您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
'Vua bánh mì' tập 23: Nguyện vào tiệm bánh so tài cùng Gia Bảo, Quốc Vinh
NEWS2025-02-24 07:54:18【Bóng đá】5人已围观
简介Được thầy Phan giúp đỡ, Nguyện bước đầu thành công vào tiệm bánh: Ở tập 22 phimVua bánh mì, Hữu Nguy kết quả bóng đá anh hôm naykết quả bóng đá anh hôm nay、、
Được thầy Phan giúp đỡ,ánhmìtậpNguyệnvàotiệmbánhsotàicùngGiaBảoQuốkết quả bóng đá anh hôm nay Nguyện bước đầu thành công vào tiệm bánh:
Ở tập 22 phimVua bánh mì, Hữu Nguyện (Quốc Huy) đến được tiệm Vua bánh mì nhưng bị mọi người ở đây ngăn cản, không cho tìm kiếm Quốc Vinh (Trung Dũng). Trong khi đó, Quốc Vinh vì nghĩ Dung (Nhật Kim Anh) đã bỏ mạng trong đêm truy đuổi nên không dám lên tiếng.
Hết cách, Nguyện đành quỳ ở ngoài tiệm bánh ngày đêm để mong mọi người thương tình. Biết Nguyện bỏ ra hơn 12 năm để tìm mình, Vinh không đành lòng để anh phải chịu phơi sương phơi nắng. Nhưng ông Mừng (NSƯT Hữu Châu) không muốn Vinh phải dành phần đời còn lại trong tù nên đã ngăn cản anh.
![]() |
Nguyện không còn chút sức sống, quỳ ở ngoài tiệm bánh cả ngày cả đêm. |
Thấy Nguyện quỳ gối trước tiệm bánh giữa trời nắng, thầy Phan (Tấn Thi) - chủ tiệm bánh liền đến hỏi thăm. Nghe câu chuyện của Nguyện, thầy nhớ ra cậu bé 12 năm trước mình từng giúp đỡ trốn khỏi đám buôn người, lại càng bất ngờ hơn khi suốt ngần ấy năm cậu vẫn không từ bỏ hành trình này.
Nguyện tuyên bố với thầy Phan rằng, để tìm được mẹ, việc quỳ gối một vài ngày, thậm chí hàng năm cũng không khiến anh nhụt chí. Cảm động trước tấm lòng của Nguyện, thầy Phan gợi ý cho cậu 2 cách để có thể hợp lý hóa sự có mặt của mình trong tiệm: hoặc trở thành khách hàng mua bánh, hoặc làm nhân viên học làm bánh tại đây.
![]() |
Nguyện Hiên đường đường chính chính bước vào tiệm bánh mì nhờ sự giúp đỡ của thầy Phan. |
![]() |
Mọi người không hài lòng khi Nguyện được giữ lại tiệm bánh. |
Thầy Phan không những cho Nguyện được làm việc tại tiệm bánh, lại còn để cậu tham gia cuộc thi làm bánh tại đây khiến cho mọi người hết sức bất ngờ. Mặc dù vậy, Nguyện không bằng lòng với việc phải tham gia cuộc thi, vì chỉ muốn tìm người một cách nhanh nhất. Những lời lẽ to tiếng của cậu làm cho tất cả mọi người đều khó chịu.
Mặt khác, Gia Bảo (Bạch Công Khanh) lấy cái tên giả là Minh Quân, cũng tìm đến đây để tham gia cuộc thi. Đối mặt với nhau nhưng vì cái tên lạ, lại thêm những thay đổi sau hơn 12 năm, Hữu Nguyện không thể nhận ra được người em cùng cha khác mẹ.
![]() |
Đạt thêm tên của Nguyện vào hộ khẩu khiến Khuê tức giận. |
![]() |
Đạt đánh nhau với giang hồ mong tìm được tung tích của Nguyện. |
Trở lại với nhà họ Trần, Khuê (Thân Thúy Hà) tức giận khi phát hiện trong gia đình xuất hiện một cái tên lạ - Trần Chí Thành. Sớm đoán Đạt (Cao Minh Đạt) đổi tên cho Nguyện rồi tự ý cho cái tên này vào danh sách thành viên gia đình, Khuê tức giận tìm tới chất vấn anh.
Khuê cho rằng Đạt đã tìm thấy Nguyện và còn lén lút liên lạc với cậu suốt những năm vừa qua để tránh sự kiểm soát của gia đình.
Mặt khác, Đạt nghe ngóng được tin Nguyện từng xảy ra ẩu đả với giang hồ liền lập tức tìm đến mong thu thập được chút manh mối về con trai. Thương thảo với người cầm đầu, Đạt sẵn sàng trả mọi giá để tìm được tung tích của Nguyện nhưng không thành, cuối cùng hai bên xảy ra xô xát.
Hùng Cường

'Vua bánh mì' tập 22: Nguyện đụng mặt Gia Bảo, quỳ van xin được gặp Vinh
Thấy Nguyện đến tìm người có hình xăm chong chóng, Quốc Vinh vì cho rằng Dung đã bỏ mạng nên không dám lên tiếng là diễn biến mới của "Vua bánh mì" tập 22.
很赞哦!(478)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Khởi công xây dựng sân bay đầu tiên của Bộ Công an
- MU chiêu mộ thủ môn hỗ trợ De Gea
- Thứ trưởng Bộ Giáo dục yêu cầu học sinh đến trường phải ngồi cách nhau 1,5m
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Video bàn thắng Việt Nam 3
- Thiếu Huỳnh Như, Chương Thị Kiều, TPHCM I vẫn thắng giòn
- Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố cách tính điểm xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- Diễn viên 'Loki' lâm cảnh vô gia cư
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Theo Dương Cẩm Lynh, thời điểm vào hè, thời tiết hanh khô khiến da dễ nám sạm, không đều màu. Bí quyết cô giữ nước cho làn da là uống một ly nước ấm pha mật ong vào mỗi buổi sáng. Nước ấm có tác dụng thanh lọc cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, còn mật ong giúp dưỡng ẩm và kháng khuẩn.
">
Cách Dương Cẩm Lynh chống khô da ngày hè
Học sinh đi học trở lại trong ngày nắng nóng
Có con đang học lớp 8, chị Hoàng Hải Yến (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, khối lớp này hiện đang được nhà trường sắp xếp thời gian học vào buổi chiều.
“Đó là khoảng thời gian nóng nhất trong ngày, thế nhưng lớp học cũng không được bật điều hoà. Chỉ khổ bọn trẻ ngồi học nhưng vẫn mướt mát mồ hôi, nắng nóng thế này nhưng vẫn phải đeo khẩu trang kín mít, đến người lớn cũng phát sốt chứ nói gì đến trẻ. Không cho con đi học cũng lo mà cho đi thì cha mẹ cũng lo ngay ngáy”.
Giống như tâm trạng của chị Yến, chị Mai Thu có con đang học lớp 8 cho biết, bản thân chị không đồng tình với việc không bật điều hoà cho học sinh giữa thời tiết nắng nóng như vậy.
Ngay khi nghe con về tâm sự, chị đã gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm phản ánh vấn đề này. Tuy nhiên, giáo viên cho biết, dù rất thương học trò nhưng vẫn phải làm theo đúng khuyến nghị để đảm bảo an toàn cho học sinh trong thời điểm hiện tại.
Chị Nga Thy, một phụ huynh tại Hà Nội cũng cho biết, cô con gái đang học lớp 9 rất khổ sở khi đến trường vì nắng nóng nhưng không có điều hòa: “Con nhà mình đi học về cũng mệt lả do lớp 9 học tăng cường đến quá trưa. Lớp con học trên tầng 4, quạt đến đâu con nóng đến đó, vừa học vừa phải lau mồ hôi”.
Để hạn chế bớt nắng nóng oi bức, nhiều trường phải bật quạt trần hết cỡ và mở toang các cửa sổ. Nhiều học sinh tự tìm ra giải pháp là dùng sách vở làm quạt để chống chọi với cái nóng.
Giáo viên thương nhưng khó xử
Cũng trong đầu tiên học sinh trở lại trường, ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) nhận được những dòng tin nhắn của một giáo viên chia sẻ về chuyện thương các học trò học trong điều kiện nắng nóng.
“Anh ơi, tình hình là quá thương học sinh luôn. Tầng 5 và 6 nóng vô cùng, nhất là tầng 6 mái tôn. Liệu có giải pháp nào không anh?”, cô giáo nhắn.
Lúc đó, ông Tùng chỉ biết nói cô giáo chịu khó động viên học sinh, gắng đợi thêm vài ngày nữa vì hiện tại chưa thể tính được gì.
Ông Tùng cho hay, tạm thời hôm nay không được phép bật điều hòa theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế. “Cả ngày hôm nay, trường chúng tôi không dám bật hệ thống điều hòa. Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, lãnh đạo các nhà trường như chúng tôi cũng không dám tự ý quyết hay làm việc gì. Bởi nói gì thì nói, đi ngược khuyến cáo của Bộ Y tế trong giai đoạn chống dịch này là điều không nên”.
Sau ngày đầu trở lại trường trong thời tiết khá nóng, ông Tùng cho biết các phụ huynh cũng rất than phiền về vấn đề này. “Không ít phụ huynh chia sẻ rằng, ngồi học trong điều kiện thời tiết nắng nóng, không bật điều hòa thì các con có khi ảnh hưởng sức khỏe vì nóng trước khi ảnh hưởng vì Covid-19”, ông Tùng kể.
Theo ông Tùng, nhà trường đang lâm vào cảnh “khó xử”, khi một bên là khuyến cáo không sử dụng; bên còn lại là sức ép nhu cầu lớn của học sinh, phụ huynh. “Khuyến cáo cách đây 2 tháng của Bộ Y tế là không bật điều hoà. Nhà trường đang chờ xem liệu Bộ Y tế có khuyến cáo gì mới hay không. Nếu 1-2 hôm nữa mà không có yêu cầu bắt buộc thì phải bật điều hòa cho các con”.
Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ
Tương tự, bà Trần Thị Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho biết, trong thời điểm thời tiết nắng nóng nhưng nhà trường chỉ mở các cửa lớp cho thông thoáng chứ không bật điều hòa theo đúng khuyến nghị. “May mà các lớp học hiện chỉ bố trí có 20 học sinh nên cũng đỡ được phần nào”.
Bà Hợp cho hay, nhà trường sẽ theo dõi tình hình nhiệt độ những ngày tới để xem xét có bật điều hòa cho học sinh không. Tuy nhiên, bà Hợp cho rằng, sức khoẻ của học sinh và giáo viên phải được đặt lên trên hết.
Ở Trường THCS Thái Thịnh, ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, có lẽ do mấy hôm nay trời chưa quá nóng và phụ huynh cũng hiểu về công tác phòng dịch nên chưa có ý kiến nào về vấn đề này.
Trong ngày đầu học sinh trở lại trường, các lớp học đã được mở hết cửa sổ, bật quạt, cộng thêm việc mỗi lớp ít học sinh nên tạm thời mọi thứ vẫn đang diễn ra thuận lợi.
"Những ngày tới đây nếu thời tiết nắng nóng, nhà trường vẫn đành chấp nhận phương án này và tạm thời sẽ chưa bật hệ thống điều hòa để chờ đợi khuyến nghị của Bộ Y tế", ông Cường nói.
Dù thương học trò nhưng theo bà Đỗ Thị Bảy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội), việc này cũng rất khó xử cho nhà trường.
"Trong giai đoạn đầu trở lại, nhà trường mong muốn học sinh sẽ tuân thủ việc không dùng điều hòa. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại kiến nghị đến ban giám hiệu cần phải cho học sinh sử dụng điều hòa. Vì vậy, nhà trường cũng rất khó xử", bà Bảy giãi bày với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trong buổi kiểm tra công tác tổ chức dạy và học chiều 4/5.
Chia sẻ về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là vấn đề đặt ra cần linh hoạt theo điều kiện từng vùng. "Tuy nhiên, dù dịch bệnh đã được khống chế tốt nhưng các trường vẫn phải đề cao cảnh giác, đảm bảo an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế", ông Nhạ nói.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Đeo tấm chắn giọt bắn khi ngồi học: Thương hay hại con?
Một trong những hình ảnh ấn tượng nhất của ngày 4/5 chính là việc học sinh không chỉ đeo khẩu trang mà còn đeo cả tấm chắn giọt bắn trong lớp học khi trở lại trường, để phòng chống dịch Covid-19.
">Đi học không điều hòa, phụ huynh nhấp nhổm, trường không dám sai lệnh
- Quả dừa tưởng rằng là thứ đồ uống ngon miệng và sạch sẽ nhất được nhiều người tiêu dùng kì vọng thế nhưng khi thực tế công nghệ làm trắng dừa thủ công…chúng tôi phát hiện những sự thực khác.
Tin liên quan:
TP.HCM: Tàu tăng chuyến, không tăng giá dịp lễ 30/4
Cần cảnh giác với thương lái TQ tận thu hải đường
Lãi suất cho vay bao giờ hạ?
6 triệu nộp thuế thu nhập có lạc hậu?
Cần minh bạch giá xăng dầu
UBND tỉnh Lâm Đồng: Sửa sai rồi liệu còn sai?
Dân "oằn mình" vì giá gas tăng
Tiết kiệm hàng chục triệu USD trong Giờ Trái đất
">Hô biến dừa ủng, dừa ôi, dừa hết 'đát' thành dừa trắng
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Thầy trò HLV Park Hang Seo đang tích cực tập luyện chuẩn bị đấu Malaysia vào ngày 10/10 trên sân Mỹ Đình tới đây. Hiện đội bạn cũng đã đặt chân đến Hà Nội, để sẵn sàng cho cuộc so tài một lần nữa, sau gần 10 tháng đụng độ tại chung kết lượt về AFF Cup 2018.
Báo Hàn lạc quan cùng HLV Park Hang Seo và tuyển Việt Nam trước trận đấu Malaysia ngày 10/10 Người Malaysia tự tin có thể làm tốt hơn so với năm ngoái. Và tờ MK Sports trích lời HLV Park Hang Seo nhận định về đối thủ sau khi cử trợ lý Lee Young Jin đi 'do thám' tuyển Malaysia ở trận tiếp UAE hồi tháng trước.
"Trợ lý Lee Young Jin đã theo dõi trận đấu giữa Malaysia gặp UAE. Chúng tôi thấy họ có một sự thay đổi so với hồi AFF Cup, đó là hàng công của Malaysia giờ đây sắc hơn".
Đó là trận đấu mà các học trò HLV Tan Chong Hoe ghi bàn ở ngay phút đầu tiên, do công của Syafiq Ahmad nhưng cú cú đúp của Ali Mabkhout sau đó khiến Malaysia thua cuộc.
MK Sports nhìn nhận: "Tuyển Việt Nam để đủ điều kiện tham dự vòng loại cuối cùng World Cup 2022 thì phải giành được càng nhiều điểm càng tốt trước các đối thủ cùng khu vực Đông Nam Á. Vì thế, kết quả 2 trận đấu Việt Nam gặp Malaysia và Indonesia tới đây sẽ rất quan trọng".
Tờ Thể thao Hàn Quốc nhận định, Công Phượng tiếp tục dự bị, Tiến Linh sẽ đá chính Và theo tờ này, dù Malaysia trong mắt HLV Park Hang Seo hiện có hàng công sắc hơn thì Việt Nam cũng đang nắm những lợi thế: "Việt Nam dẫn Malaysia với 2 chiến thắng (đều tại sân Mỹ Đình) và 1 hòa trong 3 lần gặp mặt dưới thời HLV Park Hang Seo. Họ ghi được 5 bàn, để lọt 2 bàn trong 3 lần đối đầu đều tại AFF Cup 2018" (1 vòng bảng, 2 ở chung kết).
Dù giành cúp trước Malaysia nhưng HLV Park Hang Seo không chủ quan, mà vẫn cử người theo dõi tình hình đội bóng này để chuẩn bị cho cuộc tái đấu vào ngày 10/10 ở vòng loại thứ 2 World Cup 2022".
Tờ Thể thao Hàn Quốc thì đề cập đến tình hình lực lượng của tuyển Việt Nam, cùng những lo toan của thầy Park với việc mất Lương Xuân Trường vì chấn thương nặng, còn tiền đạo chủ lực Công Phượng thì e không có cảm giác bóng tốt do hầu hết phải dự bị Sint Truidense (Bỉ).
Tờ này nhận định, nhiều khả năng 'phù thủy' Park Hang Seo sẽ lại sử dụng Tiến Linh (Bình Dương) để đá chính, Công Phượng ngồi ngoài như chuyến làm khách tuyển Việt Nam hòa 0-0 Thái Lan hòa hồi tháng trước.
Mai Nguyễn
">Báo Hàn: Malaysia giờ sắc hơn, nhưng Việt Nam đều thắng ở Mỹ Đình
Trận bán kết giữa Casper Ruud vs Karen Khachanov diễn ra hấp dẫn. Tay vợt số 7 thế giới người Na Uy là người giành chiến thắng 7-5 ở loạt tie-break Hạt giống số 27 tiếp tục thắng 6-2 ở set 2 trước khi Karen Khachanov thắp lên hi vọng bằng việc vượt qua Casper Ruud 7-5 ở set 3 Tuy nhiên, đó cũng là tất cả những gì mà tay vợt người Nga có thể làm được trước Ruud. Hạt giống số 5 tận dụng tối đa những cơ hội có được để giành chiến thắng với tỷ số 6-2, qua đó khép lại trận đấu với thắng lợi 3-1 chung cuộc Casper Ruud giành vé đầu tiên vào chung kết đơn nam US Open 2022 Lần thứ hai trong năm 2022 anh góp mặt ở trận đấu cuối cùng. Trước đó là tại Roland Garros. Casper Ruud sẽ vươn lên chiếm ngôi vị số 1 thế giới nếu giành chiến thắng ở trận chung kết năm nay, hoặc Alcaraz để thua ở bán kết với Frances Tiafoe Carlos Alcaraz lần đầu vào chung kết Grand Slam sau 5 set kịch chiếnVượt qua Frances Tiafoe sau 5 set nghẹt thở với các tỷ số 6-7 (6-8), 6-3, 6-1, 6-7(5-7), 6-3, Carlos Alcaraz lần đầu vào chung kết Grand Slam. Đối thủ của "Tiểu Nadal" ở chung kết US Open là Casper Ruud.">
Casper Ruud vào chung kết US Open, sáng cửa lên số 1 ATP
Không chỉ 2 trường này, hiện nhiều trường đại học phía Bắc đang rục rịch tính phương án tuyển sinh, trong đó có cả kịch bản phòng trường hợp kỳ thi THPT quốc gia không thể diễn ra như dự kiến.
Được biết, chiều mai 16/4, Trường ĐH Thương mại sẽ họp tính đến các phương án tuyển sinh của mình.
Trong tuần này, Trường ĐH Ngoại thương cũng sẽ họp để thống nhất đưa ra các phương án phù hợp nhất với từng hoàn cảnh.Đến thời điểm này, ĐH Quốc gia TP.HCM vẫn dự kiến tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực vào 2 đợt, trong đó đợt 1 sẽ được tổ chức vào ngày 31/5 tại Bến Tre, An Giang, Nha Trang; đợt 2 ngày 9/8 tại TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang.
Hiện, đã có hơn 50 trường đại học, cao đẳng phía Nam đăng ký sử dụng kết quả của kỳ thi này để xét tuyển.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tuần tới sẽ họp để đưa ra phương án phù hợp trong tình hình dịch bệnh. Các phương án đưa ra sẽ dựa trên các kịch bản như: Kỳ thi THPT quốc gia diễn ra thì thế nào; hay kỳ thi THPT quốc gia vẫn diễn ra nhưng không thi các môn tổ hợp như bình thường hoặc thậm chí không diễn ra thì ra sao. Mỗi kịch bản này sẽ có phương án đi cùng để phù hợp với tình hình hiện tại.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, cho hay tới nay, trường vẫn giữ các phương án gồm 10% chỉ tiêu tuyển theo kết quả đánh giá năng lực và xét học bạ, 80% lấy theo kết quả thi THPT quốc gia.
Tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng Bộ GD-ĐT không tổ chức thi THPT quốc gia cũng như ĐH Quốc gia TP.HCM không tổ chức được kỳ thi đánh giá năng lực, trường sẽ xét tuyển qua kết quả các học kỳ lớp 11 và 12.
Từ việc bị động như hiện nay, ông Sơn cho rằng năm sau trường sẽ dần tính đến phương án thi riêng hoặc kết hợp với các trường khác để tổ chức dựa trên bài thi do Bộ GD-ĐT hoặc các cơ quan của Bộ ban hành.
Tuy nhiên, theo ông Sơn, phương án xét học bạ và điểm thi của bài thi THPT quốc gia vẫn được ưu tiên. “Cái cần của trường là một bài thi được phần lớn các học sinh tham dự và một phần là điểm quá trình của các em. Việc này vừa đảm bảo số lượng vừa đảm bảo chất lượng tương đối của các em”, ông Sơn nói.
Hiệu trưởng một trường ĐH đóng trên địa bàn quận 5, TP.HCM cho hay, do tình hình dịch bệnh nên đã tính tới 2 phương án cho tuyển sinh năm nay. Cụ thể, nếu kỳ thi THPT quốc gia vẫn diễn ra, trường dành 80% chỉ tiêu xét từ kết quả kỳ thi, 20% chỉ tiêu xét từ kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.
Nếu kỳ thi THPT quốc gia không diễn ra sẽ điều chỉnh dành 50% chỉ tiêu xét từ kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức và 50% xét học bạ (không tính điểm học kỳ II).
Ông Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch thì cho biết dù kỳ thi THPT quốc gia có diễn ra hay không, trường cũng không tổ chức thi riêng được.
“Nếu kỳ thi THPT quốc gia vẫn diễn ra, việc tuyển sinh sẽ như các năm trước. Còn trong trường hợp kỳ thi không thể diễn ra, Bộ định hướng như thế nào trường sẽ làm như vậy. Việc tuyển sinh là do trường tự quyết nhưng xét tuyển như mọi năm là khách quan. Mặt khác, chỉ tiêu của trường không nhiều nên chúng tôi không áp lực”, ông Xuân nói.
Lê Huyền - Thúy Nga
Kế hoạch tuyển sinh năm 2020 của nhiều trường đại học
- Đến thời điểm hiện tại, nhiều trường đã công bố kế hoạch tuyển sinh năm 2020 với những điểm mới so với năm trước.
">Không chờ hết dịch, trường đại học chủ động xây dựng kịch bản tuyển sinh