2 loại dung dịch vệ sinh phụ nữ vừa bị thu hồi trên toàn quốcCục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định thu hồi 2 sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ do không đáp ứng yêu cầu chất lượng về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm." />

TS Xuyên Tâm Liên bị phạt 50 triệu đồng do vi phạm quảng cáo 

Kinh doanh 2025-02-03 16:08:03 794

Ngày 24/5,ênTâmLiênbịphạttriệuđồngdoviphạmquảngcáo bảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âu Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) công bố các cơ sở bị xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đến ngày 23/5, trong đó có thực phẩm bảo vệ sức khoẻ TS Xuyên Tâm Liên. Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ này chịu mức phạt 50 triệu đồng do vi phạm quy định về quảng cáo.

Quyết định xử phạt của Cục An toàn thực phẩm gồm các thực phẩm bảo vệ sức khỏe và 1 công ty dược. Cụ thể, công ty Công ty CP Dược phẩm Quốc tế STP có địa chỉ tại Lô đất số N2-9, Khu công nghiệp Đồng Văn 2, phường Đồng Văn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Công ty này nhận mức phạt 75 triệu đồng do vi phạm về điều kiện An toàn thực phẩm.

Các thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị xử phạt gồm:

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên dạ dày Tritydo simekitt gold (LSX: 010221, NSX: 210221, HSD: 200224) và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Gel dạ dày Tritydo gel dạ cẩm (LSX: 010121, NSX: 310121, HSD: 300124). Sản phẩm của Công ty TNHH Dược phẩm Tritydo Hưng Phước, có địa chỉ tại Số nhà 31, ngõ 178/5 đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Mức phạt là 55 triệu đồng về vi phạm chất lượng và ghi nhãn.

Thứ 2 là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ TS ANCO và thực phẩm bảo vệ sức khoẻ TS Xuyên Tâm Liên – sản phẩm của Công ty TNHH Phát triển khoa học Quốc tế Trường Sinh. Công ty này có địa chỉ trụ sở chính tại 583 Võ Văn Kiệt, phường Yên Thế, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai. Mức phạt 50 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo.

Thứ 3, thực phẩm bảo vệ sức khỏe FEEL THE BEST của Công ty TNHH CTR BIO. Công ty có địa chỉ trụ sở chính tại Tầng 5, Lữ Gia Plaza, 70 Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, TP.HCM. Mức phạt 50 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo.

Quyết định xử phạt thứ 4 là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Enzylim. Sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược Mỹ phẩm Galien. Địa chỉ trụ sở chính tại Số 11 hẻm 72/73/59 Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Mức phạt 50 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo.

Tiếp theo là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên uống TAUNA của Công ty TNHH phát triển và đầu tư dược phẩm Việt Nhật. Địa chỉ tại Số nhà 92, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Mức phạt 50 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo.

Thứ 6, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tân Tam Đại Nhất Lương của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ RBG Việt Nam. Địa chỉ ở Số 33, ngõ 199, đường Hồ Tùng Mậu, phường Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Mức phạt 25 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo.

Cuối cùng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Khánh Đan LMD của Công ty TNHH Thương mại TUBI. Công ty có địa chỉ tại Tầng 6, tòa nhà Zen tower, số 12 đường Khuất Duy Tiến, phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Mức phạt 50 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo.

Ngọc Trang

2 loại dung dịch vệ sinh phụ nữ vừa bị thu hồi trên toàn quốcCục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định thu hồi 2 sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ do không đáp ứng yêu cầu chất lượng về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm.
本文地址:http://live.tour-time.com/news/772a598748.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

Ảnh: Zing ">

'Tác phẩm ẩm thực' bắt mắt

{keywords}Một nhiệm vụ trọng tâm của Cục An toàn thông tin trong tháng 8/2020 là hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.

Thông tin về công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, Cục An toàn thông tin cho biết, trong tháng 7/2020 Cục đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 521 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, có 232 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 168 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 121 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).

Như vậy, tiếp tục xu hướng giảm, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 7/2020 đã giảm 0,19% so với tháng 6/2020 và giảm 38,78% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo thống kê đã được Cục An toàn thông tin công bố trước đó, trong 6 tháng đầu năm 2020, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố đã giảm 26% so với 6 tháng cuối năm 2019 và giảm 27,1% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm ngoái.

Cục An toàn thông tin cũng cho hay, trong tháng 7/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) là hơn 2 triệu địa chỉ, giảm 4,84% so với tháng 6/2020. Kết quả này có được là nhờ Bộ TT&TT tiếp tục tăng cường việc ghi nhận, cảnh báo và tăng hướng dẫn xử lý để đảm bảo an toàn thông tin.

Đặc biệt, theo Cục An toàn thông tin, trong tháng 7/2020, tỷ lệ bộ, tỉnh triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp đã tăng nhanh so với tháng 6, đạt hơn 43% (tỷ lệ này là 19% tính đến hết tháng 6/2020).

Mới đây, trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp thường kỳ tháng 6/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.

Đảm bảo an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp thống nhất từ Trung ương đến địa phương là một trong những chỉ đạo quan trọng về an toàn, an ninh mạng Việt Nam cho giai đoạn tiếp theo. Đây là định hướng được Thủ tướng Chính phủ đưa ra cho các bộ, ngành, địa phương tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.

Mô hình bảo đảm an toàn thông tin chuyên nghiệp 4 lớp bao gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp, giúp các bộ, ngành, địa phương và các chủ quản hệ thống thông tin có định hướng trong việc thuê mua dịch vụ giám sát, an ninh mạng chuyên nghiệp, ngày 3/7, Bộ TT&TT đã cho ra mắt các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin. Đây là những nền tảng do doanh nghiệp Việt Nam phát triển, sẵn sàng cung cấp dịch vụ ra thị trường và kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.

Đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, những nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình 4 lớp; bởi lẽ lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ bảo đảm hoàn thành 2 lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.

Trong định hướng công tác tháng 8/2020, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm là hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.

Cùng với đó, trong tháng 8/2020, Cục sẽ tập trung hoàn thiện các Đề án: “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020-2025”, “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021 - 2025”, “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng” giai đoạn 2021-2025” và Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025”.

Vân Anh

Bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp trước 30/9

Bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp trước 30/9

Chính phủ mới đây đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.

">

Sự cố tấn công mạng và các hệ thống tại Việt Nam tiếp tục giảm trong tháng 7

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

{keywords}Đại tá Nguyễn Ngọc Cường, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao cho biết Cục đã phát hiện trên trang mạng raidforums.com rao bán gói dữ liệu chứa thông tin khoảng 41 triệu người dùng Việt Nam.

Đại tá Nguyễn Ngọc Cường, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao cho biết, việc ứng dụng và phát triển CNTT, viễn thông, Internet đang diễn ra mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội trong việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và cạnh tranh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Bên cạnh những mặt tích cực, Việt Nam đã và đang phải đối phó với những nguy cơ, thách thức, hiểm họa khôn lường từ không gian mạng, trực tiếp đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Hoạt động tội phạm sử dụng công nghệ cao gia tăng cả về số vụ, tính chất, mức độ nghiêm trọng với nhiều phương thức, thủ đoạn mới, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặt ra nhiều thách thức cho công tác phòng ngừa, đấu tranh của lực lượng chức năng.

Hiện nay, Luật An ninh mạng đã được phổ biến, quán triệt rộng rãi trong cả nước và là cơ sở pháp lý để áp dụng hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mạng, tội phạm sử dụng công nghệ cao. Từ thực tiễn công tác cho thấy, hiện nay tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao tại Việt Nam nổi lên những vấn đề như hoạt động tấn công mạng, gián điệp mạng tại Việt Nam diễn ra ngày càng phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia. Đây là mối lo ngại thường trực đối với tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân hiện nay; đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng. Trong 6 tháng đầu năm 2020, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đã phát hiện 1.721 trang, cổng thông tin điện tử của Việt Nam bị tin tặc tấn công, trong đó có 181 trang thuộc quản lý của cơ quan nhà nước.

Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao khẳng định, tội phạm mạng, tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp, xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước. Theo đó, tình trạng sàn thương mại điện tử có dấu hiệu vi phạm pháp luật gia tăng; hoạt động đánh bạc, tổ chức đánh bạc ngày càng tinh vi, quy mô lớn; việc trao đổi, chia sẻ phương thức, thủ đoạn trộm cắp, trao đổi, mua bán, sử dụng trái phép thông tin thẻ tín dụng phổ biến trên các diễn đàn tội phạm mạng.

Thời gian qua, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đã khởi tố 23 vụ án hình sự với 196 bị can. Đồng thời, Cục đã bắt giữ và bàn giao Cảnh sát các nước 555 đối tượng; phối hợp xử phạt hành chính và trục xuất 254 đối tượng.

Bên cạnh đó, tình trạng lộ, mất bí mật nhà nước, lộ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng tiếp tục được phát hiện tại nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Nhiều hệ thống thông tin còn bộc lộ nhiều sơ hở, lỗ hổng trong cơ chế bảo mật, không được quan tâm đầu tư đúng mức, dẫn đến tình trạng lộ lọt bí mật nhà nước, mất thông tin, dữ liệu tiếp tục lan rộng, đáng báo động. "Đáng chú ý, ngày 24/3/2020, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phát hiện tài khoản “vow” (thuộc trang mạng raidforums.com) rao bán gói dữ liệu chứa thông tin khoảng 41 triệu người dùng Việt Nam”, đại tá Nguyễn Ngọc Cường nói.

Theo Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao, hiện thông tin sai sự thật, tin giả, tin chưa được kiểm chứng, gây hoang mang trong dư luận quần chúng nhân dân xuất hiện “tràn lan” trên không gian mạng, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự và uy tín của các cơ quan, tổ chức.

Đáng chú ý, thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động và các đối tượng chống đối gia tăng hoạt động sử dụng không gian mạng tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phát tán thông tin xấu, độc, chống Đảng, Nhà nước; lợi dụng dịch Covid-19 tung tin sai sự thật.

Trong 6 tháng đầu năm 2020, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đã phối hợp với Công an các đơn vị, địa phương xử lý hàng triệu tin, bài liên quan dịch bệnh Covid-19, triệu tập đấu tranh với gần 1.500 đối tượng, khởi tố xử lý hình sự 17 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chính 466 đối tượng.

Vì vậy, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao cho rằng những thách thức An ninh mạng đã trở thành vấn đề toàn cầu, đòi hỏi sự hợp tác của nhiều quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp và đặc biệt là hợp tác công tư.

Theo chương trình An ninh chính phủ (GSP), Bộ Công an đã ký với Tập đoàn Microsoft, thời gian qua, Công ty Microsoft Việt Nam đã tích cực chia sẻ dữ liệu về hoạt động tấn công mạng nhằm vào hệ thống mạng thông tin của 63 tỉnh, thành tại Việt Nam, trong đó trọng điểm là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là những nơi bị tấn công lây nhiễm mã độc cao nhất cả nước. Hiện có trên 3,8 triệu địa chỉ IP của Việt Nam bị lây nhiễm với hàng chục dòng mã độc nguy hiểm.

Đại tá Nguyễn Ngọc Cường cho hay, theo hợp tác này, Microsoft chia sẻ cũng chỉ rõ những nguy cơ, đe dọa đối với từng địa phương cũng như một số lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp cụ thể, trong đó thường xuyên cập nhật các loại mã độc nguy hiểm đã và đang được sử dụng để tấn công mạng nhằm vào Việt Nam.

"Việc các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế chia sẻ, trao đổi thông tin, cung cấp giải pháp công nghệ về bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng, phòng tránh những nguy cơ, rủi ro trên môi trường mạng, nhất là trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0 đang diễn ra ngày càng sâu rộng của Việt Nam", ông Cường chia sẻ.

Thái Khang

Bộ TT&TT lên kế hoạch đưa Việt Nam vào nhóm 30 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng

Bộ TT&TT lên kế hoạch đưa Việt Nam vào nhóm 30 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng

Chương trình chuyển đổi số quốc gia đặt mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI). Bộ TT&TT đã lên kế hoạch để đạt được mục tiêu này.

">

Dữ liệu của 41 triệu người dùng Việt Nam bị rao bán trên mạng

{keywords}Mỹ cảnh báo phần mềm độc hại mới của Triều Tiên

Các cuộc tấn công cũng diễn ra theo mô hình tương tự, với các tin tặc Triều Tiên đóng giả là người tuyển dụng tại các tập đoàn lớn để tiếp cận nhân viên tại các công ty mà họ mong muốn tiếp cận.

Các nhân viên được nhắm mục tiêu được yêu cầu trải qua một quá trình phỏng vấn, trong đó họ thường nhận được các tài liệu Office hoặc PDF độc hại mà tin tặc Triều Tiên sẽ sử dụng để triển khai phần mềm độc hại trên máy tính của nạn nhân.

Trọng tâm cuối cùng trong các cuộc tấn công này là tâm điểm của cảnh báo mà CISA đưa ra vào ngày 19/8 vừa qua, trong đó đã phát hiện một phần mềm độc hại được truy cập từ xa (RAT) mà CISA gọi là BLINDINGCAN.

Các chuyên gia của CISA cho biết, tin tặc Triều Tiên đã sử dụng phần mềm độc hại này để truy cập vào hệ thống của nạn nhân, thực hiện việc do thám và sau đó thu thập các thông tin tình báo xung quanh các công nghệ quân sự và năng lượng quan trọng.

Điều này có thể xảy ra do BLINDINGCAN có nhiều khả năng kỹ thuật bao gồm truy xuất thông tin về tất cả các đĩa đã cài đặt, bao gồm loại đĩa và dung lượng trống trên đĩa; nhận thông tin phiên bản hệ điều hành (OS); nhận thông tin về bộ xử lý; nhận tên hệ thống; nhận thông tin địa chỉ IP cục bộ; lấy địa chỉ kiểm soát truy cập phương tiện (MAC) của nạn nhân; tìm kiếm, đọc, ghi, di chuyển và thực thi tệp; nhận và sửa đổi dấu thời gian của tệp hoặc thư mục; …

Cảnh báo của CISA đưa ra bao gồm các chỉ báo về sự xâm phạm và các chi tiết kỹ thuật khác có thể giúp quản trị viên hệ thống và chuyên gia bảo mật thiết lập các quy tắc để quét mạng của họ để tìm dấu hiệu xâm phạm.

Đây là lần thứ 35 chính phủ Mỹ đưa ra cảnh báo an ninh về hoạt động độc hại của Triều Tiên. Kể từ ngày 12/5/2017, CISA đã công bố báo cáo về 31 họ phần mềm độc hại của Triều Tiên trên trang web của mình .

Tin tặc lTriều Tiên là một trong bốn tác nhân đe dọa tích cực nhất nhắm vào Mỹ trong những năm gần đây, cùng với các nhóm tin tặc đến từ Trung Quốc, Iran và Nga.

Mỹ đã cố gắng ngăn chặn các cuộc tấn công bằng cách buộc tội tin tặc từ các quốc gia này hoặc công khai cho rằng các hoạt động tin tặc này đã vượt ra ngoài phạm vi thực của hoạt động gián điệp tình báo.

Vào tháng 4 vừa qua, Bộ Ngoại giao Mỹ đã tăng cường nỗ lực ngăn chặn hành vi tấn công của Triều Tiên bằng cách thiết lập một chương trình thưởng 5 triệu USD cho bất kỳ thông tin nào về tin tặc Triều Tiên, nơi ở hoặc các chiến dịch hiện tại của họ.

Trong một báo cáo được công bố vào tháng trước, Quân đội Mỹ tiết lộ rằng nhiều tin tặc của Triều Tiên hoạt động từ nước ngoài, không chỉ từ Triều Tiên mà còn đến từ các quốc gia như Belarus, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia và Nga.

Phan Văn Hòa (theo ZDnet)

Mỹ cảnh báo mã độc Trung Quốc tồn tại cả thập kỷ

Mỹ cảnh báo mã độc Trung Quốc tồn tại cả thập kỷ

Mỹ ngày 3/8 đưa ra cảnh báo trong 10 năm qua, các nhà nghiên cứu an ninh nước này liên tục nhìn thấy một loại mã độc có liên quan đến Chính phủ Trung Quốc.

">

Mỹ cảnh báo phần mềm độc hại mới của Triều Tiên

anh 1.jpg
Đại diện Samsung chia sẻ về tầm nhìn AI tại CES 2024

Để hiện thực hóa mục tiêu, Samsung không chỉ đầu tư phát triển nội bộ mà còn hợp tác với nhiều đối tác lớn trong ngành như Tesla, HARMAN, Southern Company, KOICA, Microsoft… nhằm đưa công nghệ AI của hãng tiếp cận với nhiều mặt hơn trong cuộc sống.

Những dấu ấn xoay quanh AI tại CES của Samsung như một lời khẳng định hãng sẽ lấy AI làm trọng tâm phát triển trong năm 2024. Trước đó, khi các thông tin về Galaxy AI hay mô hình Samsung Gauss AI được giới thiệu, cộng đồng yêu công nghệ đã bắt đầu nhen nhóm niềm tin về một thế hệ thiết bị di động AI thực thụ, chứa đựng nhiều quyền năng hấp dẫn và thậm chí mang tính bước ngoặt cho cả thị trường.

Phát triển AI trên thiết bị di động của Samsung: nhấn mạnh yếu tố bảo mật

Mặc dù ngày 18/1 tới, Galaxy AI mới chính thức được ra mắt. Tuy nhiên, qua những thông tin được Samsung hé lộ tại CES, người dùng cũng sẽ có thêm mảnh ghép để hình dung khả năng của Galaxy AI trong thời gian tới.

Yếu tố đầu tiên được Samsung đặt lên hàng đầu và giới thiệu tới khán giả của CES chính là “bảo mật”. Hệ thống bảo mật Knox Matrix vẫn sẽ là cốt lõi trong phát triển công nghệ bảo mật của Samsung. Sử dụng công nghệ blockchain, hệ thống này cung cấp khả năng mã hóa đầu cuối để bảo toàn dữ liệu trong thiết bị của người dùng. Hệ thống này được Samsung mở rộng ra nhiều thiết bị khác nhau bao gồm cả thiết bị gia dụng, cho phép dữ liệu người dùng được bảo vệ an toàn ngay cả khi kết nối với các thiết bị khác trong hệ sinh thái.

anh 2.jpg

Bên cạnh đó, đại diện Samsung cũng chia sẻ về việc hãng đang hợp tác với các đơn vị nghiên cứu giải pháp bảo mật đầu ngành để nâng tầm khả năng bảo mật. Theo đó, người dùng sẽ có thể lựa chọn bảo mật thông tin theo cách của riêng mình thông qua các nâng cấp tính năng trên công cụ cài đặt bảo mật hay tính năng Auto Blocker (tự động chặn) trên các dòng Galaxy mới. Từ đó, người dùng được trao quyền quản lý dữ liệu cá nhân của mình một cách minh bạch và toàn diện.

anh 3.jpg
Yếu tố bảo mật được Samsung đặc biệt nhấn mạnh tại CES, trước thềm Galaxy AI ra mắt chính thức

Trong thông cáo báo chí sau CES, Samsung cũng hé lộ việc trang bị khả năng “chuyển đổi Audio thành văn bản” với sự hỗ trợ của AI. Trên các thiết bị di động, khả năng này được giới thiệu sẽ hỗ trợ cung cấp phụ đề chú thích tự động trong cuộc gọi. Như vậy, có lẽ Galaxy AI sẽ có thể tóm tắt thông tin cuộc gọi hay thậm chí là dịch thuật để người dùng có dễ dàng kiểm tra lại các nội dung quan trọng của cuộc gọi hoặc giao tiếp xuyên biên giới.

Bên cạnh đó, Samsung cũng công bố sự hợp tác với Microsoft để ứng dụng Microsoft Copilot cho Galaxy Book 4 và các thiết bị điện thoại Galaxy. Cụ thể, khi kết nối điện thoại với laptop, Microsoft Copilot có thể truy xuất hoặc tóm tắt các nội dung tin nhắn để thông báo tới người dùng khi họ đang sử dụng laptop và thậm chí người dùng có thể ngay lập tức trả lời tin nhắn trên laptop mà không cần mở điện thoại. Ngoài ra, người dùng cũng có thể biến camera điện thoại trở thành webcam laptop thông qua kết nối hai thiết bị và tận dụng tối đa ứng dụng công nghệ AI trong việc làm mờ nền hay tự động lấy nét.

Tuy nhiên, Galaxy Book hiện chưa được phân phối bán lẻ chính hãng tại Việt Nam. Song, với khả năng kết nối với các thiết bị Windows của Galaxy, chúng ta có thể đặt kỳ vọng vào việc các tính năng này sẽ mở rộng ra với các dòng laptop chạy Windows. Đại diện Samsung cũng chia sẻ, hãng đang tiếp tục đồng hành với Microsoft để phát triển thêm các tính năng xoay quanh Microsoft Copilot trong thời gian tới.

anh 4.jpg
 Microsoft Copilot sẽ được ứng dụng trên các thiết bị di động Galaxy trong thời gian tới

Đón chờ quyền năng Galaxy AI

Các thông tin mới mẻ được chia sẻ trong họp báo tại CES 2024, kết hợp cùng những thông tin hé mở về khả năng của AI liên quan đến trải nghiệm Galaxy AI và mô hình Samsung Gauss khiến người dùng đưa ra rất nhiều đồn đoán liên quan đến thế hệ Galaxy tiếp theo. 

anh  5.jpg
 Nguồn: Samsung Global

Cuối buổi họp báo trước thềm CES, Samsung đã chiếu một đoạn video hé lộ 3 logo quen thuộc bao gồm: logo ứng dụng cuộc gọi, logo camera và logo ghi chú cùng thông điệp “Galaxy AI is coming” (tạm dịch: Galaxy AI sắp xuất hiện). Phải chăng đây là gợi ý tiếp theo về những khả năng mà Galaxy AI sở hữu và ứng dụng trên thiết bị Galaxy mới… Cùng đón chờ câu trả lời tại sự kiện Unpacked diễn ra tại San Jose, Mỹ vào rạng sáng ngày 18/01/2024. 

Đăng ký theo dõi sự kiện Unpacked của Samsung và nhận về ưu đãi cho sản phẩm mới lên tới 2 triệu tại:  

https://www.samsung.com/vn 

Thu Hằng

">

Hình dung về thế hệ Galaxy mới theo ‘phác thảo’ của Samsung tại CES 2024

友情链接