Nhận định, soi kèo Bỉ vs Italia, 2h45 ngày 15/11: Vào hang bắt Quỷ
ậnđịnhsoikèoBỉvsItaliahngàyVàohangbắtQuỷlịch thi đấu giải bóng đá pháp Phạm Xuân Hải - lịch thi đấu giải bóng đá pháplịch thi đấu giải bóng đá pháp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
2025-04-01 10:32
-
- Ông Lê Tiến Châu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội cho biết, Hội đồng tuyển sinh của trường sẽ họp để có ý kiến cuối cùng về trường hợp của em Đặng Thị Huyền - nữ sinh dân tộc đoạt giải quốc gia nhưng trượt đại học.
Ông Lê Tiến Châu, Thứ trưởng Bộ Tư Pháp, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội. Trao đổi với VietNamNet, ông Châu cho biết, trường hợp của em Đặng Thị Huyền, ông Châu đã biết qua báo chí.
"Để giải quyết trường hợp của em Huyền thì chúng tôi sẽ phải họp hội đồng để bàn rồi mới có thể có ý kiến cuối cùng được" - ông Châu cho hay.
Tuy nhiên, ông Châu cho rằng, việc xem xét trường hợp của em Huyền cũng "có cái khó" bởi lẽ, Hội đồng tuyển sinh của trường đã "chốt" danh sách trúng tuyển của năm nay. Khóa học của năm học cũng đã khai giảng được 2 tháng rồi.
"Việc giải quyết trường hợp như em Huyền cũng phải căn cứ trên cơ sở quy chế. Tất nhiên là phải xét đến hoàn cảnh của em nhưng cũng phải căn cứ vào các quy định. Trường cũng không vượt qua được quy định" - ông Châu nói.
Do đó, ông Châu cho biết, sau khi kết thúc công tác, trong tuần này, ông sẽ họp hội đồng tuyển sinh của trường để bàn bạc và đưa ra ý kiến cuối cùng về việc giải quyết trường hợp của em Huyền.
Trước đó, ngày 7/11, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi cho Trường ĐH Luật đề nghị xem xét xem xét, tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.
Đặng Thị Huyền người dân tộc Hoa, ở thôn Na Cho Cai, xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Em Đặng Thị Huyền nhận bằng khen tại Lễ tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số học giỏi 2016. Ảnh: Lê Văn. Huyền từng thi THPT quốc gia 2016 được 27,5 điểm, đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý, song do không nắm được thông tin phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường xét tuyển, Huyền đã không nộp hồ sơ vào trường nào dù trúng tuyển vào cả 2 trường ĐH Luật và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Sau khi nhận được đơn của em Đặng Thị Huyền cũng như công văn của Sở GD-ĐT Hà Giang đề nghị cho Huyền được nhập học tại Trường ĐH Luật Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã xác minh thông tin và xác nhận xác nhận Huyền đã đăng ký đợt 1 vào 2 trường và trúng tuyển vào 2 ngành: ngành Luật của Trường ĐH Luật Hà Nội và ngành Việt Nam học của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Tính đến thời điểm này, thí sinh này chưa đăng ký nhập học vào bất kỳ trường nào.
Do đó, Bộ GD-ĐT đã gửi công văn đề nghị Trường ĐH Luật Hà Nội căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của gia đình thí sinh và ý kiến đề nghị của Sở GD-ĐT Hà Giang để xem xét, tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.
Trao đổi với VietNamNet , ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT khẳng định, sau khi nhận được thông tin của em Huyền và xác minh thông tin đúng như em Huyền nói, Bộ GD-ĐT sẽ làm việc với trường để xem xét việc tiếp nhận em Huyền vào học.
Tuy nhiên, ông Nghĩa cũng khẳng định, việc có tiếp nhận em Huyền vào học hay không là tùy thuộc vào các trường chứ Bộ GD-ĐT không thể quyết định thay các trường được.
Lê Văn
" width="175" height="115" alt="Hiệu trưởng ĐH Luật phản hồi vụ nữ sinh dân tộc trượt đại học" />Hiệu trưởng ĐH Luật phản hồi vụ nữ sinh dân tộc trượt đại học
2025-04-01 10:14
-
Nhóm FBBOIZ tái hợp sau thời gian các thành viên phát triển sự nghiệp solo. Các thành viên cho biết từ năm 2022 đã cùng nhau trình diễn nhiều sân khấu sự kiện và lễ hội khác nhau với các ca khúc quen thuộc của nhóm. Chính sự sôi nổi đón nhận của khán giả khắp nơi đã thôi thúc họ quyết định cùng nhau sản xuất ra những sản phẩm mới và hướng đến những mục tiêu cao hơn trong sự nghiệp.
Chia sẻ về cái duyên tái hợp, trưởng nhóm Phúc Bồ nói: “Năm 2021, trong thời gian cách ly, các thành viên đều có khoảng nghỉ ở nhà, dừng lại các dự án cá nhân. Và đây chính là thời cơ giúp chúng tôi cùng nhau phát triển ca khúc cho nhóm. Những ca khúc đầu tiên của album bắt đầu hình thành trở lại".
Nhóm được mời biểu diễn tại Lễ hội âm nhạc quốc tế Hozo Festtại Phố đi bộ Nguyễn Huệ. Từ đó, họ bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về việc tập hợp các thành viên trở lại.
Các thành viên trong nhóm có khả năng đa dạng như sáng tác, hòa âm phối khí, chơi nhạc cụ...
FBBOIZ hiện đang hoàn thiện những ca khúc cuối cùng trong album. Nhóm định hướng hình ảnh những chàng trai mang nhịp điệu sôi động của lễ hội với âm nhạc bắt kịp xu hướng thời đại nhưng cũng đậm phong cách cá nhân. Đặc biệt, FBBOIZ sẽ ra mắt một loạt các ca khúc dành riêng cho các địa danh – các thành phố lễ hội mà họ đã đi qua.
FBBOIZ cũng có kế hoạch tham gia một số lễ hội âm nhạc trong khu vực và các nơi đi đầu về giải trí như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong năm 2024 với mong muốn quảng bá hình ảnh của nhóm nói riêng và Việt Nam nói chung.
FBBOIZ là tên nhóm được thành lập vào năm 2012 với các chàng trai có tiếng trong giới underground gồm: Phúc Bồ, Hoàng Tôn, Bảo Kun và JC Hưng. Các thành viên từng tham gia The X Factor - Nhân tố bí ẩn2014và được xem là một "hiện tượng" lúc bấy giờ.
Sau cuộc thi, nhóm hoạt động sôi nổi và đoạt một số giải thưởng trong lẫn ngoài nước. FBBOIZ có nhiều ca khúc nổi tiếng, được giới trẻ yêu mến như: Để em rời xa, Tương tư, Em có biết, Bắt đầu một tình yêu...
Audio ca khúc 'Hè sang'
Suni Hạ Linh bật khóc nức nở trong 'Ngỏ lời'Suni Hạ Linh phát hành sản phẩm âm nhạc 'Ngỏ lời' - ca khúc mở đường cho dự án 'Single ❤️single'." width="175" height="115" alt="Nhóm FBBOIZ 'tái hợp' sau thời gian im ắng" />
Nhóm FBBOIZ 'tái hợp' sau thời gian im ắng
2025-04-01 09:16
-
Du học sinh mắc kẹt tại Nhật Bản do Covid
2025-04-01 08:17


Đại hội tuyên dương các cá nhân điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 - 2020, tạo hiệu ứng lan tỏa và ảnh hưởng tích cực tới thanh thiếu nhi cả nước.
![]() |
Các thanh niên, sinh viên tham gia buổi họp báo thông tin về Đại hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ 6. Ảnh: Lâm Đăng Hải. |
Tham dự Đại hội có 401 đại biểu được giới thiệu và xét chọn kỹ lưỡng qua nhiều bước, là những đoàn viên, thanh niên tiêu biểu có thành tích xuất sắc trong lao động, học tập, công tác, rèn luyện; đại diện tiêu biểu trong tập thể thanh niên ở các địa phương, đơn vị, thực sự là những tấm gương điển hình trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có đóng góp xứng đáng trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi, có uy tín và ảnh hưởng tích cực trong thanh thiếu nhi và xã hội.
Theo anh Trần Trọng Đại, Phó ban tổ chức T.Ư Đoàn, tiêu chuẩn đại biểu kỳ đại hội này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn các kỳ trước, trong đó đại biểu xét duyệt là 351 và chỉ định là 50.
"Đa số đại biểu có tuổi đời rất trẻ, từ 16 - dưới 30 tuổi, có thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực như: cầu thủ Quang Hải, hoa hậu H’Hen Niê, các nhà khoa học trẻ, các bác sĩ trẻ có thành tích tốt trong chống dịch Covid-19, các học sinh, sinh viên đoạt huy chương vàng quốc tế…”, anh Đại nói.
![]() |
Cầu thủ Nguyễn Quang Hải là đại biểu Đại hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ 6. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng |
Ban tổ chức cho biết Đại hội sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ 30 – 31/5/2020 tại tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Anh Nguyễn Ngọc Lương, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư cho biết, năm nay số lượng đại biểu tăng so với kỳ Đại hội trước (kỳ Đại hội lần thứ 5 là 336 đại biểu); độ tuổi trung bình trẻ hơn 2 tuổi khoảng 26 tuổi, (nhiệm kỳ trước 28,7 tuổi). Chất lượng đại biểu đồng đều, trong đó có 8 người là tiến sĩ, 49 thạc sĩ, 200 đại học. Như vậy, số người có trình độ từ đại học trở lên chiếm 65% tổng số đại biểu.
Theo anh Lương, đây là kỳ đầu tiên phân rõ từng khối đối tượng tiêu chí học sinh sinh viên, cán bộ công chức, lực lượng vũ trang... với 9 khối đối tượng cụ thể hóa các tiêu chí gắn với lĩnh vực công tác, đặc thù riêng để lựa chọn đại biểu sát nhất với tình hình cụ thể. Các đại biểu phải là những người tiêu biểu nhất.
Trong 2 ngày diễn ra Đại hội, các đại biểu sẽ tham gia thảo luận tại 6 diễn đàn về những chủ đề như: khởi nghiệp sáng tạo; học tập suốt đời; thanh niên tình nguyện...
Thanh Hùng
Những lễ chào cờ trong lớp học sau Covid-19
- Đi học trở lại sau đợt nghỉ dài vì Covid-19 nhưng để đảm bảo giãn cách, nhiều trường cho học sinh tổ chức chào cờ ngay tại lớp thay vì ngoài sân trường như thường lệ trước đây.
" alt="Cầu thủ Quang Hải là đại biểu thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác" width="90" height="59"/>Cầu thủ Quang Hải là đại biểu thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác
Trong bài viết này tôi sẽ tiếp tục giới thiệu về đề thi môn “Lịch sử Nhật Bản B” trong kì thi này. Liên quan đến môn Lịch sử, ở Nhật Bản học sinh THPT sẽ học các môn như: Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B. Trong kì thi thứ nhất vào đại học, các thí sinh sẽ lựa chọn môn thi phù hợp với yêu cầu của trường đại học mình muốn nộp đơn xét tuyển, tham dự kì thi thứ hai do trường tổ chức.
Kiểu đề thi
Đề thi lịch sử Nhật Bản do Trung tâm tuyển sinh quốc gia ra thường trải rộng từ thời nguyên thủy tới hiện đại. Theo các tác giả tài liệu “Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B”(NXB Kyogaku, 2016) thì đề thi môn lịch sử của trung tâm có thể phân ra làm 3 kiểu chủ yếu: Kiểu đề yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai, kiểu đề ghép nối và kiểu đề yêu cầu sắp xếp theo trật tự niên đại, thời đại.
Trong 3 kiểu đề trên thì kiểu đề yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai quan trọng nhất và cũng…khó nhất.
Trong kỳ thi chính thức năm 2006 đối với môn Lịch sử Nhật Bản B, tỉ lệ các câu hỏi trong bài thi phân theo ba kiểu đề nói trên như sau: Số câu yêu cầu sắp xếp theo trật tự niên đại, thời đại (11%), số câu yêu cầu ghép nối (61%), số câu yêu cầu chọn câu đúng-câu sai (28%).
Ở Nhật Bản nhiều người cũng nghĩ môn Lịch sử là môn có vẻ như chỉ yêu cầu học thuộc lòng.
Tuy nhiên, khi khảo sát các đề thi của trung tâm người ta thấy rằng các tác giả ra đề rất coi trọng việc đo đạc xem “thí sinh có hiểu chính xác hay không”.
Vì vậy các câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu đúng-câu sai trở thành trung tâm của đề thi. Trong kì thi chính thức của trung tâm năm 2016, ở môn Lịch sử Nhật Bản B có 28% tổng số câu hỏi là thuộc kiểu chọn câu đúng-câu sai (10/36 câu) và nếu tính thêm cả các câu yêu cầu ghép nối các câu đúng, câu sai thì tỉ lệ này tăng lên 64% (23/36 câu).
Dưới đây là một số câu hỏi trong đề thi phân theo 3 kiểu câu hỏi nói trên.
Kiểu 1.Câu hỏi yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai (câu hỏi số 4 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Hãy lựa chọn câu văn trình bày chính xác về mối quan hệ đối với vùng phía Bắc trong số các câu từ 1 đến 4 dưới đây.
1. Mogami Tokunai đã thám hiểm hướng Shiberia.
2. Laxman đã cùng với Takadaya Kahee đến Nemuro.
3. Ino Tadataka đã đo đạc vùng bờ biển Ezochi
4. Rezanop cùng với Daikokuya Kodayu đã đến Nemuro
Đáp án: 2
Kiểu 2. Câu hỏi ghép nối
Kiểu này có ba dạng là “ghép nối từ-cụm từ”, “ghép nối các câu” và “ghép nối giữa thuật ngữ lịch sử với câu văn thuyết minh”.
Dạng 1: “Ghép nối từ-cụm từ” (Câu số 1 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Khi bước vào thời kì Heian, những quý tộc có thế lực đã thiết lập (a) và cho đệ tử của dòng họ nghỉ lại để tiện lợi cho việc học tập. Trong khi Đại học-Quốc học là cơ quan đào tạo quan lại thì Shugeishuchiin do (b) thành lập lại là nơi học tập của tăng lữ và dân chúng.
Câu hỏi: Hãy chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ 1 đến 4 để điền vào chỗ trống trên câu trên tạo ra câu văn chính xác.
1. a. Daigaku Besso b. Saicho
2. a. Daigaku Besso b. Kukai
3. a. Untei b. Saicho
4. a. Untei b. Kukai
Đáp án: 3
Dạng 2: “Ghép nối các câu” (câu hỏi số 6 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Các câu từ X đến Z dưới đây nói về xã hội và văn hóa nửa sau thế kỉ XV. Hãy chọn ra phương án đúng nhất trong số các phương án từ 1 đến 4
X. Ki-tô giáo truyền tới và lan rộng với trung tâm là Tây Nhật Bản.
Y. Bằng hoạt động truyền giáo của Nisshin, phái Nichiren đã mở rộng tới các địa phương ở Tây Nhật Bản với trung tâm là Kyoto.
Z. “Ứng an tân thức”, cuốn sách về quy tắc của Renka đã được biên soạn.
1. X đúng, Y đúng, Z sai
2. X sai, Y đúng, Z đúng
3. X đúng, Y sai, Z sai
4. X sai, Y đúng, Z sai
Đáp án: 4.
Dạng 3:“Ghép nối thuật ngữ lịch sử với câu văn thuyết minh:” (Câu số 4 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2015)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong số các phương án từ 1 đến 4 ở dưới đây với tư cách là câu văn chính xác khi ghép nối câu văn X, Y viết về giao thông của vùng Tây Nhật Bản thời cận thế với các tên người tương ứng.
X. Kết nối Osaka với vùng Đông Bắc và xây dựng đường thủy tới phía Tây (hải vận).
Y. Đào sông Takase-gawa và có đóng góp cho sự phát triển của vận tải đường sông bằng thuyền trong vùng nội địa
a. Kawamura Zuiken b. Kinokuniya Bunzaemon c. Tanaka Shosuke
1. X-a Y-c
2. X-a Y-d
3. X-b Y-c
4. X-b Y-d
Đáp án: 2
Kiểu 3.Câu hỏi về sắp xếp trật tự niên đại, thời đại
Thông thường câu hỏi kiểu này sẽ đưa ra ba câu văn và yêu cầu thí sinh sắp xếp đúng theo trật tự niên đại. Ví dụ câu số 5 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2009 như sau:
Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các phương án từ 1 đến 6 với tư cách là sự sắp xếp chính xác theo trật tự niên đại từ xưa đến nay.
I. Chính đảng xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Nhật Bản ra đời và hô hào thực hiện bầu cử phổ thông.
II. Phong trào hộ hiến lần hai nổ ra
III. Tư cách nộp thuế trong quyền bầu cử đã hạ xuống mức trên 3 yên đối với thuế trực thu.
1. I-II-III
2. I-III-II
3. II-I-III
4. II-III-I
5. III-I-II
6. III-II-I
Đáp án : 2
Ngoài ra cũng có thể kể thêm một kiểu nữa được gọi là kiểu câu hỏi “lựa chọn đơn giản”. Số lượng các câu hỏi yêu cầu ghi nhớ thuần túy này chiếm số lượng rất ít trong đề thi. Ví dụ như câu số 5 trong Đề thi bổ sung môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2003 dưới đây:
Vào ngày 1/1/1946, Thiên hoàng đã ra tuyên bố
Câu hỏi: “Tuyên bố” được gạch chân ở trên gọi là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án từ 1 đến 4.
1. Sắc chỉ giáo dục
2. Tuyên bố quốc thể minh trưng
3. Tuyên ngôn độc lập
4. Tuyên ngôn Thiên hoàng là con người
Đáp án: 4
Nội dung đề thi
Đề thi bố trí các câu hỏi bao quát một phạm vi khá rộng. Vì vậy, nhìn ở phương diện nội dung có thể thấy các câu hỏi được thiết kế phân chia theo thời đại hoặc theo lĩnh vực.
Khi phân chia theo thời đại, thông thường các câu hỏi sẽ được tính toán để có cả câu hỏi về lịch sử theo chủ đề và các câu hỏi theo thời đại.
Từ năm 1997 trở lại đây, các câu hỏi đầu tiên trong bài thi thường là các câu hỏi về lịch sử theo chủ đề.
Các chủ đề thường được sử dụng trong 10 năm trở lại đây có thể được tổng hợp như dưới đây:
Kỳ thi chính thức | Kỳ thi bổ sung | |
2016 | Nhật ký với tư cách là sử liệu | |
2015 | Những người vượt biển | Các vấn đề liên quan đến mô hình sinh hoạt |
2014 | Các vấn đề liên quan đến bảo quản văn kiện lịch sử | Cái nhìn của người nước ngoài về Nhật Bản |
2013 | Lịch sử Hokkaido và Lịch sử Okinawa | Lịch sử kinh tế Nhật Bản nhìn từ Tokuseirei (Đức chính lệnh) |
2012 | Lịch sử Nhật Bản nhìn từ các di sản văn hóa | Lịch sử chiến tranh |
2011 | Lịch sử đèn chiếu sáng và nguồn năng lượng | Sự di động sang xu hướng kết hợp Thần đạo với Phật giáo |
2010 | Lịch sử võ sĩ | Nhật Bản trong lòng thế giới |
2009 | Sự thay đổi quy hoạch hành chính khu vực | Lịch sử Kyoto |
2008 | Lễ hội và tín ngưỡng ở đền thờ Thần đạo | Lịch sử chế độ thuế khóa |
2007 | Khảo sát di sản văn hóa | Tham quan học tập di tích ở vùng phía nam khu vực Kanto |
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.25)
Các câu hỏi còn lại sẽ phân chia thành câu hỏi về thời nguyên thủy-cổ đại, câu hỏi về thời trung thế, câu hỏi về thời cận thế, câu hỏi về thời cận-hiện đại.
Cũng có thể thấy các câu hỏi được thiết kế dựa trên ý đồ “rải đều” trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: lịch sử chính trị, lịch sử văn hóa, lịch sử kinh tế xã hội, lịch sử ngoại giao, các lĩnh vực khác.
Kĩ thuật thiết kế câu hỏi trong đề thi
Một đặc điểm nổi bật đáng chú ý của các câu hỏi được đưa ra trong kì thi do Trung tâm tuyển sinh quốc gia nói trên tổ chức là sự xuất hiện rất nhiều các sử liệu, tài liệu.
Các sử liệu được sử dụng ở đây không chỉ là sử liệu thành văn mà còn bao gồm cả bức ảnh chụp các tác phẩm mĩ thuật, bản đồ, biểu đồ-đồ thị, bảng biểu(ở Nhật người ta gọi những sử liệu này là “sử liệu thị giác”).
Ví dụ như trong câu hỏi số 2, Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2008 có dẫn ra sử liệu là đoạn trích tác phẩm “Nhật Bản linh dị kí”, được viết vào đầu thời Heian (794-1185) kèm các chú thích cần thiết từ đó đặt ra yêu cầu học sinh phải chọn ra một câu sai trong 4 câu được đưa ra với tư cách là kết quả có thể đọc được (suy luận) từ tư liệu nói trên.
![]() |
Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.32) |
Xu hướng sử dụng đoạn trích các tác phẩm với tư cách là sử liệu rất phổ biến trong những năm trở lại đây. Một số tác phẩm hay được trích là “Vạn diệp tập”, “Lưu Cầu quốc đồ”, “Tống thư”… những đoạn trích này nếu là cổ văn sẽ có thêm phần dịch sang ngôn ngữ hiện đại và các chú thích cần thiết.
Đề thi cũng sử dụng rất nhiều “sử liệu thị giác” (ảnh tác phẩm mĩ thuật, đồ thị, bảng biểu, bản đồ). Ví dụ câu hỏi số 4 trong Đề thi bổ sung năm 2004 có đưa ra bốn bức tranh đánh số từ 1 đến 4 và yêu cầu thí sinh lựa chọn ra bức tranh vẽ cảnh các thương nhân đang tiến hành phương pháp buôn bán mới có tên “Genkinkakenenashi”.
![]() |
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.34). |
Ngoài ra đề thi cũng sử dụng bản đồ, đồ thị, bảng biểu để yêu cầu thí sinh đọc hiểu, giải mã thông tin. Ví dụ câu hỏi số 6 Đề chính thức năm 2007 có đưa ra “Biểu đồ diễn tả sự di động dân số của thủ đô Tokyo, phủ Osaka, tỉnh Aichi trong 40 năm từ năm 1920-1960”. Từ đó đặt ra yêu cầu thí sinh chọn ra một câu sai trong số 4 câu được đưa ra dưới đây:
- Bối cảnh đằng sau sự suy giảm dân số trong năm 1945 là sự hư hại của các đô thị do hậu quả của chiến tranh.
- Sự suy giảm dân số của thủ đô Tokyo 1945 năm tương đương với sự gia tăng dân số trong những năm 1920-1944
- Dân số của phủ Osaka trong thời kì chiến tranh Thái Bình Dương có xu hướng giảm
- Thủ đô Tokyo và phủ Osaka trong suốt những năm 1950 vẫn chưa hồi phục được mức dân số trước chiến tranh
Đáp án: 4
![]() |
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.36) |
Như vậy, nhìn vào mô hình, nội dung và cách thức kĩ thuật của đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản sẽ thấy đề thi chú trọng đến tư duy sử học và các phương pháp của sử học như phân tích, đọc hiểu, phê phán tư liệu.
Nó phản ánh chân thực lý luận mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử không phải là mối quan hệ một chiều ở đó giáo dục lịch sử truyền đạt các thành tựu của sử học mà giáo dục lịch sử còn tích cực sử dụng các phương pháp của nhà sử học.
Nội dung lịch sử cũng trải rộng từ thời cổ đại đến hiện đại và bao trùm mọi lĩnh vực.
Từ đó có thể liên tưởng đến sự hiện diện của ba hình thái giáo dục lịch sử đang tồn tại trong trường học của Nhật là “lịch sử theo chủ đề” thông sử và “lịch sử lội ngược dòng” cũng như triết lý giáo dục lịch sử hướng đến “nhận thức lịch sử khoa học” và “phẩm chất công dân” mà người Nhật đang theo đuổi.
- Nguyễn Quốc Vương
Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản được thiết kế như thế nào?

- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Nai
- Dàn mẫu không nội y trình diễn trên sân khấu nước trong show Saint Laurent
- Chip đời cũ được sản xuất hàng loạt, Mỹ lo ngại Trung Quốc 'phá' thị trường
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Cô Đào gây sóng gió trong 'Gia đình mình vui bất thình lình' là ai?
- Kỷ niệm 10 năm thành lập, nâng cấp Đại học Nội vụ cơ sở miền Trung
- ‘Phòng chờ du học’
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
