Soi kèo phạt góc PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4
本文地址:http://live.tour-time.com/news/773b998445.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
Cô giáo tự ý doạ trẻ lớp 2 nghỉ học, sắp giảm 10% biên chế
Bình thường tôi đi ô tô, hôm qua nghĩ phải vòng vèo mấy nơi nên hai chị em di chuyển bằng xe máy cho tiện. Đang đứng ở cửa hàng thì tự nhiên có một người rất giống xe ôm xông thẳng vào tôi. Trong tích tắc, người này đưa tay giằng sợi dây chuyền tôi đang đeo rồi phóng xe đi mất. Tôi và vợ Nguyễn Love cứng họng không biết chuyện gì xảy ra, cũng không hô hoán được, cứ trân trân nhìn theo.
Bình thường tôi không đeo dây chuyền vàng. Sợi dây này được thầy ở chùa Hương trì chú, tôi đeo đi công việc để cảm giác luôn có Phật gia hộ và chồng quá cố đi theo", NSND Minh Hằng kể.
Nghệ sĩ cho biết, lẽ ra không chia sẻ việc này nhưng sau khi biết chuyện, nhiều bạn bè làm trong ngành công an khuyên NSND Minh Hằng nên công khai để cảnh báo mọi người.
NSND Minh Hằng sinh năm 1961 là diễn viên gạo cội của sân khấu và điện ảnh Việt Nam. Trong sự nghiệp, tên tuổi của chị gắn liền với vai "Táo bà" của chương trình Gặp nhau cuối năm và các vai diễn trong phim: Người Hà Nội, Trở về giữa yêu thương…
Cuộc sống của NSND Minh Hằng lúc nghỉ hưu rất cô đơn. Người chồng là Tiến sĩ Toán học mới qua đời khiến chị rơi vào trạng thái chênh vênh. Hằng ngày, nữ nghệ sĩ đi diễn nhưng đêm về thường trút bầu tâm sự bên mấy thú cưng chị nuôi nhiều năm nay... NSND Minh Hằng cũng thường xuyên cùng đạo diễn Nguyễn Love có những chuyến từ thiện cho trẻ em vùng cao.
NSND Minh Hằng bị giật dây chuyền giữa phố
Lê Thị Bình, học sinh Trường THPT Thiệu Hóa, Thanh Hóa, đạt 22,4 điểm khối B trong kỳ thi THPT quốc gia 2019 nhưng từ chối học đại học để đăng ký vào Trường CĐ Bách Việt và trở thành thủ khoa đầu vào năm 2019 của trường này.
Lê Thị Bình, thủ khoa Trường CĐ Bách Việt (Ảnh: NVCC) |
Bình nhìn nhận số điểm của mình không quá cao, có thể không đủ để vào một số trường đại học liên quan đến khối ngành sức khoẻ, nhưng có thể vào một số trường đại học liên quan đến ngành kinh tế nhưng không có nguyện vọng học đại học. Hiện Bình là sinh viên ngành Dược, Trường CĐ Bách Việt.
"Ban đầu em đăng kí ngành quản lý nhân sự nhưng suy đi nghĩ lại thấy mình không thực sự yêu thích. Em đam mê môn hoá học nên khối ngành sức khoẻ sẽ rất có lợi khi em có thể chăm sóc bản thân hay những người thân trong gia đình"- Bình nói.
Lựa chọn học cao đẳng nghề, Bình cho hay, thầy cô ở trường cấp 3 có hơi tiếc nhưng em nhận được sự ủng hộ hoàn toàn của gia đình đặc biệt là từ mẹ. "Mẹ em lyoon tôn trọng quyết định của con. Bố em lúc đầu kì vọng con sẽ vào đại học nên có phản đối, nhưng bây giờ em nhận được sự ủng hộ và động viên tuyệt đối từ bố mẹ".
Học nghề xong em sẽ về quê làm việc
Trần Văn Cảnh, thủ khoa đầu vào của Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh với số điểm 22,5. Đây là tổng điểm ba môn khối C20, trong đó Ngữ Văn: 6,5 điểm; Địa lý: 7.0 điểm và GDCD: 9 điểm. Cảnh bảo với số điểm này cậu có thể đỗ vào Trường ĐH Luật TP.HCM nhưng quyết định đi một hướng khác là học cao đẳng ngành tài chính công nghệ của Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Lựa chọn học nghề, Trần Văn Cảnh cho biết bố mẹ ủng hộ quyết định của con trai từ lúc chọn ngành đăng ký THPT quốc gia. Thủ khoa đầu vào Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu cố gắng thành thủ khoa đầu ra.
![]() |
Trần Văn Cảnh dự định học xong CĐ nghề sẽ về quê Trà Vinh làm việc (Ảnh: NVCC) |
"Lúc đó nếu có cơ hội em sẽ làm việc ở TP.HCM. Nhưng em cũng nghĩ tới phương án sẽ về quê Trà Vinh, vì địa phương em ngày càng phát triển nhưng thiếu nhân lực chất lượng cao và em sẽ có nhiều cơ hội"- Cảnh nói.
Đạt 24,55 điểm vẫn đi học nghề
Với số điểm 24,55 khối A00 (Toán: 8,8; Vật Lý: 8.0; Hóa học: 7,75), Võ Thị Cẩm Nhung, Trường THPT Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang có nhiều lựa chọn vào các trường đại học có tiếng, nhưng cô gái nhỏ đã từ chối để vào Trường CĐ Xây dựng TP.HCM và trở thành thủ khoa của trường năm 2019.
![]() |
Đạt 24,55 điểm, nhưng Võ Thị Cẩm Nhung lựa chọn học Trường CĐ Xây dựng TP.HCM (Ảnh: NVCC) |
Tại trường học này, Nhung như bông hoa lạc giữa rừng gươm, chính vì vậy những ngày lễ như 20/10 được các bạn nam trong lớp chăm sóc nhiệt tình, thầy cô cũng rất ưu ái. Nhung được gia đình hoàn toàn ủng hộ học nghề vì sẽ có cơ hội vừa học vừa làm.
Nhung cho biết, em không tiếc khi điểm cao knhưng hông học đại học mà đi học nghề. "Tại trường CĐ em dễ tiếp thu bài và được trao đổi với các giáo viên. Thầy cô nhiệt tình, em có cơ hội vừa học vừa làm việc vì được tiếp cận môi trường thực tế nên chắc chắn sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Em thấy học nghề rất tốt"-Nhung nói.
L.Huyền
-“Đào tạo nghề tại Việt Nam đã đến lúc phải hướng tới thực hiện song song 2 “nhà trường”. Một nhà trường gắn với giảng đường, nhưng một nhà trường thứ hai cũng quan trọng không kém, đó chính là doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải là một trường nghề”.
">Những thủ khoa không học đại học
Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
(Nguồn: bitcoin news)
Ngày 12/8, công ty chuyển tiền điện tử Poly Network cho biết một tin tặc mà họ gọi là “Mũ trắng” sẽ trả lại toàn bộ 613 triệu USD bằng tiền điện tử sau khi thực hiện vụ tấn công nền tảng này và đánh cắp khoản tiền điện tử khổng lồ.
Trước đó, Poly Network cảnh báo sẽ nhờ tới sự điều tra của các cơ quan chức năng, song đồng thời cũng đề nghị tin tặc cùng “đưa ra hướng giải quyết."
Một ngày sau vụ tấn công, Poly Network thông báo tin tặc đã trả lại gần 50% lượng tiền điện tử cho nền tảng này.
Trong thông báo mới nhất trên trang mạng Twitter, nền tảng tài chính phi tập trung (DeFi) này cho biết theo nội dung cuộc trao đổi đang diễn ra giữa công ty với tin tặc Mũ trắng, tin tặc đang dần hoàn trả lượng tiền điện tử ethereum còn lại của người dùng đã bị đánh cắp.
Công ty hy vọng tin tặc sẽ trả lại toàn bộ lượng tiền điện tử còn lại theo tuyên bố của đối tượng này.
Poly Network cam kết trả khoản tiền 500.000 USD sau khi tin tặc trả lại toàn bộ tài sản kỹ thuật số đã đánh cắp. Công ty khẳng định số tiền này được xem như tiền thưởng cho những người có công phát hiện ra lỗi bảo mật của nền tảng. Poly Network cũng đảm bảo sẽ không truy cứu trách nhiệm đối với tin tặc.
Trong một bài đăng trên Twitter, một người tự nhận là tin tặc cho biết chỉ thực hiện vụ tấn công trên với mục đích tiêu khiển và muốn vạch rõ những lỗ hổng trong hệ thống bảo mật của Poly Network cũng như làm giảm niềm tin của người dùng đối với tiền điện tử.
Theo một báo cáo của công ty phân tích tiền điện tử CipherTrace, trong một năm qua (tính đến cuối tháng 4/2021), các vụ đào trộm và gian lận tiền điện tử đã làm thất thoát khoảng 432 triệu USD.
Báo cáo của công ty này nhấn mạnh: "Mặc dù con số này có vẻ là nhỏ so với những năm trước, nhưng điều này cho thấy một xu hướng mới đáng báo động, đó là các vụ tin tặc liên quan defi hiện chiếm tới 60% số lượng cũng như giá trị thiệt hại từ các vụ tấn công mạng". Theo Cipher Trace, ở thời điểm trước năm 2019, các vụ tin tặc liên quan defi hầu như không tồn tại.
Theo Vietnam+
Ngày 10/8, các tin tặc đã thực hiện vụ đánh cắp tiền điện tử lớn nhất từ trước đến nay, số tiền bị đánh cắp lên đến 613 triệu USD tiền kỹ thuật số từ nền tảng cho phép hoán đổi token giữa các chuỗi blockchain với nhau Poly Network.
">Tin tặc trả lại toàn bộ tiền điện tử sau vụ tấn công Poly Network
Đây là “lá đơn” mà anh Thạch thay lời chị gái viết, sau khi chứng kiến cảnh người mẹ đau khổ chuyện học hành của con, còn người con thì từng thổ lộ ý định tự tử trong những dòng nhật ký.
Còn câu chuyện học hành trong tuổi thơ của anh Thạch ra sao?
![]() |
Nhà văn Nguyễn Ngọc Thạch |
Tôi thuộc thế hệ “ngồi ngay ngắn đọc sách làm bài tập về nhà”
Trước đây, điểm số quan trọng với anh tới mức độ nào, quan trọng với bố mẹ anh ra sao? Anh đã làm gì để đạt được mức điểm mong muốn?
- Với nền giáo dục hiện tại của chúng ta, thì điểm số là thứ quan trọng nhất khi tất cả mọi người, từ giáo viên, đến phụ huynh đều nhìn vào đó để đánh giá sức học của một đứa trẻ và từ đó dự đoán luôn cả tương lai và khả năng thành công trong cuộc sống về sau của nọ.
Chúng ta không lạ lẫm với những câu răn đe như, “Điểm thấp như vầy thì sau này đi bán vé số nha con…” dù rằng bán vé số cũng là một nghề chân chính, lương thiện.
Câu chuyện của cháu tôi thì là “…tôi vẫn thường so sánh nó với con chú Sáu hàng xóm, con chị Ba tổ trưởng... để khi con tôi được 8 điểm, tôi trách nó là sao không được 10 điểm như con chú Sáu...
Con tôi học giỏi từ lớp một đến lớp chín, chỉ khi đến lớp 10, mọi thứ trở nên tệ hại khi điểm số nó giảm thê thảm. Con tôi không thể giỏi đều mười mấy môn học nhà trường yêu cầu... và điểm số của cháu ở những môn không phải thế mạnh chỉ là bốn năm điểm.
Tôi như người điên... nỗi mặc cảm xấu xa khiến tôi rất ngại khi được anh trưởng phòng hay chị đồng nghiệp hỏi về thành tích học tập của con mình, sợ ánh mắt dè bỉu của họ, sợ tiếng đời, cái lắc đầu thông cảm...”.
Còn tôi, dù muốn hay không, tôi cũng đã từng trong vòng luẫn quẩn của việc lấy điểm số làm thước đo của vạn sự.
Thời gian đầu, tôi cố gắng để học đều tất cả các môn với mong muốn điểm cao. Đến khi nhận ra rằng trí nhớ của mình là hữu hạn và kiến thức là vô tận, tôi dừng lại, chỉ tập trung vào khoảng ba môn mình yêu thích nhất để phát triển, các môn còn lại, chấp nhận ở mức trung bình, qua lớp là được, và tôi hài lòng với lựa chọn đó của bản thân.
Vậy anh đã “đối phó” với bài tập về nhà như thế nào? Bài tập về nhà đối với anh có bao giờ là… ác mộng?
- Gia đình tôi cũng như phần lớn những gia đình truyền thống của Việt Nam thế hệ cũ, định nghĩa về chữ “học” có nghĩa là phải đúng giờ đúng ngày ngồi vào bàn, nhìn vào cuốn tập, cuốn sách thì đó mới là “học” để thành con ngoan trò giỏi.
Tôi cũng từng nằm trong thế hệ như vậy, và lúc nào cũng trong tư thế “ngồi ngay ngắn đọc sách làm bài tập về nhà”…, dù rằng có khi đó chỉ là ngồi chép lại bài từ sách giải đề ra tập vở.
Đó là cách mà không chỉ tôi, mà còn rất nhiều những bạn trẻ khác, hiện nay thay vì phát triển bản thân thành những cá thể độc lập, đam mê, sáng tạo thì họ lại được tập làm quen với việc trở thành một chiếc máy photocopy, không hơn, không kém.
Nhìn đám trẻ con ngày nay đánh vật với bài tập, anh có cảm nghĩ gì?
- Tôi có một người em gái, năm nay đang học lớp mười hai, đang đối mặt với mấy kỳ thi quan trọng phía trước và tôi được may mắn chứng kiến những trăn trở, suy nghĩ của nó dành cho việc học, cũng như tương lai và việc phải tranh thủ ngồi làm đống bài tập về nhà của những môn học nó hoàn toàn không có đam mê, sở thích.
Tôi thấy rằng việc đó mất thời gian vô cùng, vì quỹ thời gian của một đứa học sinh, nếu cứ bít bùng trong việc làm bài tập, giải bài tập, thì còn đâu thời gian để chúng tìm hiểu vì chính sở nguyện bản thân trước khi đặt câu hỏi “Thế giới này ra sao?”.
![]() |
Ảnh minh họa Đinh Quang Tuấn |
Tốt nhất nên giải quyết bài tập Làm Người Văn Minh
Trong bức thư “xin cho con học dốt”, anh có đề cập tới một lịch học - “Học trường sáng chiều, tối đến trung tâm, thứ bảy, chủ nhật thì học nhà thầy... cốt yếu chỉ để con tôi giỏi lại ở những môn còn lại, đạt trên 6,5 và trở thành học sinh giỏi”.
Nếu anh vẫn đang là một đứa trẻ, liệu anh có thể tìm cách “giải thoát” mình trước áp lực đến từ cha mẹ, thầy cô, và cả bạn bè không?
- Lịch học đó thật ra là của chính tôi trong những ngày còn đi học. Và khi còn là một đứa trẻ, tôi đã thất bại trong việc đấu tranh cho quyền được chọn lọc cho việc dung nạp những thứ mình đam mê.
Bây giờ, tôi đang sửa chữa những sai lầm đó bằng cách làm người đứng giữa, vừa định hướng cho em gái mình nên làm gì, nên chọn gì và việc dung hoà xoá bỏ những tư tưởng xưa cũ như “học để kiếm tiền”, “con gái không cần học nhiều”, “học là phải học giỏi”… của ba mẹ.
Tôi nghĩ, muốn giảm tải cho bọn trẻ, thì người cần giảm tải đầu tiên là phụ huynh của chúng. Nếu vị phụ huynh nào cũng có thể bỏ khỏi đầu thứ tư tưởng khoa bảng, định nghĩa sai về việc học, thì các em học sinh và cả giáo viên mới có thể dễ thở hơn.
Vậy đám trẻ ngày nay, sau một ngày ở trường, nên hay không nên, cần hay không cần làm bài tập về nhà?
- Tôi nghĩ, bọn trẻ vẫn cần và nên làm bài tập về nhà, nhưng nội dung của bài tập đó là gì mới là quan trọng. Hơn mười môn học, mỗi môn chỉ cần giải thêm 1 hay 2 bài về nhà thì gần như cả ngày bọn trẻ chỉ còn kịp ăn với ngủ, việc còn lại là học.
Bài tập về nhà của bọn trẻ, nên là bài tập về tìm hiểu con người, tìm hiểu nơi chúng sống, thực hành những ý thức văn minh sơ khởi, như có những ngày dọn dẹp rác trong nhà, hay trong chính khu phố chúng sống… Những thứ đó, tôi nghĩ là bài tập vô cùng khó, vô cùng quan trọng, tên là “Bài Học Làm Người Văn Minh”.
Anh từng nói rằng “Học, là để bản thân chúng ta hiểu hơn về con người, về cuộc đời, và từ đó chúng ta sống bao dung hơn, hạnh phúc hơn". Điều này anh rút ra từ khi nào? Và để có được, sự học phải diễn ra ra sao?
- Tôi nhận ra việc này khi chứng kiến xung quanh mình quá nhiều sống không hạnh phúc chỉ vì lòng họ chưa đủ bao dung, dù rằng, họ học hành rất tốt, làm được những chức cao trong xã hội. Và chính tôi trong một giai đoạn của cuộc đời cũng không tìm thấy hạnh phúc như vậy.
Muốn làm được việc này, tôi nghĩ trước hết phải hiểu và thay đổi quan điểm về việc “học” hiện tại ở rất nhiều con người, học nên được hiểu là quá trình tu dưỡng bản thân, quá trình phát triển tư duy và nhận thức, chứ không nên nhìn việc “học” qua kết quả như đại đa số người đang làm.
Để thay đổi, tôi nghĩ cần khá nhiều thời gian và không đơn giản, nhưng mọi thứ đều cần có một khởi đầu.
Xin cảm ơn anh.
Ngân Anh thực hiện
">Quá tải bài tập về nhà: Muốn trẻ đỡ khổ, phụ huynh là đối tượng giảm tải đầu tiên
Theo ông, các nhà nghiên cứu đang thu thập tên người dùng, các quảng cáo và liên kết đến hồ sơ người dùng ngày cả đối với những người không cài đặt công cụ trình duyệt web hay đồng ý với việc thu thập này. Giám đốc quản lý sản phẩm Facebook nêu rõ việc nghiên cứu không thể biện minh cho quyền riêng tư của mọi người.
Bên cạnh đó, Facebook cũng tuyên bố hành động này phù hợp với thỏa thuận đạt được năm 2019 với nhà chức trách Mỹ về quyền riêng tư của người dùng, sau vụ bê bối Cambridge Analytica, trong đó dữ liệu của người dùng đã bị thu thập nhằm mục đích quảng cáo chính trị.
Trong nhiều tháng qua, nhóm các nhà nghiên cứu của NYU và Facebook đã nảy sinh bất đồng liên quan đến dự án trên, vốn sử dụng công cụ trình duyệt web để thu thập dữ liệu về quảng cáo lan truyền những thông tin bạo lực, sai lệch về chính trị và dịch Covid-19.
Động thái của Facebook đã vấp phải phản ứng mạnh mẽ của các nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạt động.
Theo bà Laura Edelson, nhà nghiên cứu đứng đầu Dự án Theo dõi quảng cáo của NYU, trong nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu đã sử dụng cách tiếp cận này nhằm phát hiện các lỗ hổng hệ thống trong Thư viện Quảng cáo Facebook để xác định thông tin sai lệch trong các quảng cáo chính trị, trong đó có nhiều người gieo rắc sự ngờ vực đối với hệ thống bầu cử Mỹ cũng như nghiên cứu về sự lan truyền thông tin sai lệch về đảng phái của Facebook.
Việc khóa tài khoản của các nhà nghiên cứu cho thấy Facebook đang tìm cách chấm dứt toàn bộ hoạt động này. Cũng theo bà Edelson, Facebook đã ngăn chặn hơn 20 nhà nghiên cứu và nhà báo tiếp cận dữ liệu Facebook thông qua Dự án Theo dõi quảng cáo, trong đó có việc đo lường thông tin sai lệch về vắc xin ngừa Covid-19.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng Facebook cần minh bạch hơn. Ông Alex Abdo thuộc Đại học Columbia khẳng định Facebook không thể quyết định những gì công chúng cần biết về trang mạng này.
Điều cần thiết là phải tìm ra cách thức thông tin sai lệch lan truyền trên nền tảng xã hội này cũng như cách thức các nhà quảng cáo khai thác công cụ nhắm mục tiêu vi mô của Facebook và cách thức khiến Facebook lan truyền hơn nữa những thông tin trên. Thậm chí, các nhà nghiên cứu còn cho rằng động thái trên của Facebook nhằm khiến những người nghiên cứu hoạt động của nền tảng này phải giảm tiếng nói hoặc im lặng.
TheoBaotintuc
Mark Zuckerberg đã phải thừa nhận rằng các tin tức giả mạo, phân biệt chủng tộc… sẽ không thể nào được loại bỏ hoàn toàn khỏi nền tảng mạng xã hội Facebook.
">Facebook tiếp tục gây 'bão' dư luận
Cô gái Việt lọt top 100 khuôn mặt đẹp nhất thế giới
Nam Định tích cực lan tỏa kinh nghiệm trong thực hiện chuyển đổi số
友情链接