg
z5059142877766 805e5ec6ba419b34a4db4778d53a45a7.jpg
z5059142169539 8fdc64c2dd1833176655f541d96f5948.jpg
z5059142121437 d2a64e711a9ffaf92ee0a81bf9dbaf07 1.jpg
Họa sĩ Lê Thư sinh năm 1959, tại Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, chị đã tổ chức thành công 11 triển lãm cá nhân ở trong nước và quốc tế như:  Yearing (1999, Hà Nội), Art & Soul(2003, Singapore), Sampa (2004, Đan Mạch), Hồn Việt (2009, Italia) và các triển lãm nhóm.
Hành trình tìm vẻ đẹp từ những thứ vứt đi của cặp vợ chồng hoạ sĩ"Chúng tôi không có điểm chung về đề tài. Điểm chung duy nhất của chúng tôi là tư tưởng sáng, là mong muốn tìm tòi một vẻ đẹp từ những thứ tưởng không đẹp phải vứt bỏ hoặc giấu kín đi", vợ chồng hoạ sĩ Trương Triều Dương, Đỗ Duyên cho biết." alt="Loạt tranh rất lạ của hoạ sĩ Lê Thư thể hiện sự hữu hạn của con người" width="90" height="59"/>

Loạt tranh rất lạ của hoạ sĩ Lê Thư thể hiện sự hữu hạn của con người

PGS.TS nhà ngôn ngữ học Phạm Văn Tình khẳng định: “Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri thức sách vở, phải biết đọc sao cho hợp lý và bổ ích, đọc sao cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức”. Văn hóa đọc ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội mới và cả những khó khăn, thách thức trước sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền thông đại chúng và các tiện ích xã hội như truyền hình, facebook, youtube,…

Người Việt chưa có thói quen đọc sách từ nhỏ

Theo chị Phan Lê Hải Linh – sáng lập Thư viện Cánh Diều (thư viện hướng tới việc hình thành thói quen đọc sách cho trẻ em từ 3-11 tuổi), rào cản trong việc phát triển văn hoá đọc ở Việt Nam nằm ở việc người Việt chưa hình thành được thói quen đọc sách ngay từ khi còn nhỏ.

{keywords}
 Thói quen đọc sách không thể hình thành trong ngày một, ngày hai mà phải có từ khi còn nhỏ (Ảnh: Thư viện Cánh diều).

“Phát triển văn hoá đọc không phải là chúng ta cứ hô hào quyên góp xây dựng thật nhiều tủ sách, thư viện…. Nếu một người không có thói quen đọc sách dù họ có ở cạnh một thư viện có rất nhiều sách cũng không bao giờ đọc, có được cho tặng nhiều sách cũng không có ý nghĩa gì”, chị Phan Lê Hải Linh chia sẻ.

Chị Linh cho hay, thói quen đọc sách không thể hình thành trong ngày một, ngày hai. “Tôi biết có những người là bạn bè mình, khi trưởng thành và có nhiều trải nghiệm hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách – nghĩa là có sự thay đổi tích cực về nhận thức. Thế nhưng, từ nhận thức đến hành động và hình thành thói quen là cả một quãng đường rất dài, cần sự bền bỉ liên tục”, chị Linh chia sẻ thêm.

Đồng quan điểm, bà Khúc Thị Hoa Phượng – Giám đốc NXB Phụ nữ, rào cản lớn nhất, đầu tiên chính là người Việt Nam không có thói quen đọc sách. “Thời phong kiến, số ít đọc sách để thi cử, cốt đỗ đạt để làm quan. Khi đất nước được độc lập, cả xã hội lo thoát nghèo, phát triển kinh tế, chưa chú trọng và đầu tư theo chiều sâu cho văn hóa, trong đó có văn hóa đọc. Người dân chưa nhận nhận thức đầy đủ về vai trò của sách trong việc nâng cao dân trí, xây dựng xã hội văn minh”, bà Khúc Thị Hoa Phượng bày tỏ. 

{keywords}
Chị Phan Lê Hải Linh đọc sách cho các em nhỏ (Ảnh: Thư viện Cánh diều).

Thứ nữa, do điều kiện kinh tế, dân trí ở các vùng miền không đồng đều: khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc,… ít có điều kiện tiếp cận với sách. Thêm vào đó, theo người đứng đầu NXB Phụ nữ, nhận thức của các nhà lãnh đạo chưa thấy được vai trò của văn hóa đọc trong việc nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập, xây dựng và phát triển địa phương… nên chưa thực sự quan tâm. Nhiều địa phương mới dừng ở phong trào, chưa đi được vào chiều sâu, chưa phát huy được vai trò của trí thức tại địa phương trong việc phát triển văn hóa đọc…

Và trẻ em hiện nay bị “ép” học quá nhiều, không còn thời gian cho việc đọc sách, dù các em đều thích đọc sách. Rào cản cuối cùng theo bà Khúc Thị Hoa Phượng chính là sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn, các thiết bị điện tử,… khiến sách không còn là lựa chọn hàng đầu của người dân, nhất là giới trẻ.

“Đây là rào cản mang tính thời đại nên rất cần có những chương trình giáo dục để người dân tự biết cân bằng, tự biết điều chỉnh để có ý thức tự trang bị tri thức từ sách và có ý thức xây dựng, phát triển văn hóa đọc”, bà Khúc Thị Hoa Phượng nói.

Nền tảng văn hóa đọc của xã hội đang ở xuất phát điểm rất thấp

'Cửu vạn sách' Đỗ Tiến Thành nhận mình dù là người ngoại đạo, ít liên quan đến lĩnh vực giáo dục, sách vở nhất, góc nhìn của cá nhân anh đến từ rất nhiều hoạt động tại thực địa. Những nghiên cứu thực nghiệm của Sách hóa nông thôn trong nhiều năm cho thấy "khó khăn lớn nhất của chúng ta bắt nguồn từ nền tảng văn hóa đọc của xã hội đang ở xuất phát điểm rất thấp".

Điều đó không chỉ thể hiện ở số lượng sách đọc trên đầu người dân, sự quan tâm đến văn hóa đọc nói chung của xã hội, mà còn nằm ở những chính sách khuyến đọc của Nhà nước còn rất thiếu và mỏng, ngành xuất bản còn non yếu…

Một vấn đề khác, theo anh Thành, khi văn hóa đọc đang được nhen nhóm phải đối mặt với một cơn bão khác đó là thời đại công nghệ đang phát triển như vũ bão từng ngày kéo đi phần lớn các độc giả với việc đọc, xem tiện lợi trên thiết bị công nghệ.

"Những năm gần đây, văn hóa đọc đã có những phát triển rõ rệt nhờ vào sự chung tay của cộng đồng. Tuy nhiên, chúng ta đang ở những viên gạch đặt móng đầu tiên của ngôi nhà, nếu như ngành văn hóa, giáo dục không có những chuyển biến mạnh mẽ để đồng hành cùng cộng đồng với những chính sách cụ thể, nhưng hành động thiết thực", anh Thành chia sẻ.

Tình Lê

Bài 2: Làm gì để người trẻ hứng thú với sách

‘Cửu vạn sách’ gieo mầm văn hoá đọc

‘Cửu vạn sách’ gieo mầm văn hoá đọc

Là kỹ sư với bao bận rộn nhưng anh Đỗ Tiến Thành vẫn dành thời gian đi xin sách, tặng sách, đọc sách dạo tại các trường học và khuyến đọc, biệt danh Thành 'cửu vạn sách' ra đời từ đó.

" alt="Văn hoá đọc trước sự xâm lấn của facebook, youtube" width="90" height="59"/>

Văn hoá đọc trước sự xâm lấn của facebook, youtube