Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
本文地址:http://live.tour-time.com/news/80c594308.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Thủ tướng Anh nuôi mèo diệt chuột
Khi đó, vì dịch bệnh diễn biến phức tạp, tang lễ của nghệ sĩ Giang Còi chỉ có người thân tham dự và diễn ra vỏn vẹn trong 1 giờ 20 phút.
Sau gần một năm ngày mất của người bạn diễn ăn ý, trưa nay (18/7), Quang Tèo đã đến dự Lễ viếng đặc biệt tưởng nhớ nghệ sĩ Giang Còi tại Mê Linh, Hà Nội.
Nghệ sĩ Quang Tèo thắp hương cho người bạn diễn từng rất ăn ý với mình - nghệ sĩ Giang Còi (Ảnh: Toàn Vũ).
Trò chuyện với PV Dân trí, nghệ sĩ Quang Tèo cho biết, khi bạn thân qua đời vì bạo bệnh đúng lúc tâm dịch, anh em đồng nghiệp thương lắm mà không thể tới chia buồn cùng gia đình. Giờ đây, đến dự Lễ viếng, thắp nén tâm hương cho nghệ sĩ Giang Còi và động viên tinh thần các con của bạn, anh cảm thấy nhẹ lòng hơn.
Quang Tèo cho hay, trong quá khứ, đạo diễn, NSND Khải Hưng chính là "nhịp cầu" chắp nối cặp bài trùng Quang Tèo - Giang Còi và bộ tứ Văn Hiệp - Quang Tèo - Giang Còi - Trà My.
Nghệ sĩ Quang Tèo cho biết, anh cảm thấy rất đau lòng khi người bạn thân qua đời (Ảnh: Toàn Vũ).
"NSND Khải Hưng rất tin tưởng tôi và anh Giang Còi. Chương trình "Gặp nhau cuối tuần" ngày đó quay liên tục, tuần nào cũng phát sóng. NSND Khải Hưng biết tôi và anh Giang Còi quá hợp cạ, chỉ cần một cái nháy mắt, hắt hơi cũng hiểu ý nhau nên đạo diễn chỉ cần đưa kịch bản, nói qua cốt truyện.
Kịch bản là phần xương còn tôi với anh Giang đắp thịt vào, gần như tung hứng. Nhiều lúc anh Khải Hưng phải hãm lại, anh bảo, cứ để chúng tôi diễn đến tối cũng không hết chuyện", nghệ sĩ Quang Tèo tâm sự.
Với nghệ sĩ Quang Tèo, những hồi ức về nghệ sĩ Giang Còi sẽ còn mãi (Ảnh: Toàn Vũ).
Sau gần một năm ngày mất, tro cốt của nghệ sĩ Giang Còi mới được về với gia đình (Ảnh: Toàn Vũ).
Ngày hôm nay, khi cặp bài trùng đã mất đi một vế, điều còn lại với nghệ sĩ Quang Tèo chính là những hồi ức đẹp. Còn với khán giả, đó là dấu ấn về một cặp đôi nông dân hay nhất, duyên nhất màn ảnh Việt.
"Nhóm hài Quang Tèo, Giang Còi, Trà My đi diễn bao nhiêu năm với nhau. Chị Trà My rất chu đáo. Tôi với anh Giang cứ đùa, chị Trà My là Đoàn trưởng, còn tôi với Giang Còi là hai Phó đoàn, hai ông cứ tranh nhau chức Phó 1, Phó 2. Đùa thế cho vui", Quang Tèo nhớ lại.
Quang Tèo kể: "Khi anh Giang Còi ra ngoại thành sống, tôi đã bảo anh ấy, hay về trong nội thành mua chung cư ở đi, nhưng anh Giang nói, anh ấy sống ở khu Mê Linh quen rồi. Về ngoại thành, anh gắn bó với ruộng vườn, ao cá và làm việc như một người nông dân thực thụ.
Nghệ sĩ là thế nhưng anh không có nhiều tiền tích lũy đâu, làm được đồng nào anh đổ vào làm ao hồ, nuôi gà nuôi chó, mua giống cây, mua chó gà… Mà không phải cái gì cũng thuê đâu, anh lao vào xây tường, trồng cây, nuôi chim, gà... Mình nhìn vào thấy lam lũ quá nhưng anh Giang Còi thích sống như thế".
Cặp bài trùng Quang Tèo - Giang Còi giờ đã mất đi một vế (Ảnh: Toàn Vũ).
Nghệ sĩ Quang Tèo không sao quên được buổi diễn cuối cùng với nghệ sĩ Giang Còi ở Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội. Lúc này nghệ sĩ Giang Còi đã bị mất tiếng.
"Tôi chỉ nghĩ anh Giang bị khản tiếng thôi. Tôi có lọ thuốc ngậm trị ho được một bác dược sĩ cho rất tốt, thấy anh Giang như vậy, tôi chia cho anh 2/3 lọ, ngậm trước khi ra diễn.
Sau này tôi mới biết, hóa ra do bệnh nên anh mới bị vậy. Suốt cả buổi, từ đầu đến cuối anh Giang nói không thành lời, chỉ có tiếng gió, anh ra hiệu nhưng vẫn cố gắng diễn đến cùng. Tôi nhớ mãi kỉ niệm đó, thương lắm. Anh mệt nhưng vẫn tỉnh táo, vui vẻ, cười tươi tắn", nghệ sĩ Quang Tèo xúc động nhớ lại.
Sau này, khi nghệ sĩ Giang còi phải nhập viện vì căn bệnh ung thư hạ họng, nghệ sĩ Quang Tèo đã tham gia diễn một số buổi đồng hành cùng các nghệ sĩ quyên góp giúp đỡ người bạn thân thiết.
Quang Tèo cho biết, nghệ sĩ Trà My là người đã trực tiếp đưa nghệ sĩ Giang Còi đi bệnh viện, làm mọi thủ tục cho anh. Cũng chính cô đứng ra kêu gọi anh em, bạn bè tổ chức các buổi diễn từ thiện kể trên.
Theo chia sẻ của Ngọc Anh - con gái nghệ sĩ Giang Còi, trong suốt một năm qua, thỉnh thoảng lại có các nghệ sĩ đến thắp hương cho cố nghệ sĩ tại nhà riêng.
Trao đổi với PV Dân trí,nghệ sĩ Trà My tâm sự, vì bận việc gia đình nên hôm nay cô chưa thể đến viếng người đồng nghiệp thân thiết nhưng sẽ có mặt vào ngày mai (19/7) để làm Lễ truy điệu, an táng nghệ sĩ Giang Còi. Trân trọng, biết ơn sự quan tâm, giúp đỡ của nghệ sĩ Trà My dành cho cha mình, Ngọc Anh thân thương gọi cô là "mẹ Trà My".
Một bức ảnh kỉ niệm của nghệ sĩ Quang Tèo, Trà My với nghệ sĩ Giang Còi (Ảnh: Nghệ sĩ cung cấp).
Diễn viên Anh Tuấn (phim "Phố trong làng") đến thắp hương cho cố nghệ sĩ (Ảnh: Toàn Vũ).
Được biết, diễn viên Anh Tuấn là bạn của đạo diễn Hiếu Vick - con trai nghệ sĩ Giang Còi (Ảnh: Toàn Vũ).
Diễn viên hài Hồng Nguyên (ngoài cùng bên trái) đến viếng nghệ sĩ Giang Còi (Ảnh: Toàn Vũ).
Đạo diễn Mai Long - đạo diễn phim hài "Tết lo phết" (Giang Còi, Quang Tèo đóng) cũng có mặt tại Lễ viếng (Ảnh: Toàn Vũ).
Di ảnh của cố nghệ sĩ Giang Còi (Ảnh: Toàn Vũ).
Nghệ sĩ Giang Còi tên thật là Lê Hồng Giang, sinh năm 1962 ở Hà Nội. Anh tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh, học cùng lớp với nghệ sĩ Chiều Xuân, Bùi Thạc Chuyên, Tú Oanh. Nam nghệ sĩ nổi tiếng với các tiểu phẩm đóng chung cùng nghệ sĩ Văn Hiệp, Quang Tèo. Anh đã trải qua hôn nhân đổ vỡ và có 3 người con trai, một người con gái.
Nghệ sĩ Giang Còi phát hiện ung thư hạ họng giai đoạn 3 vào tháng 1/2021. Thông tin nam nghệ sĩ mắc ung thư hạ họng giai đoạn 3 khiến nhiều người bất ngờ và xót xa. Chia sẻ với phóng viên Dân trí vào thời điểm mới phát hiện bị bệnh, nghệ sĩ Giang Còi cho biết bệnh ung thư khiến anh mất tiếng, có thể anh chỉ sống được 2 năm nữa…
Lễ viếng nghệ sĩ Giang Còi bắt đầu từ 6h ngày 18/7/2022 (tức 20/6 âm lịch) đến hết ngày 18/7 (tức ngày 20/6 âm lịch) tại tư gia trú tại tổ 9, thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội".
Lễ truy điệu diễn ra vào hồi 7h05 sáng ngày 19/7 (tức ngày 21/6 âm lịch) tại tư gia, tiễn đưa nghệ sĩ tới nơi an nghỉ cuối cùng.
Lễ an táng được cử hành trước 9h sáng cùng ngày tại khu T5 - Đồi Thổ - Lạc Hồng Viên.
">Quang Tèo ngậm ngùi trong Lễ viếng nghệ sĩ Giang Còi
Chuyện cũng… bình thường thôi
Khá nhiều phụ huynh tỏ ra không lấy gì ngạc nhiên về chuyện trẻ con bây giờ chẳng biết nấu nướng.
“Chuyện cũng thường thôi. Các con chỉ biết học và chơi. Lớp 12 không biết thái thịt ngang thớ, kỹ năng dùng dao kém vì mẹ không cho sờ vì sợ đứt tay…” – chị Thu Quỳnh (Hà Nội) bình luận.
![]() |
Những hình ảnh đẹp đẽ này thực ra khá hiếm hoi (Ảnh minh họa từ Internet) |
“Các con chỉ học những kỹ năng cao siêu, biết cách cầm bình xịt cứu hỏa qua giờ học ở trường nhưng ở nhà quen dùng bếp từ nên thấy bếp ga có lửa ở nhà khác là hét lên như cháy nhà”.
Chị Quỳnh tiếp câu chuyện “Hôm nấu ăn với bọn lớp của con trai, lớp 8 rồi, mình đố chúng nó “Quả dứa chúng ta hay ăn là bộ phận nào của cây dứa?”, người lớn có thể không biết đâu, nhưng có đứa trả lời đúng luôn là hoa của cây dứa, vì nó biết qua sách vở lý thuyết.
Chúng nó còn “mơ mộng” tới mức hôm đó nhìn quả dứa khía mắt sọc sọc, cứ như chưa từng thấy bao giờ vì đứa nào cũng trầm trồ bảo “Như tác phẩm điêu khắc”.
Rồi hôm 20/10 cả lũ con gái lớp con trai về nhà mình làm bánh, nhất định không nhờ tới mình, tự làm theo công thức trên mạng. Chúng nó làm được hẳn 2 khay tiramisu to. Mình về nếm thử thấy chúng nó… quên cho đường”.
Chị Lan Ngọc (Ba Đình, Hà Nội) thì kể bài học xương máu của mình. Hai vợ chòng bận rộn, chị thuê giúp việc từ khi sinh con. Tự nhận “có cung nô bộc”, chị hay tìm được những người giúp việc rất tử tế, ở được vừa lâu vừa làm tốt công việc nên mọi việc gần như phó thác hết cho giúp việc. Chị rất hài lòng khi hàng ngày về tới nhà cơm nước đã sẵn sàng, hai con đã được giúp việc tắm rửa sạch sẽ.
Cho đến khi hai đứa trẻ đều hơn 10 tuổi, kinh tế đã ổn định, chị cũng chuyển được công việc đỡ bận rộn hơn, có nhiều thời gian ở nhà hơn, thì mới giật mình khi quan sát những gì xảy ra hàng ngày.
“Hai đứa đi học về, bác giúp việc cho chúng nó thay quần áo rồi hỏi chúng nó muốn ăn gì, uống gì. Sau đó, hai đứa ngồi chơi, bác giúp việc đưa đồ ăn tận tay. Cần gì, chúng nó lại “Bác ơi…”. Đến muốn uống nước chúng nó cũng “Bác ơi…” dù bình nước ngay cạnh đấy.
Hoặc khi ăn miếng cam, thấy con kì kèo bác giúp việc “Miếng cam này còn hột, sao bác không lấy ra hết đi” trong khi chúng chỉ việc nhằn hạt ra là được, còn bác giúp việc rối rít “Ừ, bác xin lỗi, để bác lấy ra cho” thì chị đâm lo.
“Chúng nó được cái ngoan ngoãn, học giỏi, giúp việc thì quá chu đáo, nhưng việc gì con cũng kêu ca nhờ vả thì không ổn chút nào. Mình thuộc loại trâu cày, từ nhỏ chẳng nề hà bất cứ việc gì, nên mới lo được cuộc sống như hôm nay…”. Từ đó, chị mới lập kế hoạch để hướng dẫn các con những kỹ năng căn bản nhất trong cuộc sống.
“Tôi thấy một điều kỳ lạ là nhiều phụ nữ đảm đang khéo léo vô cùng, nhưng con cái lại vụng thối vụng nát. Chả lẽ, các chị không thấy là nhờ các chị khéo nên gia đình các chị mới vận hành trôi chảy, còn để con vụng thế sau này chúng nó lo cho cuộc sống riêng của chúng nó thế nào?” – anh Trần Bách (Quận 3, TP.HCM) than thở.
Anh Bách đưa ra câu chuyện của vợ chồng một người bạn. Hai vợ chồng chỉ có một cô con gái, chị lại không phải đi làm, nên bao nhiêu việc nhà chị “cáng” hết không để con động vào.
Ngay từ nhỏ, cô bé đã được chị “hầu” như công chúa. Lúc nhỏ chỉ có việc chơi, lớn lên thêm việc học.
Và kết quả, con bé học rất giỏi nhưng không biết làm bất cứ việc gì. Lớp 12 mà ngay cả cắm nồi cơm điện hay rán trứng, luộc rau cũng không biết làm.
“Hôm tôi tới thăm anh bạn bị bệnh, chị vợ ngồi tiếp chuyện, “nhờ” con pha cốc trà cho khách thì nó hết hỏi trà cát ở đâu đến “Cho vào cốc cao hay cốc thấp hả mẹ?” tới “Cho nước lạnh hay nước ấm vào hả mẹ?”... Chị vợ ngượng quá đành phải đứng dậy vào bếp làm”.
![]() |
Ảnh minh họa từ Internet |
Học vào lúc nào? Học để làm gì?
“Bận đến mấy thì bận, Tôi cho rằng ít nhất mẹ phải dạy được cả con trai con gái nhặt rau rửa bát, giữ vệ sinh giới cho con gái, biết trả nguyên trạng nhà vệ sinh cho người dùng sau, cư xử ý tứ, ăn trông nồi... Nói chung để không thành vô duyên.
Bố dạy con trai galant với phụ nữ qua việc xách đồ cho mẹ, cách ra vào thang máy… Những việc này bố mẹ dạy là tốt nhất, qua những tiếp xúc hàng ngày, chứ đưa tới những lớp học kỹ năng được vài ba buổi rồi về không thực hành thường xuyên là quên ngay” – chị Quỳnh đưa kinh nghiệm.
Nhưng nhiều phụ huynh cũng có các lí do để “đổ lỗi” cho việc con mình không biết nữ công gia chánh.
Nhìn đi nhìn lại, có một số lí do “đáng thông cảm” như chị Lan Anh trình bày: “Con mình cũng hầu như không biết làm gì, chỉ biết mấy việc như quét nhà, rửa bát, gập được quần áo, còn nấu nướng thì bó tay toàn tập.
Ngày con còn nhỏ, lớp 3 lớp 4, mình đã từng hướng dẫn con cách nhặt rau, vo gạo cho vào nồi cơm, đong nước ra sao. Cũng nghĩ rằng con lớn lên một chút nữa thì sẽ cho nó tập nấu nướng.
Nhưng càng lớn thì lịch học càng dày… Suốt tuần là học, 6h sáng dậy đi học chính khóa đến tận chiều, rồi 6h chiều học thêm. Cuối tuần học đàn. Rồi còn bài tập trên lớp. Nên nó còn tí thời gian nào hở ra là mình muốn cho nó nghỉ, việc dạy nấu ăn cứ lần lữa mãi dù mình biết là cần thiết”.
Nhưng cũng có mẹ tỏ ra rất thoáng. Chị Kim Phượng bày tỏ quan điểm: “Theo mình, con gái không biết nấu nướng cũng không sao. Diễn viên Angelina Jolie kia kìa, không biết nấu mà vẫn được… ngưỡng mộ.
Bây giờ mình đầu tư cho con học hành, thành thạo ngoại ngữ, tin học, giao tiếp tốt, cộng với văn hóa giỏi, rồi sau này cho đi du học, kiếm công việc tốt. Việc nữ công gia chánh, mình chỉ cần hướng dẫn con làm sao có… gói mì là không đến nỗi chết đói.
Việc gia đình sau này nếu cần, có thể tìm người giúp việc, để thời gian sau lúc kiếm tiền mà nghỉ ngơi, làm đẹp, đi du lịch, chơi với chồng con… Tôi chỉ mong cuộc sống con gái mình diễn ra như thế ”.
Phương Chi
">Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì?
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Đối tượng được chăm lo là người bị tai nạn lao động, bệnh nan y hiểm nghèo đang điều trị tại cơ sở y tế. Nữ nhà giáo, người lao động có chồng, con đang làm nhiệm vụ ở hải đảo, không được về quê ăn Tết trong thời điểm cơ quan, đơn vị chăm lo Tết. Người việc do hết hạn hợp đồng lao động (đơn vị không ký kết hợp đồng lao động mới) hoặc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hoặc mất việc làm (do chủ đơn vị bỏ trốn tại thời điểm đơn vị chăm lo Tết) nhưng không được đơn vị thưởng Tết. Người có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại đơn vị không thưởng Tết hoặc có gia đình ở quê trực tiếp bị ảnh hưởng do thiên tai, lũ lụt không về quê đón Tết. Người có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp trong ngành.
Theo quy định của công đoàn thành phố, căn cứ vào khả năng tài chính, điều kiện của từng đơn vị, xác định đối tượng khó khăn tiến hành chăm lo cho phù hợp. Việc bình xét người được thăm và tặng quà phải công khai tại từng đơn vị. Mức chăm lo thấp nhất là 500.000 đồng/trường hợp.
Ngoài ra, công đoàn Sở GD-ĐT thành phố cũng có chương trình hỗ trợ vé xe cho giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong ngành ngoài thành phố về quê (đối tượng từ tỉnh Phú Yên đến Hà nội và các tỉnh miền Tây, miền Đông Nam bộ). Đối tượng xét chọn là đoàn viên, tích cực tham gia hoạt động công đoàn, cả vợ và chồng đều là nhà giáo, người lao động có hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện về quê đón Tết; đoàn viên được trao tặng vé xe về quê phải được xét chọn và công khai tại đơn vị.
Nguồn kinh phí này do công đoàn cấp trên phối hợp với công đoàn cơ sở vận động người sử dụng lao động tham gia đóng góp 70% kinh phí, công đoàn các cấp tham gia 30% từ nguồn kinh phí công đoàn và từ nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm.
Lê Huyền
">Giáo viên được thưởng Tết thấp nhất 500.000 đồng
Đợt trấn áp mới nhất nằm trong chiến dịch mà CAC tiến hành thời gian gần đây, nhằm “dẹp loạn” thị trường tiền số. Nhiều công dân mờ mắt trước những lời hứa hẹn sinh lời cao và tổn thất nặng nề do hoạt động giao dịch tiền mã hóa.
Nhà chức trách cũng cho rằng các nền tảng Internet nên duy trì những biện pháp dập tắt đầu cơ tiền mã hóa, trong khi tăng cường nỗ lực dọn dẹp nội dung và tài khoản người dùng liên quan tới đầu tư crypto.
Không gian dành cho các hoạt động tiền số tiếp tục bị thu hẹp tại Trung Quốc, nơi việc mua bán và đào tiền mã hóa đã bị cấm. Nhà quản lý liên tục cảnh báo người dân sau cú sập trên thị trường toàn cầu.
Vào tháng 6, tờ Economy Daily kêu gọi nhà đầu tư cảnh giác trước rủi ro giá Bitcoin “cắm đầu về không”. Tháng 5, tờ báo này gọi sự sụp đổ của đồng ổn định TerraUSD và Luna “chứng minh hành động kịp thời và hiệu quả của các nhà quản lý nước ta”.
Cục Quản lý Tài chính Thâm Quyến cũng cảnh báo vào tháng 6 rằng giao dịch và đầu cơ tiền số đe dọa nghiêm trọng đến “an ninh tài sản” của mọi người, phát sinh các hoạt động tội phạm và phá vỡ trật tự tài chính.
Dù nhiều người đam mê và doanh nhân tiền số đã chuyển ra nước ngoài trong các năm gần đây, một số người vẫn nhìn thấy tín hiệu tích cực cho tương lai của ngành công nghiệp này ở Trung Quốc. Chẳng hạn, chính quyền địa phương cam kết hỗ trợ phát triển Web3 – World Wide Web phi tập trung dựa trên blockchain.
Trên thế giới, chính phủ các nước cũng ngày càng thận trọng trước tác động của tiền mã hóa, đặc biệt là vai trò của nó trong hoạt động bất hợp pháp. Ngày 8/8, Bộ Ngân khố Mỹ tuyên bố cấm các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng Tornado Cash, dịch vụ cho phép che giấu nguồn của các tài sản tiền mã hóa do lo ngại rửa tiền.
Du Lam (Theo SCMP)
Các quan chức của Mạng lưới dịch vụ Blockchain (BSN) Trung Quốc ví tiền mã hóa và mô hình kinh doanh Web3 như hình thức lừa đảo đầu tư.
">Trung Quốc truy quét 12.000 tài khoản mạng xã hội liên quan tiền mã hóa
Nguyễn Hoàng Duy Phương mặc kimono kỉ niệm những năm tháng ở Nhật. Ảnh: NVCC |
Nam sinh chuyên toán và 8.0 IELTS
Tốt nghiệp loại xuất sắc chuyên ngành Quản trị kinh doanh của ĐH Ritsumeikan châu Á Thái Bình Dương (APU) tại Nhật Bản, Phương tiếp tục tìm kiếm cơ hội học tập ở đất nước châu Âu được bình chọn là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
Bạn bè và người thân ngạc nhiên khi em chọn Đan Mạch, nhưng em quan niệm “càng chưa biết thì càng muốn trải nghiệm”. Với bảng hồ sơ nổi bật: top 10 sinh viên có điểm GPA cao nhất toàn trường, giải thưởng luận văn xuất sắc, IELTS 8.0, tiếng Nhật N2, Phương nhận được học bổng toàn phần của Chính phủ Đan Mạch cho 2 năm học.
Theo học chương trình 2 văn bằng: Thạc sĩ về Chiến lược, tổ chức và lãnh đạo và Thạc sĩ Quản lý quốc tế của ĐH Kinh doanh Copenhagen (Đan Mạch), Phương cũng là đại diện duy nhất của trường tham gia chương trình Thạc sĩ song song với ĐH Kinh tế Chính trị London – một trong những ngôi trường được xếp hạng cao trong bảng xếp hạng đại học thế giới. Phương chia sẻ, đầu năm 2017 này em sẽ sang London để hoàn thành nốt chương trình học của mình.
Cơ duyên đến với nước Nhật của Phương cũng rất đơn giản: khi còn học cấp 3 ở Đà Nẵng, em học chuyên toán nên tiếng Anh lúc đó còn rất yếu để xin được học bổng của Mỹ hay Singapore, trong khi đòi hỏi tiếng Anh của Nhật không quá cao cho chương trình cử nhân. Hồ sơ của em được APU đồng ý miễn giảm học phí cho 4 năm học và nhận được học bổng sinh hoạt phí của tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật trong năm đầu.
![]() |
Duy Phương đại diện cho các học sinh có điểm GPA cao nhất kì (4.0/4.0) phát biểu trước toàn trường. Ảnh: NVCC |
Bằng những nỗ lực không ngừng, Phương dùng kết quả học tập và hoạt động ngoại khóa của mình để nộp hồ sơ cho nhiều học bổng khác nhau. Trong số 6 học bổng mà Phương nhận được trong 4 năm học có 2 học bổng danh giá, một là của Tập đoàn dược phẩm lớn nhất nước Nhật Kobayashi dành cho 30 sinh viên quốc tế xuất sắc ở các đại học Nhật, một là giải thưởng danh dự Ando Momofuku cho học sinh xuất sắc toàn trường của cố tiến sĩ Ando Momofuku – người phát minh ra mỳ tôm và là người sáng lập Tập đoàn thực phẩm Nissin.
Tổng số tiền học bổng mà Phương nhận được lên tới 5 triệu yên Nhật – một số tiền không nhỏ giúp em học tập và sinh sống thoải mái hơn ở quốc gia đắt đỏ này.
Đặt chân đến nước Nhật với vốn tiếng Anh hạn chế, và vốn tiếng Nhật bằng không, năm đầu đại học trở nên vô cùng khó khăn với em. “Trong khi các bạn Việt Nam khác đa phần là học sinh chuyên Anh nên các bạn có thể tập trung học tiếng Nhật, còn em thì phải cố gắng gấp đôi để học cả hai thứ tiếng, vì các học bổng sinh hoạt phí đều phải viết luận và phỏng vấn hoàn toàn bằng tiếng Nhật. Cho nên khi nhìn lại 4 năm ở Nhật, em nghĩ rằng chuyện gì cũng có thể làm được nếu bản thân thực sự quyết tâm” – Phương chia sẻ.
Nhật Bản hòa nhã, Đan Mạch quyết liệt
![]() |
Duy Phương cùng các bạn sinh viên thạc sĩ học nhóm tại trường Copenhagen Business School, Đan Mạch. Ảnh: NVCC |
Với Phương, Nhật Bản và Đan Mạch là hai thái cực hoàn toàn khác biệt về văn hóa, quan điểm sống và cả cách học tập. Nếu như trong lớp học của Nhật, mọi người giao tiếp hòa nhã với nhau, học sinh hiếm khi phát biểu trong giờ học mà thường chăm chú nghe giảng thì Đan Mạch là một “cú sốc” lớn với em.
Ở Đan Mạch, thầy trò thường xuyên tranh cãi quyết liệt trong giờ học và thầy cô rất đánh giá cao tư duy phản biện như vậy. Họ cũng yêu cầu học sinh gọi họ bằng tên và không cần kèm thêm danh xưng như “Mr” hay “Professor”, nên mối quan hệ thầy cô rất cởi mở như bạn bè với nhau. Khi làm việc nhóm với các sinh viên Bắc Âu như Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy hay Đức cũng vậy, mọi người không ngần ngại nói ra điểm chưa hài lòng về nhau, điều hoàn toàn tối kị ở Nhật. Vì đã quen với văn hóa Nhật cũng như là sinh viên châu Á duy nhất đến từ ngoài châu Âu, nên kì học đầu tiên khá khó khăn để em hòa nhập với mọi người – Phương kể.
“Chương trình học rất nặng và sinh viên phải tự học là chính với rất nhiều bài đọc trong ngày. Ở Đan Mạch còn nổi tiếng với kiểu thi vấn đáp và cho điểm tại chỗ vô cùng căng thẳng, quyết định điểm số của cả môn vì thường không tính điểm chuyên cần hay bài tập về nhà. Đây là điều hoàn toàn khác biệt với ở Nhật nên em cũng cảm thấy khó khăn thời gian đầu”.
Được trải nghiệm sự khác biệt là một may mắn
![]() |
Duy Phương đại diện cho Việt Nam tham gia Hội nghị hòa bình quốc tế 2014 (Peace conference of youth) tại Osaka Nhật Bản. Ảnh: NVCC |
Tuy nhiên, sự khác biệt về phương pháp học tập hay nền văn hóa, với Phương, lại là một sự may mắn - may mắn khi được trải nghiệm những điều khác biệt. “Nếu như ở Nhật mọi người đề cao kỉ luật, sự cần cù và khiêm nhường, đồng thời cũng kéo theo áp lực và căng thẳng trong công việc, làm việc quá giờ đến thâu đêm là điều thường thấy; thì Đan Mạch hoàn toàn ngược lại. Mọi người ở đây sống thảnh thơi, làm việc chỉ khoảng 7 tiếng mỗi ngày, dành nhiều thời gian cho gia đình và đi du lịch. Người dân đề cao sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc. Thậm chí các công ty ở đây còn khuyến khích nhân viên làm việc ít hơn để dành thời gian cho gia đình”.
Tuy nhiên, người Đan Mạch cũng làm việc rất hiệu quả nhờ văn hóa doanh nghiệp cởi mở và ít tầng lớp. “Mọi người tranh luận quan điểm rõ ràng với nhau, không quan tâm đến chức vụ. Ngược lại, ở Nhật bản, có sự phân biệt khá lớn giữa cấp trên và cấp dưới. Mọi người có xu hướng phải giao tiếp trong ôn hòa, sử dụng kính ngữ, nói 1 hiểu 10. Bản thân em thấy trong thời đại mới, văn hóa này có vẻ như không còn phù hợp. Bên cạnh đó, người nước ngoài ở Nhật khó có thể thăng tiến trong công ty, tuy nhiên điều này cởi mở hơn ở Đan Mạch” – nam sinh viên 23 tuổi chia sẻ.
Không chỉ có văn hóa – xã hội, phương pháp học tập khác biệt, cảm xúc của Phương dành cho hai đất nước cũng khá khác nhau. Mặc dù người Nhật nổi tiếng nghiêm túc, kín đáo, nhưng em thường xuyên tham gia các chương trình giao lưu với dân địa phương. Qua các hoạt động ở đất nước này, em đã có một người mẹ nuôi ở Nhật. Chính vì thế, em cảm thấy nước Nhật như chính gia đình mình, rất xúc động khi nhớ về.
Còn ở Đan Mạch, Phương cảm thấy mình như một khách du lịch. “Người Đan Mạch rất khó để nói chuyện và trở thành bạn thân với họ. Đôi khi cũng vì người ta tôn trọng sự riêng tư của mình nên cũng ít khi hỏi thăm, bắt chuyện. Đây có lẽ là điều em không thích nhất ở đây”.
Hiện tại, Phương đang đi làm thêm cho một tổ chức tư vấn chiến lược phi lợi nhuận ở Copenhagen. Em dự định sẽ trở về Việt Nam để trải nghiệm môi trường sau 6 năm xa quê. Sau đó, em sẽ cố gắng tìm cơ hội đi học tiến sĩ ở một nền văn hóa mới như Mỹ hay Úc. “Ước mơ lớn nhất của em là trở thành một giảng viên đại học”.
Kiếm 7 học bổng, chàng trai Đà Nẵng du học khắp Á Âu
友情链接