当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
Ông Lê Quang Tự Do
Không dàn dựng
Thưa ông, Chủ tịch UBND TP Thủ Đức gọi điện cho người dân trên sóng trực tiếp như vậy có nằm trong kịch bản chuẩn bị trước?
Chương trình Dân hỏi - thành phố trả lời là người thật, việc thật và không dàn dựng. Chúng tôi để người dân gửi câu hỏi trước, sàng lọc ra những câu không bị trùng và được nhiều người quan tâm để trả lời. Bên cạnh đó, cũng phản hồi những câu hỏi đặt ra trong phần bình luận lúc livestream.
Việc gọi điện trực tiếp cho người dân ngay trong chương trình để giải đáp cũng không hề dàn cảnh. Chúng tôi chọn những sự việc bức xúc nhất của người dân, những hoàn cảnh đặc biệt nhất gửi về chương trình để lãnh đạo thành phố và lãnh đạo quận huyện trả lời trực tiếp.
Nhiều lãnh đạo địa phương nắm rõ địa bàn nên muốn đích thân xác minh để trả lời người dân cho chính xác, vì cũng có trường hợp sau khi hỏi ra mới thấy không phải như vậy.
Đến nay, chương trình đã có 3 lãnh đạo thực hiện gọi trực tiếp, giải đáp thắc mắc cho dân. Việc này tạo hiệu ứng tốt, được bà con đánh giá cao.
Việc lãnh đạo gọi điện trực tiếp giải quyết như vậy có khiến người dân dồn câu hỏi vào chương trình. Điều này có tạo sức ép cho những người thực hiện, thưa ông?
Những cuộc gọi trực tiếp, người thật việc thật như vậy giúp củng cố niềm tin của người dân với chính quyền. Song song đó, thành phố thực hiện cứu trợ trên diện rộng.
Chẳng hạn, cho đến nay, chương trình đã tổng hợp được khoảng 1,6 triệu đơn đăng ký để gửi về các quận huyện xử lý. Nhờ đó, công tác giải ngân, cấp phát tiền hỗ trợ và túi an sinh cho người dân được thúc đẩy rất nhanh. Trong một tuần đã đạt được một triệu túi, một con số rất cao.
Việc cấp phát cứu trợ nhanh chóng đến nhiều người dân là xử lý trên diện rộng, còn gọi điện trực tiếp trong chương trình là một cách cho thấy lãnh đạo thành phố và địa phương muốn lắng nghe ý kiến nhân dân để xử lý kịp thời.
Kênh thông tin khổng lồ tạo sự thay đổi chính sách
Lãnh đạo thành phố và quận huyện xử lý trực tiếp từng trường hợp cụ thể trên sóng như vậy đã tạo sự liên thông giữa chính sách và đời sống ra sao, thưa ông?
Đây là một chương trình của chính quyền để nghe trực tiếp các bức xúc, nguyện vọng, nhu cầu, lời kêu cứu của người dân. Muốn nghe trực tiếp những ý kiến đó thì tất cả những ý kiến của người dân phải được truyền đạt một cách chân thực nhất.
Khi làm báo, làm một chương trình truyền hình thì chúng ta sẽ cắt gọt tên, địa chỉ, số điện thoại. Những chương trình đó chỉ có tác dụng phổ biến chính sách, giải đáp chính sách, cũng như giải đáp những vấn đề chung trong quá trình thực thi. Nhưng với tính chất của chương trình này muốn trực tiếp lắng nghe dân và giải quyết những nỗi khổ của dân trong một hoàn cảnh quá ngặt nghèo như hiện nay thì bắt buộc phải người thật, việc thật, địa chỉ thật.
Hiện nay chương trình đang phát trên 12 trang fanpage và 2 kênh YouTube. Riêng lượng bình luận ở 4 kênh chính đã đạt tổng 200.000 lượt, cho thấy người dân rất quan tâm đến chương trình này.
Trong các bình luận, rất nhiều người đã nhận được túi an sinh, cám ơn thành phố, đồng thời xin hỗ trợ tiếp, hoặc xin hỗ trợ cho người thân, bạn bè gặp khó khăn. Tất cả những ý kiến này đều được chúng tôi tổng hợp gửi về địa phương để xử lý. Nhờ kênh này, rất nhiều địa phương đã giải quyết được, phát hiện được những hoàn cảnh khó khăn của người dân trên địa bàn mình.
Hiện nay việc cứu trợ dựa hẳn vào tổ dân phố và phường xã. Nên có trường hợp tổ trưởng dân phố bị đi cách ly, hoặc mệt quá không làm xuể, hoặc phường quá tải chẳng hạn thì ngay lập tức sẽ có hàng chục, hàng trăm hộ ở trong địa bàn kêu cứu lên chương trình. Vì vậy, cách này của chương trình đã giúp địa phương nắm được số lượng người dân đang cần giúp đỡ.
Trong khi làm chương trình, có hoàn cảnh nào khiến các ông cảm thấy xúc động?
Nhiều lắm. Như tôi nói lúc đầu có gần 1,6 triệu đơn đăng ký gói an sinh thông qua chương trình này. Con số đó đã cho thấy một thực trạng là kể từ khi thành phố thực hiện phong toả, cách ly nghiêm ngặt thì số lượng người khó khăn tăng lên rất nhiều.
Giữa một thành phố là đầu tàu kinh tế cả nước thế này mà vẫn có người khó khăn, một số ít đói ăn. Điều đó khiến cho rất nhiều người, trong đó có những người làm chương trình như chúng tôi rất đau lòng. Do đó, cần giải quyết nhanh nhất, trong một thời gian ngắn nhất, và phủ nhiều nhất cho những người đang khó khăn, đặc biệt là về lương thực.
Tuy nhiên chương trình này chỉ có tác động gióng lên hồi chuông về thực trạng, cũng như gửi những lời kêu đó đến chính quyền. Trước đó, phải có được sự chỉ đạo từ các cấp lãnh đạo cao nhất của thành phố để thông suốt từ trên xuống dưới.
Vì vậy, khoảng 10 ngày nay, thành phố đã có những chủ trương mới cắt giảm rất nhiều tiêu chí để người dân dễ dàng nhận được túi an sinh. Trước đây, để được nhận hỗ trợ người dân phải đáp ứng nhiều tiêu chí hơn, phải xác nhận nhiều thứ hơn, rồi người khó khăn được định nghĩa cũng khó hiểu hơn, thì bây giờ định nghĩa rất đơn giản.
Ví dụ như hôm Phó chủ tịch UBND TP Võ Văn Hoan nói trên chương trình rằng tóm lại tiêu chí để người dân được hỗ trợ rất đơn giản: một là bị mất việc, hai là bị cách ly không đi làm được, ba là gặp khó khăn về lương thực.
Những người này thậm chí sẽ được công an phường, tổ dân phố đến phát luôn rồi ký nhận chứ họ không cần phải đi làm thủ tục gì cả. Đó là những điều chúng tôi thấy đạt được ở chương trình này.
Ngoài người dân gặp khó khăn, chương trình có nhận phản ánh từ phía doanh nghiệp?
Nhiều doanh nghiệp hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là đang đứng trên bờ vực phá sản. Họ có nhiều kênh để kêu cứu, riêng qua kênh này họ cũng gửi nhiều tâm tư, những ý kiến rất sâu sắc, tập trung nhiều vào việc xin có những chính sách về thuế, giãn nợ, khoanh nợ, hoặc xin điều chỉnh lại giấy đi đường để người lao động của họ đi làm việc được, rồi chính sách về 3 tại chỗ, một cung đường hai điểm đến...
Những khó khăn của họ hiện nay mang tính ngắn hạn, còn bài toán trung hạn là làm sao vẫn phải mở cửa lại để hoạt động. Vì một đất nước vận hành là do người dân làm việc và đóng tiền ngân sách để hoạt động. Đó là lý do doanh nghiệp mong muốn làm sao sớm có những giải pháp để mở cửa trở lại.
Ngoài việc cứu trợ của nhà nước, các doanh nghiệp đóng góp cho dân qua chương trình này cụ thể thế nào, thưa ông?
Việc cứu trợ hiện nay có hai nhánh, chính quyền hỗ trợ tiền và túi an sinh, nhánh kia là dân cứu dân. Nhiều người làm các bếp ăn từ thiện, các nơi hỗ trợ bình ô-xy, và những hoạt của người dân bình thường khác đều phát huy tác dụng. Nhưng đến ngày 23/8, bắt đầu giãn cách nghiêm ngặt, hầu hết đều phải dừng lại, lúc đó hoạt động của dân cứu dân lại bị tạm dừng, nhà nước mất đi một đội ngũ quan trọng.
Trong việc cứu trợ những người gặp khó khăn, tôi thấy ở Mặt trận Tổ quốc hiện nay đã nghĩ ra một cách rất hay, đó là xây dựng ra app An sinh. Trên app này, người dân đăng ký nhận cứu trợ, chính quyền phường xã sẽ xác nhận nhanh chóng. Các mạnh thường quân đọc được danh sách này, muốn cứu trợ bất kỳ ai cũng được. Sau khi cứu trợ, cả mạnh thường quân lẫn người dân và chính quyền đều nắm rõ con số hỗ trợ một cách minh bạch. Điều này hạn chế được những lùm xùm hiện nay về công tác cứu trợ do những người nổi tiếng thực hiện, khiến người dân mất niềm tin vào các hoạt động thiện nguyện.
Chủ động cung cấp thông tin ở ngay mảnh đất của tin giả
Chương trình đã làm được những việc rất ý nghĩa, tuy nhiên có điểm nào các ông vẫn thấy chưa hài lòng?
Xin nói trước những điểm đã làm được. Thứ nhất, chương trình đã tạo ra một cú hích cho cho chính quyền các cấp không chỉ ở TP.HCM trong việc sử dụng một công cụ truyền thông mới để tiếp cận với người dân, để vừa đối thoại vừa lắng nghe và giải đáp thắc mắc, vừa cung cấp thông tin chính xác. Phương tiện này là mạng xã hội, livestream - vốn đang được rất nhiều thành phần trong xã hội sử dụng nhưng chính quyền thì chưa dùng đến. Chính vì vậy, nó là mảnh đất màu mỡ cho tin giả, tin sai sự thật, tin xấu độc lan tỏa. Nếu chính quyền sử dụng ở nơi mà mảnh đất tin giả phát sinh, chúng ta cung cấp thông tin đầy đủ chính xác, kịp thời, trực tiếp cho dân thì tin giả không còn đất để tồn tại. Cú hích này quan trọng nhất.
Thứ hai, chính quyền đã làm được điều chưa từng làm. Khi làm việc gì chưa có tiền lệ sẽ có rất nhiều những lo sợ xuất hiện, như sợ rủi ro, sợ nhỡ mồm nhỡ miệng, sợ người dân bình luận ném đá, sợ những điều chúng ta chưa làm được bị phơi bày, sợ những thông tin chúng ta nói ra rồi chúng ta không làm nổi,... Nhiều lắm, và những nỗi lo đó có lý, đặc biệt đối với chính quyền và đối với những người chịu trách nhiệm.
Chính quyền đã phải cân giữa cái được và cái mất. Và trong hoàn cảnh hiện tại này chắc chắn cái được phải lớn hơn. Do đó, người đứng đầu phải chấp nhận những sự nguy hiểm đó, và khi đã trở thành một chuyện bình thường rồi mọi thứ sẽ dễ dàng hơn.
Thứ ba, hiệu quả của chương trình mang lại rất cao. Mạng xã hội là phương tiện để đo lường dư luận xã hội, nắm bắt ý kiến của người dân rất thuận tiện, một kho khảo sát xã hội học khổng lồ. Đây là nguồn dữ liệu đầu vào rất tốt để lãnh đạo tham khảo, ra được quyết sách rất gần, rất thực tiễn.
Tại sao chỉ trong một tuần TP.HCM phát được một triệu túi an sinh, giải ngân được hơn 2.000 tỷ trong khi trước đó làm rất mất thời gian? Vì khi thấy được tính cấp bách của việc cứu đói cho người dân quan trọng nhất, chính sách sẽ điều chỉnh để giải ngân nhanh nhất. Còn nếu chưa thấy được tính cấp bách đó, trong tình hình khẩn cấp như thế này, những tình huống đặc biệt như thế này vẫn làm theo các quy định cũ chắc chắn không phù hợp.
Vẫn còn một số thứ chưa được nhưng tôi cho rằng không nhiều và không đáng kể. Ví dụ, làm sao để người đại diện cho chính quyền ở trong các lĩnh vực trả lời các câu hỏi trực diện hơn, sát hơn. Qua 9 số, có nhiều người trả lời rất tốt, dân rất thích, nhưng cũng có những người trả lời theo kiểu chung chung. Làm sao các cấp chính quyền khi trả lời cho dân phải đối mặt với thực tiễn, thậm chí thực tiễn không tốt đang có để đối mặt với sự thật và giải quyết nó không tránh né.
Thứ hai, làm rồi mới biết các kênh báo chí truyền thông vẫn yếu trên mạng xã hội. Khi thực hiện chương trình, chúng tôi phải làm việc với những công ty chuyên nghiệp về livestream chứ các cơ quan khác chưa làm được.
Kinh phí là vấn đề cuối cùng. Trong giai đoạn này, kể cả anh Quyền Linh và những người khác đều đang làm với tinh thần thiện nguyện. Tuy nhiên, nếu được xem là một chương trình chính quy, bài bản trong những giai đoạn bình thường cần có chi phí, có kế hoạch và phải có hậu cần đảm bảo để làm lâu dài.
Để chương trình khởi sự, vượt qua những khó khăn và có được thành công bước đầu như hiện nay, ông nhớ đến những người nào đã thúc đẩy việc này?
Tôi có thể khẳng định, để chương trình này làm được và làm thành công như thế này, vai trò của người lãnh đạo rất quan trọng, cụ thể là lãnh đạo TP.HCM, mà trực tiếp thời điểm đó là Phó Bí thư thường trực thành uỷ Phan Văn Mãi (nay đồng thời là Chủ tịch UBND TP). Khi chúng ta làm việc gì chưa có tiền lệ, quyết định cuối cùng có làm hay không do người lãnh đạo.
Ban đầu, Phó Bí thư thường trực Phan Văn Mãi đặt vấn đề với Bộ TT&TT về việc xử lý những thông tin xấu độc ảnh hưởng đến công tác chống dịch của thành phố. Tuy nhiên, hiện nay việc chống tin giả vẫn đang là chạy theo tin giả, gỡ bỏ tin này sẽ có tin khác xuất hiện, do đó Chủ tịch UBND TP đề nghị Bộ TT&TT tư vấn cách giải quyết. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng có chỉ đạo rằng, từ trước đến nay việc chặn tin giả là phối hợp với Facebook, YouTube và Tiktok để họ chặn, nhưng đó là cách làm thụ động, cần có cách làm chủ động hơn.
Do đó, Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử đề nghị bên cạnh việc phối hợp ngăn chặn, cần truyền thông chủ động trên chính mảnh đất màu mỡ đã sinh ra tin giả.
Đó chính là lý do chương trình Dân hỏi - thành phố trả lời ra đời. Chúng tôi cung cấp thông tin chính xác, trực tiếp, nhanh đến người dân để bảo đảm người dân có thông tin đầy đủ, kịp thời. Giả sử trong ngày có tin giả nào, ngay đêm đó chúng tôi kịp thông tin lại cho người dân cảnh giác.
Cách truyền thông chủ động này sẽ giải quyết được ba bài toán. Một là phản bác tin giả ngay trên nơi nó sinh ra, hai là cung cấp trực tiếp cho người dân những thông tin để họ không nghe tin giả, ba là cung cấp được lượng thông tin lớn, giải thích đi giải thích lại chặt chẽ hơn. Đây là ưu thế của livestream so với các cách truyền thông khác.
Khi chúng tôi đề xuất ý đó với ông Phan Văn Mãi, ông rất ủng hộ và đồng ý triển khai. Tất nhiên chúng tôi cũng nói những khó khăn khi thực hiện, ví dụ những rủi ro, những nguy hiểm, nhưng ông Mãi khẳng định thời điểm đó ở TP.HCM không có gì nguy hiểm bằng để dân đói. Phải để dân yên tâm mới là vấn đề quan trọng nhất hiện nay. Do đó, người làm chính trị, cán bộ nhà nước phải vượt qua những nỗi sợ đó để cứu dân lúc này.
Sau khi nghe như vậy chúng tôi rất xúc động, bắt tay vào làm ngay. Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử phối hợp với Sở Thông tin & Truyền thông chỉ có 18 tiếng để hoàn thành mọi thứ, cho ra số đầu tiên của Dân hỏi - thành phố trả lời.
Chủ động tìm công cụ công nghệ mới để thực thi nhiệm vụ
Hiện nay chính quyền trung ương lẫn địa phương đều có các trang mạng xã hoạt động hiệu quả, ông có cho rằng chính quyền ngày càng quan tâm hơn đến việc truyền thông trên mạng xã hội?
Chắc chắn là như vậy. Tầm quan trọng của việc thông tin tuyên truyền trên mạng xã hội, đặc biệt là truyền thông về chính sách, ngày càng được chính phủ quan tâm và chính quyền các cấp quan tâm. Nên xem truyền thông xã hội là một phương thức, một công cụ để đối thoại với người dân.
Việc sử dụng mạng xã hội để truyền thông chính sách như hiện nay có tạo tiền đề cho các tư duy cởi mở hơn ở các cấp chính quyền trong thời gian tới, thưa ông?
Ở tầm vĩ mô, các cơ quan quản lý, những nhà hoạch định chính sách phải làm sao lắng nghe được, nắm bắt được càng chính xác, càng nhanh chóng càng tốt những tâm tư nguyện vọng của dân. Và cách lắng nghe, nắm bắt càng nhanh càng chính xác phải từ khoa học công nghệ.
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là trên lĩnh vực internet, sẽ rất lớn, rất nhiều qua thời gian. Cách đây 10 năm đã có mạng xã hội tạo bước ngoặt, sau 5 năm loài người phát minh ra tính năng livestream - gần như mỗi người đã thành một đài truyền hình có thể làm tường thuật trực tiếp. Không biết 5 năm nữa có gì, 10 năm nữa ra sao, nhưng người lãnh đạo cần tư duy khi nào có những công cụ mới, những ứng dụng mới để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, giải đáp cho người dân thì phải sử dụng. Điều này sẽ tạo một thói quen hành động không chờ người khác làm mình mới làm, mình sẽ chủ động đi tìm những công cụ mới để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Theo kế hoạch, Dân hỏi - thành phố trả lời sẽ kéo dài trong bao lâu thưa ông?
Chương trình thực hiện trong 15 ngày giãn cách nghiêm ngặt của TP.HCM, từ 23/9 tới 6/9. Theo như tôi biết, Sở TT&TT đang tư vấn thành phố để kéo dài chương trình, có thể mỗi tuần một lần chẳng hạn. Tôi hy vọng chương trình sẽ tạo cú hích để các địa phương khác tham khảo, triển khai.
Xin cám ơn ông. Chúc cho chương trình tiếp tục nhận được sự tin yêu, ủng hộ của người dân.
Hải Đăng thực hiện
Ảnh: Trương Thanh Tùng
Chương trình Dân hỏi - Thành phố trả lời trên fanpage của Trung tâm Báo chí TP.HCM và fanpage Thông tin Chính phủ và hôm 4/9 giải đáp trực tiếp những thắc mắc về chủ đề “Phục hồi kinh tế và hỗ trợ người dân quận 8”.
" alt="Ông Lê Quang Tự Do: Chủ động cung cấp thông tin ở ngay mảnh đất tin giả phát sinh"/>Ông Lê Quang Tự Do: Chủ động cung cấp thông tin ở ngay mảnh đất tin giả phát sinh
LỜI TÒA SOẠN:
Tranh chấp tài sản thừa kế trong các gia đình không còn là chuyện hiếm. Sau những tranh chấp ấy, bất kể thắng thua ra sao, tình cảm gia đình cũng không còn được như trước. VietNamNet mở diễn đàn “Chia tài sản thừa kế”. Bài viết chia sẻ của bạn đọc, vui lòng gửi về địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn
Bố mẹ tôi sinh được 4 con trai và 2 con gái. Chúng tôi lớn lên trong thời kỳ đất nước vừa thống nhất, còn nhiều khó khăn. Ngoại trừ anh trai thứ tư, mấy anh em tôi chỉ học đến lớp 4 - 5 trường làng.
Trong khi anh Tư cắp sách đến trường, tôi cùng các anh chị em khác phải dãi nắng dầm mưa khai khẩn đất hoang. Tuy nhiên, chúng tôi chưa từng oán than với cha mẹ.
Chúng tôi đến tuổi dựng vợ gả chồng đều được cha mẹ cho ra riêng. Cha mẹ lần lượt chia cho chúng tôi đất đai, ruộng vườn để canh tác.
Nhưng, cha mẹ tôi không công bằng trong quá trình phân chia tài sản cho các con. Những người con có công khai khẩn thì nhận ruộng vườn ở bưng biền, còn anh Tư lại được ở nhà lớn, hưởng đất đai gần đường lớn.
Thời điểm đó, cha mẹ tôi khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn. Tôi nói việc phân chia tài sản lạ lùng của cha mẹ là sự thiên vị lộ liễu.
Cha mẹ tôi cũng không giấu giếm việc ưu ái anh Tư. Ông bà nói, anh Tư học hành đỗ đạt, có địa vị xã hội nên không thể cho đất ở xa.
Vả lại, cha mẹ tôi mong muốn những năm cuối đời sống chung và được anh Tư chăm sóc. Hai người không trông mong những đứa con nông dân, ít học báo hiếu.
Lúc đó, 2 em gái tôi an phận, chấp nhận sự phân chia của cha mẹ. Trong số 3 người còn lại, tôi nhận phần tài sản có giá trị thấp nhất. Đó là mảnh vườn khoảng 1.000m2 giáp ranh tỉnh Long An.
Tôi không thể nuốt nổi cục tức vì bị đối xử bất công. Tôi đấu tranh thì cha mẹ từ mặt, chửi tôi là đứa con bất hiếu.
Vì không chịu được ấm ức, vợ tôi lỡ lời hỗn láo với cha mẹ chồng. Cô ấy còn trách tôi nhu nhược, dẫn đến vợ chồng bất hòa. Lần đó, vợ tôi dọn về nhà mẹ đẻ, vợ chồng suýt ly hôn.
Khi cha tôi mất, cả nhà có cơ hội hàn gắn sau bao năm không nhìn mặt nhau. Chính tôi cũng dần chấp nhận mình bạc phước, không được cha mẹ yêu thương.
Trời thương, vợ tôi giỏi buôn bán, nhờ vậy kinh tế gia đình dư dả, mua được nhà đất gần chợ. Vì mảnh vườn cha mẹ cho ở xa, khó đi lại canh tác, quản lý nên tôi quyết định bán.
Biết tin tôi bán vườn, anh Tư hùng hổ chở mẹ đến, yêu cầu tôi chia tiền. Anh ta lấy lý do mảnh vườn là tài sản do cha mẹ tạo dựng, chỉ cho canh tác không cho bán. Nay, tôi bán vườn mà không thông báo thì phải chia tiền cho mẹ dưỡng già.
Tôi giận lắm nhưng cố nén vì có mặt mẹ. Tôi quay sang hỏi ý kiến của mẹ thì bà nhìn anh Tư rồi nói: “Con làm theo lời anh Tư đi”.
Tôi hỏi mẹ tại sao đối xử bất công, cùng là con mà người thương kẻ ghét. Tôi không tiếc tiền phụng dưỡng mẹ nhưng chuyện này do anh Tư tham lam, thúc ép nên một đồng tôi cũng không đưa ra.
Kết thúc buổi đấu tố lẫn nhau, anh Tư ra về và đe dọa cho tôi một bài học. Tôi biết anh ấy nói thì sẽ làm. Nhưng, tôi không ngờ anh ấy thúc giục, làm đơn cho mẹ kiện tôi.
Về lý lẫn tình, tôi bán vườn không chia tiền cho mẹ không có gì sai. Tuy nhiên, tôi không đủ dũng khí để đối diện, tranh luận với mẹ ở tòa án.
Mẹ con ra tòa tranh nhau tài sản sẽ khiến gia đình mất mặt. Người ngoài không hiểu lại nghĩ tôi tham lam, bất hiếu.
Tôi từng đau khổ về những ngày tháng cắt đứt liên lạc với cha mẹ. Lần này, tôi không muốn ôm nỗi đau ấy đến cuối đời. Tôi chấp nhận đưa cho mẹ 200 triệu đồng trong sự hả hê của anh Tư.
Tiền bạc mất đi rồi sẽ kiếm lại được, còn mẹ thì chỉ có một trên đời. Trong chuyện này, mẹ tôi bị anh Tư thao túng, thúc ép, chứ chắc gì bà muốn tranh giành tài sản đã cho con.
Lỗi của mẹ tôi là yêu thương và tin tưởng anh Tư tuyệt đối. Bà quên những đứa con khác cũng cần được che chở, thương yêu.
Độc giả giấu tên
Em bán mảnh đất vườn, anh trai chở mẹ đến đòi 200 triệu dưỡng già
Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 có sự tham gia của hơn 300 doanh nghiệp đến từ 10 quốc gia thuộc khối ASEAN, tăng gấp đôi so với năm 2020. Các doanh nghiệp đã cung cấp dịch vụ, hoạt động mua sắm trực tuyến cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Các ngành hàng trong Chương trình năm nay bao gồm sàn thương mại điện tử, hàng thủ công, điện máy - đồ gia dụng, nội thất, thời trang, dịch vụ, du lịch, dịch vụ ăn uống và một số ngành hàng khác. Trong đó, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia là dịch vụ ăn uống, đồ nội thất và thời trang.
Chương trình có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp uy tín tại các thị trường thành viên trong khối ASEAN như Qafa Haus (Brunei Darusalam), Zalora, Madalagos Chocolate (Philippines), Alibaba, Lazada (Malaysia), Pazzion, Escala Fashion, Shopee (Singapore).
Bên cạnh những sàn thương mại điện tử lớn quen thuộc như Shopee, Sendo, Voso, Fado, Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 đã thu hút gần 150 doanh nghiệp tham gia bán hàng tại thị trường Việt Nam.
Ghi nhận từ Ban tổ chức cho thấy, góp mặt tại chương trình năm nay, Indonesia mong muốn khẳng định thế mạnh không chỉ là một thị trường tiềm năng mà còn là một nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ đạt tiêu chuẩn trong ASEAN. Theo thống kê, số lượng doanh nghiệp của Indonesia đã tăng lên con số 93 tại sự kiện lần này.
Trong khi đó, Philippines kỳ vọng sẽ tạo ra trạng thái bình thường mới tốt hơn cho thương mại Philippines thông qua việc tận dụng các lợi ích của thương mại điện tử trong khu vực ASEAN.
Ở chương trình lần này, Philippines cũng nêu cao quan điểm về việc triển khai hoạt động thương mại trong ASEAN, góp phần phát triển cho lĩnh vực thương mại điện tử và tạo nên nhiều việc làm hơn cho người dân.
Trong bối cảnh phức tạp của dịch Covid-19, các hoạt động như Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 đang mang lại những hiệu quả tích cực, trở thành cầu nối cho hoạt động giao thương.
“Thành công của Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 là dấu ấn, tạo đà cho sự phát triển của thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN, hướng đến một thị trường kinh tế số dẫn đầu trong giai đoạn tiếp theo”, đại diện Ban tổ chức chia sẻ.
Vân Anh
Trong chương trình Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhất ASEAN năm 2021 diễn ra từ 0h ngày 8/8 đến 24h ngày 10/8, Việt Nam triển khai hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến xuyên biên giới.
" alt="9.300 người tiêu dùng tham gia Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021"/>9.300 người tiêu dùng tham gia Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021
"Như mọi người đều biết, gia đình tôi đang trải qua một giai đoạn rất khó khăn. Tôi muốn một lần nữa thay mặt chị An gửi lời xin lỗi đến tất cả mọi người. Đây là lỗi lầm lớn, gây thất vọng cho những người đã yêu thương, ủng hộ chị An và gia đình tôi. Trong quá trình điều tra và trước khi có kết luận chính thức của cơ quan chức năng, tôi mong mọi người có thể nhìn nhận khách quan về trách nhiệm của các cá nhân trong sự việc, cũng như đối với bố và tôi", Rufino Aybar viết.
Em trai người mẫu An Tây cảm ơn tới những người đã động viên anh và gia đình trong giai đoạn khó khăn.
"20 ngày qua, gia đình tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên từ mọi người, đặc biệt sau video chị An nhận thức về lỗi lầm của mình. Sự ủng hộ ấy là động lực lớn giúp gia đình tôi mạnh mẽ và vững vàng hơn trước sự việc này.
Hôm nay, tôi quyết định hoạt động trở lại, hướng về phía trước và cố gắng đưa mọi thứ trở lại bình thường. Tôi hy vọng những khán giả khách quan, yêu thương bố con tôi sẽ tiếp tục ủng hộ và đồng hành cùng chúng tôi trong thời gian tới", Rufino Aybar bày tỏ.
Trước đó hôm 14/11, công an bắt giam người mẫu An Tây về hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Cô sau đó cũng thừa nhận mọi sai lầm và xin lỗi tới khán giả.
An Tây (Andrea Aybar) sinh năm 1995, là người mẫu, sáng tạo nội dung gốc Tây Ban Nha, sống và làm việc tại Việt Nam. Em trai cô, Rufino Aybar (sinh năm 1998), nổi tiếng với các video hài hước hút triệu lượt xem. Sau sự việc của chị gái, Rufino phải khóa bình luận trên trang cá nhân do bị công kích.
Siêu âm canh trứng sinh con theo giới tính: Tốn tiền vô ích?
Theo kế hoạch ban đầu, Đại hội UPU lần thứ 27 sẽ được tổ chức vào tháng 8/2020, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên Đại hội đã lùi lại và được tổ chức từ ngày 9/8 đến ngày 27/8 tại Abidjan, Bờ Biển Ngà.
Lễ khai mạc UPU lần thứ 27 có sự hiện diện của Thủ tướng nước chủ nhà, Thủ tướng Mali, Bộ trưởng Bộ Kinh tế số, viễn thông và đổi mới Bờ Biển Ngà cùng nhiều Bộ trưởng, Đại sứ của các nước thành viên UPU. Lễ khai mạc Đại hội UPU còn được truyền hình trực tiếp qua kênh UPUTV.
Đại hội sẽ được tổ chức kết hợp dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến. Trong lần đầu tiên được tổ chức theo hình thức kết hợp, Đại hội UPU dành ra phiên họp đầu tiên để trao đổi, thống nhất việc sửa đổi Quy chế Đại hội, cho phép các đại biểu được tham dự từ xa và bàn thảo về việc thiết lập một điểm bỏ phiếu kín trực tiếp tại Geneva, Thụy Sỹ cho các nước không cử đoàn đến tham dự trực tiếp để biểu quyết việc bầu ra các vị trí lãnh đạo UPU, các thành viên của Hội đồng Điều hành (CA) và Hội đồng Khai thác Bưu chính (POC) nhiệm kỳ 2022 - 2025.
![]() |
Có gần 100 nước thành viên UPU cử đoàn đến tham dự trực tiếp Đại hội tại Abidjan, trong đó có Việt Nam. |
Có gần 100 nước thành viên UPU cử đoàn đến tham dự trực tiếp Đại hội tại Abidjan trong đó có Việt Nam. Đại hội là cơ quan cao nhất của UPU với 192 nước thành viên, sẽ thảo luận và quyết định về các vấn đề quan trọng của Liên minh trong nhiệm kỳ 2022 - 2025 như thông qua các sửa đổi Văn kiện UPU, Chiến lược Bưu chính Thế giới, mở cửa UPU cho các bên có liên quan tham gia và phát triển bưu chính bền vững…
Được sự ủy quyền của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, đoàn Việt Nam tham dự Đại hội lần này do bà Lê Thị Tuyết Mai - Đại sứ, Trưởng phái đoàn của Việt Nam bên cạnh Liên Hợp Quốc, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức khác tại Geneva làm Trưởng đoàn tham dự trực tiếp Đại hội trong thời gian từ ngày 9- 13/8/2021 và ông Phạm Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ TT&TT làm Trưởng đoàn trong thời gian từ ngày 16 - 27/8/2021. Đoàn Bộ TT&TT (bao gồm Tổng công ty Bưu điện Việt Nam) sẽ tham dự trực tuyến Đại hội.
Theo kế hoạch, hôm nay, ngày 10/8, sẽ diễn ra các phiên họp của Hội nghị Bộ trưởng với chủ đề “Bưu chính và đại dịch COVID-19” gồm 4 phiên thảo luận.
Vụ Hợp tác quốc tế
Ngày 14/04, trên trang web chính thức của mình, UPU đã có bài viết nhận định, trong dịch Covid-19, Vietnam Post đã trở thành hiện tượng khi tìm cách hợp tác với các hãng hàng không
" alt="Khai mạc Đại hội Liên minh Bưu chính thế giới lần thứ 27"/>