Gaming House hay còn được gọi “nôm na” là căn nhà chung của toàn bộ thành viên trong một đội tuyển game chuyên nghiệp. Tại căn nhà này,ĐếnthămGamingHousecủkêt qua bóng da các game thủ cùng nhau training (tập luyện), trò chuyện, giao tiếp,…cùng với nhau để tăng tính tương tác và sự ăn ý nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong những trận thi đấu thể thao điện tử.
Không những thế, Gaming House còn là căn nhà thứ 2 của mỗi game thủ khi ở đây có đầy đủ các tiện nghi sang trọng và hiện đại nhất giúp họ thực hiện sở thích và thói quen cá nhân của mình như ăn uống, nghỉ ngơi, đọc sách, giải trí,…Điều này giúp những game thủ có được thể trạng và tinh thần sung mãn nhất trước mỗi trận chiến quan trọng của đội.
Mới đây, trang tin tức thể thao điện tử Fomos (Hàn Quốc) đã thực hiện một chuyến đi tới Trung Quốc để gặp gỡ các thành viên của đội tuyển Liên minh huyền thoại Star Horn (tên cũ là Royal Club). Fomos đã giới thiệu rất nhiều hình ảnh về Gaming House của Star Horn, đó là một nơi rộng rãi với không gian thoáng đãng, tràn ngập ánh sáng, các phòng ốc sạch bóng,…
Đặc biệt, căn Gaming House này lại nằm tại Thượng Hải, một trong những thành phố đắt đỏ nhất Trung Quốc. Nhiều người cho rằng, các nhà tài trợ của Star Horn đã “chơi sang” khi đầu tư cho đội tuyển này hẳn một căn nhà hạng sang lại nằm tại vị trí không thế không thể đẹp hơn như vậy.
Cùng GameSao“ngắm nghía” Gaming House của đội tuyển đã giành ngôi Á Quân mùa 2 bộ môn Liên minh huyền thoại, Star Horn (Royal Club):
Ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp) cho hay, năm 2020 là năm dịch bệnh Covid-19 đã tác động nặng nề đến mọi mặt hoạt động của nền kinh tế - xã hội trong nước và thế giới nói chung, sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước nói riêng.
Từ sự khó khăn của doanh nghiệp, công tác gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn. Công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo của các nhà trường cũng bị ảnh hưởng do thời gian thực hành, thực tập tại doanh nghiệp bị hạn chế vì các doanh nghiệp bị đình trệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhất là các ngành nghề vận tải, dịch vụ, du lịch và một số lĩnh vực cụ thể khác như lưu trú, ăn uống, nghệ thuật, vui chơi, giải trí,...
Hội nghị tìm cách tăng cường gắn kết doanh nghiệp, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Song, theo ông Hùng, về cơ bản các hoạt động trong năm 2020 đã bảo đảm kế hoạch, góp phần thúc đẩy việc gắn kết giữa GDNN với thị trường lao động và việc làm bền vững.
Cơ chế phối hợp 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp tiếp tục phát triển và vận hành tốt trong thực tiễn thông qua chương trình phối hợp công tác giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp với Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, với các hiệp hội, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.
Các địa phương đã quan tâm đến hoạt động gắn kết với doanh nghiệp; các cơ sở GDNN đã chủ động hơn, thuận lợi hơn khi tìm đến doanh nghiệp. Ngược lại, các doanh nghiệp cũng đã tích cực hơn trong việc tiếp cận, tìm đến các nhà trường. Theo ông Hùng, các kết quả hoạt động này đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng GDNN, gắn đào tạo với thị trường lao động và giải quyết việc làm.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp). Ảnh: Thanh Hùng
Song, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng nhìn nhận một số khó khăn, thách thức.
Theo ông Hùng, hiện khung pháp lý về trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN chưa được áp dụng trong thực tiễn; thiếu các chế tài trong tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo của doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp chỉ muốn tuyển lao động phổ thông, không qua đào tạo nghề nghiệp.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động chưa được thực hiện tốt; sự hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở GDNN chưa cao.
Trong hợp tác thì hình thức tiếp nhận học viên của cơ sở GDNN đến thực tập cuối khóa học được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn là các hình thức hợp tác khác.
Về phía các doanh nghiệp thì chưa cung cấp nhu cầu nhân lực lao động hàng năm cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động và GDNN theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp. Do đó,trên thực tế các cơ sở GDNN vẫn chưa thực sự đào tạo theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vẫn thiếu thông tin về cơ chế, chính sách, cơ chế lợi ích khi tham gia đào tạo nghề nghiệp.
Nhiều cơ sở GDNN chưa thiết lập được bộ phận chuyên quan hệ với doanh nghiệp để tạo sự chủ động trong mối quan hệ cung cầu lao đông qua đào tạo nghề nghiệp. Một số địa phương chưa tích cực trong việc chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở GDNN thuộc quyền tăng cường gắn kết với doanh nghiệp.
Thanh Hùng
Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp năm 2020 đạt gần 2,3 triệu người
Ngày 28/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021.
" alt="Thúc đẩy đào tạo nghề gắn với thị trường lao động"/>
CEO Quê Việt khởi nghiệp với chính sản phẩm của quê hương
Nghệ mặc dù là cây trồng chủ lực nhưng người dân còn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ và giá thành thấp. Điều này đã thôi thúc chàng trai trẻ mang nông sản của quê hương ra thị trường để giúp bà con có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. Đồng thời cũng mang đến cho người dùng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe an toàn nhờ khâu vun trồng, thu hoạch đảm bảo chất lượng.
Ngay từ khi có mặt trên thị trường thương hiệu Quê Việt được phát triển dựa trên giá trị cốt lõi là lợi ích khách hàng và cam kết chất lượng sản phẩm đạt chuẩn về an toàn vệ sinh.
Chàng CEO trẻ tuổi đã liên tục đầu tư máy móc, công nhân viên để sản xuất thêm các sản phẩm ngũ cốc đa dạng, đáp ứng những nhu cầu ngày càng thiết thực của người dùng. Đồng thời anh cũng mời các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu để nghiên cứu thành phần, cân đối tỷ lệ dinh dưỡng nhằm mang đến cho người dùng những sản phẩm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe.
Lợi ích khách hàng luôn là điều Nguyễn Kao Toản hướng tới khi kinh doanh
Vượt qua khó khăn, tiến bước đến thành công
Phía sau câu chuyện thành công luôn có những thách thức, Quê Việt ngay từ những ngày đầu đã gặp phải không ít những khó khăn. Với sự kiên trì của Nguyễn Kao Toản, sản phẩm của Quê Việt dần chinh phục được nhiều người dùng. Đặc biệt, anh còn đầu tư nghiên cứu công thức riêng biệt để kết hợp nguyên liệu tự nhiên, biến tấu ra những hương vị phù hợp với người Việt.
Hiện các sản phẩm của Quê Việt đã có mặt trong nhiều gia đình nhờ chất lượng đảm bảo, mức giá hợp lý.
Anh Nguyễn Kao Toản chia sẻ, trong 5 năm tới, Quê Việt phấn đấu phủ thị trường trong nước, thậm chí bắt đầu hướng đến thị trường quốc tế. Tính đến nay, Quê Việt cũng đã có chi nhánh, nhà phân phối trên nhiều tỉnh thành.
CEO trẻ luôn kiên định với mục tiêu đưa sản phẩm Việt phủ rộng thị trường
Ngoài những sản phẩm như tinh bột nghệ, viên tinh nghệ, các loại ngũ cốc và mầm đậu nành, trong năm 2020 thương hiệu Quê Việt cũng vừa ra mắt thị trường sản phẩm trà gạo lứt Quê Việt. Đây là sản phẩm thứ 10 trong số những sản phẩm đã và đang có mặt trên thị trường của Quê Việt và được đông đảo người dùng đón nhận.
Cũng chính nhờ những cố gắng nỗ lực không ngừng đó mà đến nay Quê Việt đã nhận được rất nhiều những giải thưởng. Bản thân chàng CEO trẻ tuổi cũng nhận được nhiều giải thưởng, trong đó có thể kể đến như giải thưởng Nhà lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc nhất năm 2019 do Viện chính sách pháp luật và quản lý trao tặng.
Anh Nguyễn Kao Toản chia sẻ, những giải thưởng không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để anh không ngừng nỗ lực nghiên cứu, phát triển để mang đến cho người dùng những sản phẩm chất lượng nhất.
“Giá trị cốt lõi mà chúng tôi luôn kiên trì theo đuổi đó chính là trở thành đơn vị cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe hàng đầu Việt Nam với thành phần tự nhiên, an toàn nhất cho người dùng”, anh Toản nhấn mạnh.
Với những cố gắng không ngừng nghỉ cùng tư duy nhạy bén với thị trường, thương hiệu Quê Việt với sự dẫn dắt của chàng CEO trẻ tuổi hứa hẹn sẽ còn có những bước tiến lớn và tạo ra những đột phá thành công trong những năm tiếp theo.
Thế Định
" alt="Chàng kỹ sư trẻ mạnh dạn khởi nghiệp với gia vị, ngũ cốc"/>