Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 26/03/2025 21:07 Hàn Quốc gia vang 24hgia vang 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
2025-03-30 22:02
-
Không có cuộc truy đuổi nào, chỉ có nghi án bất chính và sự biến mất đường đột của người mẹ, nỗi đớn đau tột cùng đến mất lý trí của người cha đã gây nên thảm kịch đó.
Bế một em, cõng một em vượt 1km đường ruộng
Trưa ngày 6/11, tại bệnh viện Chợ Rẫy, Xa lộ Pháp luật đã gặp em Nguyễn Văn Nghĩa (SN 1998, ngụ ấp Thuận Nam, xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc, Long An), người duy nhất chứng kiến cảnh cha và các em bị nạn.
Cậu bé 15 tuổi chưa hết thảng thốt kể lại sự việc.
Cậu bé khá gầy gò so với tuổi 15. Sự hoảng sợ, buồn bã, lo lắng vẫn còn hằn rõ trên khuôn mặt thơ ngây. Nghĩa kể, tối hôm đó, mẹ mình không về nhà. Bốn cha con vẫn sinh hoạt như thường lệ. Ăn cơm xong, cha Nghĩa là anh Nguyễn Văn Điền (SN 1965) mắc mùng ngủ cùng hai con trai nhỏ, một bé 9 tuổi, bé còn lại mới 4 tuổi. Nghĩa nằm một mình ở nhà dưới.
Khoảng 2h sáng ngày 5/11, đang say ngủ, Nghĩa bỗng giật mình tỉnh giấc bởi nghe tiếng các em khóc trên nhà. Không thấy cha nói gì, sợ có chuyện chẳng lành, cậu vội chạy lên xem. Vừa bước vào phòng, người anh cả kinh hoàng trước cảnh tượng hai em mình nằm sõng soài trên nền nhà, máu me đầy người, miệng kêu la thảm thiết.
Vừa lúc đó, người cha từ trong buồng bước ra, không nói không rằng, đi về phía sau nhà. Nghĩa cố kêu cha quay lại đưa các em đi viện nhưng không thấy trả lời.
Cậu bé 15 tuổi đành gắng sức bế em bé 4 tuổi lên, đồng thời nâng đỡ đứa em 9 tuổi, động viên "Em cố gắng, anh em mình ra ngoài lộ (đường) anh kêu người đưa hai đứa đi bác sĩ".
Ra đến hiên, Nghĩa thấy cha đứng trên nóc nhà. Cậu năn nỉ cha xuống, đưa hai em đi bệnh viện nhưng người cha vẫn không trả lời. Trước tình trạng nguy kịch của các em, Nghĩa đành "tự thân vận động", đứa bế trước ngực, đứa dìu sau lưng, ra khỏi nhà. Lúc đó, đứa em út đã mê man, nằm thiêm thiếp trong tay anh.
Cậu em thứ hai máu me đầy người, xiêu vẹo bám vào anh trai, lết đi. 3 anh em lần mò men theo đường ruộng để ra đường lớn.
Được chừng 500m, cậu em thứ hai cũng khuỵu xuống "Anh ơi, em không đi nổi nữa đâu". Em út thì đang lả đi trên tay, cậu bé 15 tuổi rơi nước mắt "Em ráng bám vào cổ, anh cõng ra ngoài lộ, ở đây thằng út chết mất".
Trong đêm tối, với lòng thương em vô bờ bến, cậu bé 15 tuổi đã "tha" được cả hai em vượt qua hơn 1km đường ruộng, tìm về nhà bà nội.
Người chú ruột kể lại "Lúc đó khoảng hơn 3h sáng, tôi nghe tiếng gọi: Nội ơi, nội ơi! Ra mở cửa, thấy thằng anh tay bế thằng út, lưng cõng thằng thứ hai, đều máu me đầy người. Thằng Nghĩa chỉ nói được mỗi câu "Chú út ơi!" rồi ngã vật ra nhà".
Nhớ lại cảnh tượng lúc đó, mắt Nghĩa đỏ hoe "Em ôm thằng nhỏ phía trước, thằng lớn đu ở phía sau. Đường đi gập ghềnh lại tối. Hai đứa nặng quá, em lết từng bước, mệt đến mức nhiều lúc tưởng đi không nổi. Nhưng nghĩ đến hai em sẽ chết, em sợ quá, vừa cố gắng bước, vừa khóc. Em cũng chẳng nhớ mình đến nhà nội khi nào, chỉ biết khi tỉnh dậy, mọi người bảo hai em đã được đi viện rồi".
Bi kịch vì nghi vợ có tình nhân?
Sau khi đưa hai bé nhập viện Cần Giuộc, một người cháu trong gia đình được cử quay lại nhà để tìm người cha hai bé. Gọi hoài không thấy đâu, dùng đèn pin của điện thoại soi, người cháu ngã ngửa khi thấy chú mình be bét máu, nằm ở trước sân. 5h sáng ngày 5/11, cả 3 cha con nạn nhân đều được chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) để điều trị.
Sáng hôm sau vụ việc, được cấp cứu kịp thời, bé 9 tuổi đã tỉnh, nhưng hoảng loạn chưa thể nói chuyện. Bé út và người cha vẫn mê man bất tỉnh. Các bác sĩ cho biết 3 nạn nhân đều nhập viện trong tình trạng chấn thương sọ não, đa chấn thương nghiêm trọng.
Sau khi xảy ra vụ việc, vợ chồng người em út của nạn nhân Điền phải bỏ cả nhà cửa, lên Sài Gòn chăm anh và các cháu. Chia sẻ về hoàn cảnh của anh trai, người em này khá rụt rè:
"Anh Điền lấy vợ cách đây gần 20 năm. Chị dâu nhỏ hơn anh tôi cả mười mấy tuổi. Thời gian đầu, gia đình khá hạnh phúc. Anh Điền khỏe mạnh còn chị dâu thì nhanh nhẹn. Nhà không có đất, vợ chồng anh ấy đi mướn ruộng của người ta về làm. Tuy chưa phải có của ăn của để nhưng kinh tế cũng không đến nỗi khó khăn".
Đứa con út vào viện trong tình trạng nguy kịch.
Theo người em, mọi chuyện đang yên ấm, bỗng nhiên cách đây khoảng 3 năm, anh Điền có biểu hiện lạ, hay cười vô cớ hoặc nói chuyện một mình. Từ người đàn ông tháo vát, trụ cột gia đình, anh trở thành người lầm lì, chậm chạp. Người vợ lo lắng đưa đi khám bác sĩ, tá hỏa khi biết chồng mình bị "rối loạn thần kinh".
Từ đó, anh Điền liên tục phải uống thuốc điều trị. Có thuốc, bệnh tình còn thuyên giảm một phần. Chẳng may hết thuốc, chưa kịp mua, anh lại lên cơn. Tuy bị bệnh như vậy, nhưng theo đánh giá của người em, anh trai mình rất hiền, không làm hại ai.
Những lúc khỏe khoắn, anh Điền vẫn chăm chỉ làm lụng, chỉ có điều chậm chạp hơn xưa. Chạy chữa nhiều nơi tốn nhiều tiền, bệnh không khỏi, gia đình đành đưa anh Điền về nhà tự điều trị.
Cậu con cả cũng nhận xét về cha "Ba con tuy bị bệnh, chậm chạm nhưng vẫn chăm chỉ, hàng ngày, ngoài bó chổi đi bán cho người ta, ba còn đi làm ruộng. Mẹ con đi làm công nhân, việc nhà ba con đều làm hết. Đối với bọn con, thỉnh thoảng ba cũng nóng nảy, la mắng nhưng hầu như không bao giờ đánh bọn con".
Từ khi chồng bị bệnh, người vợ trẻ thay thế trở thành trụ cột kinh tế trong gia đình. Đồng lương công nhân eo hẹp nhưng với mức sống "miệt vườn", vẫn là thu nhập chính để "duy trì" 5 miệng ăn. Tuy nhiên, bắt đầu từ đây, nhiều mâu thuẫn nảy sinh.
Thời gian vợ anh Điền làm trong nhà máy, những người quen cùng làm chung thường xì xào về mối quan hệ "trên mức tình bạn" của chị với một đồng nghiệp cùng phân xưởng.
Nhiều người còn quả quyết đã bắt gặp họ đi chơi tối cùng nhau. Nghe điều tiếng không hay về chị dâu, gia đình người em chồng cũng đôi lần bóng gió nhắc nhở. Thế nhưng, chị dâu một mực khẳng định "Người ta đặt điều chứ tôi với anh ta chỉ là bạn bè".
Mối nghi ngờ đã lâu, nhưng người trong gia đình không ai dám nói với anh Điền, sợ anh bực tức, bệnh tình lại nặng thêm. Tuy nhiên ngày 4/11, một người họ hàng nhà chồng tận mắt trông thấy người vợ đi chơi với "nghi can". Được nhắc nhở nhẹ nhàng, một lần nữa, người vợ anh Điền khăng khăng "Chúng tôi chỉ là bạn".
Quá bực bội, không suy nghĩ thiệt hơn, ngày hôm sau, người họ hàng này bèn đem chuyện nói lại với anh Điền. Nghe nghi vấn vợ mình ngoại tình, người chồng chỉ lặng im, hồi lâu mới hỏi "Sao biết lâu rồi mà bây giờ mới nói với tôi?".
Rồi không chờ nghe giải thích, khuyên răn, anh bỏ vào nhà ngồi như hóa đá. Tối hôm đó, không hiểu vì lý do gì, người vợ không về. Đến đêm thì xảy ra vụ việc kể trên.
"Đã nghèo còn gặp cái eo"
Người em út anh Điền chia sẻ "Việc người ta đồn chị dâu có quan hệ bất chính, gia đình tôi đã nghe từ lâu. Nhưng ai cũng mới thấy chị ấy đi chơi, còn họ quan hệ với nhau mức độ đến đâu thì tôi không được biết. Song là người nhà, chúng tôi cũng đôi lần nhắc nhở.
Chị ấy nói "Không có chuyện đó" nhưng rồi đâu vẫn đóng đó, vẫn đi chơi, qua lại với nhau. Hiện giờ anh tôi chưa tỉnh, gia đình cũng chưa biết chuyện gì đã xảy ra. Cháu Nghĩa cũng chỉ thấy hai em bị thương, rồi thấy ba đứng trên mái nhà, nghi là nhảy lầu, chứ không ai nhìn thấy anh ấy hành hung các con.
Tuy nhiên, qua xét đoán sự việc từ đầu đến cuối, tôi nghĩ có lẽ anh mình bệnh tật, nghe chuyện vợ ngoại tình, suy nghĩ quẩn, mới nảy sinh ý định sát hại các con rồi tự vẫn".
Khi được hỏi suy nghĩ của mình về sự việc, cậu bé 15 tuổi lí nhí "Con nghe người ta nói, mẹ có người khác, chắc ba buồn quá, ba phát bệnh...". Lại hỏi "Con có tin những gì người ta đồn về mẹ không", cậu bé buồn bã cúi đầu không nói.
Theo người em trai, từ khi anh Điền bị bệnh, kinh tế gia đình ngày càng khó khăn, mảnh ruộng nhỏ cấy hái không đủ thóc gạo ăn. Công việc hàng ngày của anh giờ chỉ là bó chổi để bán. Người vợ đi làm công nhân, lương không đủ nuôi 3 đứa con ăn học. Để đỡ đần cha mẹ, cậu con cả đã quyết định nghỉ học, tìm việc làm kiếm tiền, lo cho các em được học tiếp.
Nghĩa cho biết "Con nghỉ học hơn một tháng rồi, đi rửa xe thuê cho người ta, mỗi ngày được trả 100 ngàn nhưng chưa lĩnh. Hôm bữa, bố và các em bị nạn, con đã xin ứng trước 3 triệu đồng để đóng viện phí".
Người em trai anh Điền tâm sự thêm "Phía bệnh viện yêu cầu đóng viện phí cho hai cháu hết 5 triệu đồng, chúng tôi đã xoay xở được. Nhưng để chữa trị cho anh tôi, các bác sĩ yêu cầu ứng viện phí những 17 triệu đồng. Tôi đã hết tiền, đành gọi điện về kêu bán mảnh ruộng 500m2 của anh ấy.
Bấy giờ mới biết, trước đó cần tiền chữa bệnh, anh ấy đã cầm ruộng lấy 2 chỉ vàng, giờ có bán cũng chẳng còn lại bao nhiêu. Từ sáng tới giờ, vận động họ hàng, anh em mỗi người góp một ít mới được 10 triệu. Tuy nhiên, nghe bác sĩ nói, 3 bố con bị rất nặng, đây chỉ là ứng viện phí ban đầu. Nếu có chữa chạy được, tốn kém phải lớn hơn số đó rất nhiều. Tôi lo quá".
Ngừng một lúc nén cơn xúc động, người em lại thở dài "Nhà người ta có một người đi viện là cả nhà lao đao. Nhà tôi nay có đến 3 người nằm viện, đều trong tình trạng nguy kịch, giờ chẳng biết xoay xở, trông mong vào đâu".
(Theo Xa lộ pháp luật)" width="175" height="115" alt="3 đứa con suýt chết thảm vì mẹ cặp bồ trai trẻ" />3 đứa con suýt chết thảm vì mẹ cặp bồ trai trẻ
2025-03-30 21:19
-
Trong gần 33 năm, Mauro Morandi (82 tuổi) sống ẩn dật trên hòn đảo Budelli, ngoài khơi Italy. Truyền thông và công chúng gọi ông dưới cái tên “Robinson Crusoe phiên bản đời thực”, theo CNN.
Năm 1989, Morandi đặt chân đến Buelli. Mê làn nước trong vắt, rặng san hô và cảnh hoàng hôn tuyệt đẹp, người đàn ông quyết định ở lại và trở thành người chăm sóc cho hòn đảo. Ngoài thỉnh thoảng gặp những vị khách đến thăm đảo, Morandi sống một mình.
Sau nhiều lần bị đe dọa trục xuất, ông Morandi phải rời khỏi "mái nhà" gắn bó hơn 3 thập kỷ của mình hồi tháng 4.
Ông Mauro Morandi đã chuyển đến nơi ở mới được hơn 4 tháng.
"Tôi đã từ bỏ cuộc chiến. Sau 32 năm ở đây, tôi cảm thấy rất buồn khi phải ra đi. Tôi sẽ sống cách xa loài người, chỉ ra ngoài khi cần mua đồ và vẫn dành phần lớn thời gian ở một mình. Cuộc sống của tôi sẽ không thay đổi quá nhiều, tôi vẫn sẽ nhìn thấy biển", ông nói với CNNvào thời điểm sắp phải rời đi.
Sau gần nửa năm thiết lập cuộc sống mới, "Robinson đời thực" thực tế không xa lánh cộng đồng như ông từng nói. Thậm chí, Morandi còn khá hài lòng và tận hưởng nơi ở hiện tại.
Không còn muốn cô độc
Ở tuổi 82, Morandi gọi mình là "bằng chứng sống cho thấy luôn có thể bắt đầu trải nghiệm hoàn toàn khác bất cứ lúc nào trong đời". Morandi đã chuyển đến một căn nhà nhỏ tại La Maddalena, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo, không xa hòn đảo cũ.
"Tôi hạnh phúc và đã khám phá lại niềm vui được sống có các tiện nghi hàng ngày", ông nói.
Sử dụng tiền lương hưu, Morandi mua một căn nhà nhỏ trên hòn đảo, sắm sửa thêm những vật dụng, đồ đạc mà trong suốt 33 năm trước ông từ chối dùng.
Căn nhà mới của ông Morandi.
Ngôi nhà quét vôi trắng, hướng ra biển, nằm ở vị trí yên tĩnh trong thị trấn nhộn nhịp của La Maddalena. Nhà bếp hoàn toàn mới, đầy đủ tiện nghi. Phòng ngủ với giường cỡ lớn và vòi hoa sen trong buồng tắm.
Không còn đề cao sự cô độc như trước, người đàn ông 82 tuổi đang cố cải thiện lại kỹ năng giao tiếp. Morandi giờ mong muốn trò chuyện với mọi người, thường xuyên đăng ảnh về cuộc sống mới lên mạng xã hội và chăm tương tác với người theo dõi.
Ông cũng đang viết hồi ký, kể lại trải nghiệm 33 năm sống ngoài hoang đảo. Kế hoạch xây dựng bộ phim lấy cảm hứng từ câu chuyện của ông cũng đang rục rịch.
"Suốt bao lâu, tôi đã sống một mình và không còn cảm thấy muốn nói chuyện với ai. Giờ, cuộc sống đã rẽ sang hướng khác, tôi cố gắng làm bạn với những người dân trên hòn đảo".
Ở tuổi 82, "Robinson ngoài đời thực" muốn gặp gỡ, trò chuyện với người dân địa phương.
Có điều, Morandi vẫn còn nhớ vẻ hoang vắng ở hòn đảo Budelli vì không quen với tiếng ồn ào do xe cộ gây ra.
Việc trở lại cuộc sống văn minh còn giúp đời sống tình cảm của "Robinson đời thực" đi lên. Morandi hiện chia sẻ nơi ở mới với người yêu cũ từ thời trẻ.
Không chỉ vậy, người đàn ông lớn tuổi còn có cơ hội thưởng thức lại nhiều món ăn và uống rượu vang - những thức đồ mà lần cuối thưởng thức đã cách hơn 3 thập kỷ.
"Cuối cùng, sau bao nhiêu năm kiêng khem, tôi có thể thưởng thức lại món cá. Khi còn ở trên đảo, tôi không có thuyền nên không thể đánh cá. Lương thực cũng khan hiếm và không còn cách nào khác ngoài chờ người khác mang hàng từ đất liền ra. Còn ở nơi mới, tôi chỉ cần đi bộ vào thị trấn là mua được đồ", Morandi bày tỏ.
"Tôi không chăm sóc miễn phí cho hòn đảo nữa"
"Robinson ngoài đời thực" thừa nhận điều kiện ở hòn đảo Budelli đã khắc nghiệt thêm, đặc biệt vào mùa đông.
Năm ngoái, nhiệt độ xuống thấp và bầu trời u ám khiến tủ lạnh chạy bằng năng lượng mặt trời của ông không còn bảo quản được thực phẩm. Kết quả, ông phải ăn đồ hộp trong nhiều tháng.
Đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm của người đàn ông 82 tuổi. Năm ngoái, Morandi vẫn khẳng định sẵn sàng làm tất cả để ở lại Budelli, gọi hòn đảo là nơi duy nhất mình có thể sống.
Ông Mauro Morandi khi còn sống trên đảo Budelli.
Giờ đây, người đàn ông thích thú với các công việc hàng ngày của mình ở La Maddalena.
Buổi sáng, sau khi ăn sáng ngoài sân hiên với cà phê lúa mạch và hút xong xì gà, Morandi đi bộ vào trung tâm thị trấn, gặp gỡ mọi người và mua hàng tạp hóa. Ông đã tiêm đủ 2 liều vaccine Covid-19 nên muốn hòa nhập với người dân địa phương.
"Tôi rất ngạc nhiên khi nhiều người thân thiện với mình. Họ thường mời tôi uống cà phê, dùng bữa tối. Một số đến và chúc mừng tôi, mong muốn chụp ảnh cùng", Morandi kể lại.
Trước đó, ông lo ngại cư dân hòn đảo sẽ không chào đón mình.
Nhiều người coi Morandi là người có công lớn chăm sóc cho hòn đảo Budelli. Một số khác coi ông đã lãng mạn hóa câu chuyện bản thân để che giấu sự thật rằng mình là người cư trú bất hợp pháp.
"Tôi không còn mong mỏi điều đó. Tuy nhiên, tôi có thể quay lại với tư cách người chăm sóc cho hòn đảo nếu được trả công. Tôi sẽ không làm việc đó miễn phí nữa", ông nói về mong muốn trở lại nơi ở cũ. T
Thỉnh thoảng, Morandi vẫn trở lại nơi ở cũ trong ngày, mang đi một số đồ đạc cá nhân bỏ lại.
Theo Zing
Cô gái bỏ phố vào rừng sống, trút nỗi lo tiền bạc, tự đốn củi, trồng rau
Ariel chuyển tới sống trong căn nhà "tí hon" vào năm 2014. Cô muốn gác lại những gánh nặng kinh tế, sống thuận tự nhiên và có thể ghi lại khoảnh khắc của thiên nhiên hoang dã.
" width="175" height="115" alt="Cuộc sống mới của 'Robinson đời thực' sau khi rời đảo hoang" />Cuộc sống mới của 'Robinson đời thực' sau khi rời đảo hoang
2025-03-30 20:10
-
Ám ảnh cái giọng the thé của vợ
2025-03-30 19:54


Phở truyền thống sử dụng nước dùng bò hoặc gà, xương ninh nhừ trong ít nhất ba tiếng. Nước dùng còn có các loại thảo mộc và gia vị như hành tây, quế, hồi. Chuyên trang ẩm thực lưu ý ngày nay món phở có nhiều biến thể như phở cuốn, phở trộn, phở xào, phở chay, phở hải sản. Các biến thể của phở cũng được xếp hạng gồm phở bò đứng vị trí thứ 8, phở gà thứ 24, phở chay thứ 26 và phở hải sản xếp thứ 27.


![]() |
Những trang thiết bị y tế tài trợ này đã lập tức được Bệnh viện Chợ Rẫy đưa vào sử dụng, với hi vọng mang đến sự sống cho nhiều bệnh nhân nặng đang điều trị tại đây. |
![]() |
Chia sẻ về quyết định trao tặng cho Bệnh viện Chợ Rẫy, bà Trang Lê - Chủ tịch Tuần lễ thời trang Quốc tế Việt Nam - Trưởng BTC chương trình “Từ trái tim đến trái tim - Từ thời trang thành hơi thở” cho biết: "Chúng tôi lựa chọn Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện hồi sức Covid-19 TP. Hồ Chí Minh là điểm dừng chân đầu tiên vì đây là nơi có số bệnh nhân đang điều trị rất đông, đặc biệt là những bệnh nhân nặng. Chiếc máy thở cấp cao cùng những vật tư y tế tài trợ cho bệnh viện là những trang thiết bị thực sự cần thiết và đáp ứng đúng nhu cầu của bệnh viện. |
![]() |
Tham gia đoàn trao tặng, Hoa hậu H’Hen Niê hào hứng: “Thực sự H’Hen không nghĩ chương trình có thể hành động nhanh đến vậy khi trực tiếp trao máy thở và vật tư y tế cho Bệnh viện Chợ Rẫy ngày hôm nay. Đồng hành cùng chương trình, H’Hen cảm nhận ngày một sâu sắc hơn những khó khăn, vất vả và hi sinh mà các bác sĩ tuyến đầu đang phải trải qua". Dự án “Từ trái tim đến trái tim - Từ thời trang thành hơi thở” nằm trong khuôn khổ Chương trình ‘Tuần lễ thời trang Quốc tế Việt Nam - Vietnam International Fashion Week’ bắt đầu từ 28/8. |
Xem video:
Bích Ngọc

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch
Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".
" alt="Hoa hậu H'Hen Niê trao máy thở cho Bệnh viện Chợ Rẫy" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Mẫu áo tắm được săn lùng nhờ Song Hye Kyo
- Món chè hút khách TP HCM vì tên gọi xấu xí
- Thành Lộc lập sân khấu mới khi rời Idecaf
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Vấy bẩn trẻ thơ
- Rửa bát không phải chức phận của đàn bà
- Những vấn đề sức khỏe thường gặp khi mang thai
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
