Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
Việc ngừng sử dụng smartphone không phải là một trải nghiệm dễ chịu (Ảnh: The Guardian).
Do yêu cầu của công việc, tôi buộc phải dán mắt vào màn hình điện thoại trong suốt cả ngày. Tuy nhiên, hơn 19 giờ có vẻ như là mức quá nhiều. Theo như thống kê từ iPhone, trong tuần trước, tôi đã nhận được không dưới 3.845 thông báo, mở khóa điện thoại 1.635 lần. Chính vì thế, tôi đã tự nhủ rằng bản thân phải tạm ngừng sử dụng smartphone một khoảng thời gian.
Dĩ nhiên, để không ảnh hưởng đến công việc, tôi vẫn phải truy cập Internet và làm việc thông qua máy tính xách tay. Tôi đã chuyển qua chiếc Nokia 105 - một mẫu điện thoại "cục gạch". Mẫu máy này chỉ được trang bị các tính năng cơ bản như nghe gọi, nhắn tin, nghe đài FM, bật đèn pin và chơi game Snake.
Ngày thử nghiệm
Trước khi bắt đầu khoảng thời gian 2 tuần không sử dụng smartphone, tôi muốn thử nghiệm trước một ngày để kiểm tra xem tác động của nó như thế nào. Tôi vẫn mang theo chiếc smartphone bên mình, nhưng không gắn SIM và thiết lập ở chế độ máy bay.
Tôi sử dụng chiếc Nokia 105. Nó rất nhỏ gọn, kích thước chỉ bằng 1/3, trọng lượng cũng chỉ bằng 1/4 chiếc iPhone mà tôi đang dùng. Tôi phát hiện ra rằng trong suốt ngày hôm đó, tôi đã liên tục mở màn hình smartphone để kiểm tra thông báo, khoảng 30 phút mỗi lần dù không còn gắn SIM trong máy.
Ngày đầu tiên
Ngày đầu tiên trôi qua khá dễ dàng, vì tôi hầu như không rời khỏi nhà. Cuộc sống của tôi cũng không có bất cứ xáo trộn nào.
Ngày thứ hai và ba
Trong chuyến đi làm vào buổi sáng, tôi nhận ra rằng trò chơi Snake không thú vị như tôi từng nghĩ. Không có smartphone đồng nghĩa rằng không có mạng xã hội, không có báo chí trực tuyến, không có podcast, không có sách nói hay nhạc. Để giảm bớt sự nhàm chán này, tôi quyết định sẽ mang theo một cuốn sách.
Ngày thứ tư
Hôm đó, tôi có một chuyến đi chơi với những người bạn. Khi đến một quán rượu, tôi bất ngờ phát hiện ra một chiếc Nokia 105 khác đã được đặt trên bàn. Ban đầu, tôi rất muốn tìm ra chủ nhân của chiếc điện thoại này để có thể chụp một bức hình kỷ niệm.
Những chiếc điện thoại "cục gạch" hiện khó có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (Ảnh: The Guardian).
Tuy nhiên, những người bạn tôi lại nói rằng một chiếc điện thoại nhỏ, rẻ, không có Wi-Fi hay 3G như chiếc máy mà tôi đang sử dụng có thể là thiết bị của một kẻ buôn bán ma túy. Vì vậy, họ đã kiên quyết phản đối ý tưởng chụp hình của tôi.
Ngày thứ năm
Trải nghiệm nhắn tin trên một chiếc điện thoại "cục gạch" khó hơn nhiều so với những gì tôi nhớ. Để nhập liệu được chữ "S", tôi phải nhấn số 7 liên tục 4 lần. Hệ thống tiên đoán của bàn phím T9 cũng rất kém, có vẻ như nó chưa được cập nhật kể từ năm 1999.
Ngày thứ sáu
Lần đầu tiên, tiếng chuông điện thoại của tôi vang lên trong văn phòng. Đó là nhạc chuông Nokia cũ, thứ mà đã rất lâu tôi mới được nghe. Điều này cũng khiến rất nhiều đồng nghiệp của tôi chú ý.
Ngày thứ bảy
Đến đây, tôi đã hoàn thành một nửa chặng đường. Tôi cũng nhận thấy được một số điểm tích cực như giấc ngủ của mình được cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, tôi ghét việc phải rời xa chiếc smartphone của mình. Với nó, tôi có thể chia sẻ những điều thú vị hoặc ngớ ngẩn với hàng trăm người.
Ngày thứ tám
Lúc đó, tôi đang ở trong một quán rượu với một người bạn, chuẩn bị đi dự tiệc sinh nhật. Bất ngờ, nhạc chuông Nokia của tôi phát ra và nó rất lớn. Nhân viên pha chế nhanh chóng trấn an cả phòng: "Ồ vâng, xin lỗi, anh chàng đó đang sử dụng điện thoại từ những năm 1990 vì một lý do nào đó".
Ngày thứ chín
Tôi có một bữa tiệc sinh nhật gần ga Waterloo ở London. Tuy nhiên, khi đến nơi, tôi chợt nhận ra rằng mình hoàn toàn không biết vị trí chính xác của bữa tiệc ở đâu. Tôi đã phải đi vòng quanh và lang thang khoảng nửa giờ, cho đến khi tình cờ bắt gặp một người quen và được họ dẫn đến nơi.
Đây giống như một lời nhắc nhở rằng cuộc sống có thể trở nên khó khăn nếu không có smartphone. Smartphone đang ngày càng trở nên quan trọng, giúp chúng ta có thể dễ dàng giao tiếp xã hội, chỉ đường, thanh toán hóa đơn hay các chi phí khác.
Ngày thứ 10 và 11
Tôi đã nói chuyện với chuyên gia về chứng nghiện smartphone. Tiến sĩ Anna Lembke - người đứng đầu Phòng khám chẩn đoán kép tại Đại học Stanford - nói rằng chứng nghiện smartphone là hoàn toàn có thật.
Smartphone đang dần trở thành vật bất ly thân đối với nhiều người (Ảnh: The Guardian).
"Với bất cứ một chất kích thích nào, hầu hết người sử dụng sẽ không bị nghiện. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 10-15% người dùng có thể gặp rắc rối và có khả năng bị nghiện nặng. Sự bận tâm của tinh thần với điện thoại sẽ làm tăng khả năng mất tập trung và khả năng phản ứng", Lembke nói.
Ngày 12 và 13
Tôi nhận thấy bản thân có khả năng là một người nghiện sử dụng smartphone. Thậm chí, tôi cảm thấy lo lắng và căng thẳng khi không có nó.
"Có những trường hợp mọi người trở nên quá phụ thuộc vào điện thoại và dẫn đến những thay đổi hành vi tiêu cực. Tuy nhiên, những trường hợp cực đoan như vậy không nhiều", chuyên gia thần kinh học Dean Burnett chia sẻ.
Trong trường hợp của tôi, Burnett gợi ý rằng thuật ngữ phù hợp có thể không phải là nghiện ngập mà là sự phụ thuộc. Đối với tôi, smartphone không phải là nhu cầu, mà nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện có.
Ngày 14
Ngày cuối cùng không có gì quá đặc biệt và nó cũng trôi qua rất nhanh. Hai tuần qua, tôi có thể thấy những mặt tích cực mà tôi chưa từng có. Tôi chỉ phải sạc điện thoại ba lần trong hai tuần. Nó nhẹ và rẻ đến mức tôi có thể để nó ở bất cứ đâu mà không cần lo lắng.
Tuy vậy, tôi vẫn chỉ muốn quay trở lại cùng chiếc smartphone của mình với hàng loạt tiện ích như bản đồ, Google, khả năng nhanh chóng kiểm tra email hoặc gửi một ghi chú ngắn.
(Theo Dân Trí)
" alt="Trải nghiệm 2 tuần không sử dụng smartphone" />Trải nghiệm 2 tuần không sử dụng smartphoneNền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới.
Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ
Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.
Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động.
Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm.
So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN.
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào.
Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.
Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%.
Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó.
Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được.
Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau
Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan.
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.
Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.
Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam.
Trọng Đạt
Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...
" alt="Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ" />Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệCục Tin học hóa - Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT tỉnh, thành phố xem xét, tham mưu tỉnh/thành ủy ban hành nghị quyết để chỉ đạo, định hướng về chuyển đổi số của địa phương (Ảnh minh họa: Internet)
Năm 2020 vừa qua được nhận định là năm khởi đầu chuyển đổi số quốc gia. Trên cơ sở nhận thức rõ chuyển đổi số là xu thế tất yếu trên toàn cầu, mở ra cơ hội chưa từng có cho Việt Nam để bứt phá vươn lên thay đổi thứ hạng quốc gia, đầu tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là văn bản đầu tiên đưa ra định hướng chiến lược và kế hoạch hành động cụ thể để Việt Nam thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
Với 3 trụ cột chính gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Chương trình chuyển đổi số quốc gia xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Là cơ quan đóng vai trò dẫn dắt tiến trình chuyển đổi số quốc gia, ngay sau khi Chương trình được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ TT&TT đã chủ trì triển khai quyết liệt 3 việc nhận thấy cần phải làm trước và làm nhanh, đó là: công tác lập kế hoạch, nâng cao nhận thức và tạo ra các nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số.
Trong đó, đối với công tác lập kế hoạch, ngay trong tháng 6/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của các bộ, ngành, địa phương. Căn cứ Khung chương trình này, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng văn bản riêng về chuyển đổi số như chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số hoặc lồng ghép nội dung chuyển đổi số trong các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của mình một cách phù hợp.
Trong kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 26/8/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số.
Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến đầu tháng 2/2021, đã có khoảng 30 tỉnh, thành phố đã ban hành chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số. Một số địa phương như Bến Tre, Thái Nguyên đã ra nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy về chuyển đổi số.
Bến Tre nằm trong số ít các địa phương đã ban hành Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Ảnh: saigonstartravel.com) Mới đây, Cục Tin học hóa thuộc Bộ TT&TT đã có công văn 132 gửi các Sở TT&TT tỉnh, thành phố trên cả nước để đôn đốc việc xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số tại địa phương.
Trong văn bản nêu trên, Cục Tin học hóa nhấn mạnh, để đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số tại các địa phương, trong thời gian tới cần có sự chỉ đạo thống nhất của các cấp ủy Đảng. Các tỉnh/thành ủy cần có nghị quyết riêng về chuyển đổi số để chỉ đạo ở tầm chiến lược chuyển đổi số tại địa phương và UBND tỉnh, thành phố có chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số để triển khai nghị quyết.
Các Sở TT&TT tỉnh, thành phố được đề nghị xem xét, tham mưu tỉnh/thành ủy ban hành nghị quyết để chỉ đạo, định hướng về chuyển đổi số của địa phương; đồng thời tham mưu UBND tỉnh, thành phố ban hành chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số để triển khai (nếu chưa ban hành).
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng nghị quyết của tỉnh/thành ủy về chuyển đổi số, Cục Tin học hóa đã xây dựng mẫu nghị quyết gửi để các địa phương tham khảo.
Liên quan đến công tác triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, trong năm 2020, Bộ TT&TT cũng đã ban hành Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và của quốc gia; ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT tổ chức triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Cùng với đó, Bộ TT&TT cũng đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số xã; đồng thời hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương thực hiện Chương trình chuyển đổi số.
Tại Chỉ thị 01 về định hướng ngành TT&TT năm 2021, Bộ TT&TT cũng đã nêu rõ, năm 2021 các bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành việc ban hành chương trình chuyển đổi số cho ngành, lĩnh vực và địa phương mình theo Quyết định 749 ngày 3/6/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đạt tỷ lệ 100% các xã có ít nhất 1 dịch vụ số (y tế, giáo dục, thương mại điện tử…) phục vụ trực tiếp người dân. Bộ TT&TT phải là bộ đi đầu về chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực của Bộ; tiếp tục chủ trì ra mắt các nền tảng số Make in Vietnam phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Cũng trong năm 2021, sẽ tiếp tục triển khai, nhân rộng mô hình bộ điểm, tỉnh điểm, xã điểm về chuyển đổi số. Các địa phương ưu tiên bố trí kinh phí từ 1 - 2% tỷ lệ chi ngân sách các cấp (ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương) cho xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử. Thực hiện các mục tiêu đặt ra tại Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 sau khi được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành." alt="Các tỉnh ủy, thành ủy cần có nghị quyết riêng về chuyển đổi số" />Các tỉnh ủy, thành ủy cần có nghị quyết riêng về chuyển đổi sốNhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- Công nghệ mở: Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số
- Hiểm họa không ngờ từ chiếc khăn tắm bạn dùng mỗi ngày
- 2 ngày liên tiếp không ghi nhận ca Covid
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Thợ gỗ Việt lại khiến thế giới trầm trồ với siêu phẩm xe Mercedes G500
- Chuỗi hoạt động giúp người Việt cải thiện nhận thức về răng ê buốt
- Bệnh đường hô hấp nguy cơ gia tăng khi trẻ quay lại trường học
-
Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
Pha lê - 08/04/2025 08:57 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
5 thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biến
Ảnh minh họa: Kfoods Trong quá trình tiêu hóa, đường (carbohydrate đơn) và tinh bột (carbohydrate phức tạp) phân hủy thành đường trong máu.
Health Harvardgiải thích: “Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, như bánh mì trắng, được tiêu hóa nhanh chóng và gây ra sự dao động đáng kể về lượng đường trong máu”.
“Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, như yến mạch nguyên hạt, được tiêu hóa chậm hơn, khiến lượng đường trong máu tăng với tốc độ vừa phải”.
Sữa chua có hương vị
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích những người muốn giảm lượng đường trong máu ăn sữa chua nhưng nên tránh các lựa chọn có hương vị.
Loại sữa chua trên có chứa đường bổ sung, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mức đường huyết. Thay vào đó, hãy chọn sữa chua có nhiều protein và ít carbohydrate.
Cà phê thêm kem, đường, tẩm hương vị
Cà phê có nhiều tác động tốt cho sức khỏe nhưng khi cho thêm các yếu tố khác sẽ bổ sung một lượng đường đáng kể vào cơ thể.
Đường hòa tan với nước có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến và bổ sung calo góp phần làm tăng cân.
Hạt cà phê có hương vị được tạo ra bằng cách thêm dầu hương liệu, tự nhiên hoặc tổng hợp. Khi đó, cà phê có thêm các vị hấp dẫn như chocolate, caramel, bạc hà… nhưng lại tác động xấu tới lượng đường trong máu.
Nước hoa quả
Ảnh minh họa: Healthshots Diabetes.co.ukcho biết: “Nước ép trái cây chứa nhiều fructose. Loại đường này cần được gan xử lý, nghiên cứu chứng minh chế độ ăn uống nhiều fructose có thể khiến gan bị quá tải".
Một ly nước cam chưa qua chế biến chứa khoảng 26g carbohydrate, trong đó gần 21g là đường.
Đồ ăn vặt đóng gói
Các yếu tố quan trọng cần xem xét khi chọn đồ ăn nhẹ bao gồm:
- Có ít nhất 4g protein hoặc 4g chất xơ hoặc cả hai
- Chứa một số loại chất béo có nguồn gốc thực vật
- Làm từ ngũ cốc nguyên hạt
- Có chỉ số đường huyết thấp
- Được làm từ các thành phần chất lượng
- Ít đường và carbohydrate.
Thực phẩm loại bỏ độc tố khỏi máu
Ăn tỏi, nghệ, rau mùi, uống nước chanh, nước lọc là cách tốt để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể một cách tự nhiên và duy trì sức khỏe tốt." alt="5 thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biến" /> ...[详细] -
Sốt xuất huyết: Những ai thường hay bị muỗi đốt nhất
- Điều gì khiến bạn bị muỗi đốt nhiều hơn những người khác? Dưới đây là 5 điều khiến muỗi đốt bạn nhiều hơn.
Hơi thở có mùi: Thân hình cao lớn, phụ nữ mang thai hoặc những người thở ra nhiều khí cacbonic rất dễ thu hút muỗi cái.
Tập thể dục nhiều: Axit lactic ở mồ hôi rất dễ thu hút loài muỗi.
Uống bia: Một nghiên cứu nhỏ đã chỉ ra rằng loài muỗi thường tập trung quanh những người vừa uống bia xong.
Nhóm máu: Những người thuốc nhóm máu O thường dễ thu hút loài muỗi hơn
Phụ nữ đang mang thai: Loài muỗi mang virus sốt rét thường có tỷ lệ đốt phụ nữ đang mang thai cao gấp đôi đốt những người khác.
Hãy bảo vệ bạn và người thân!
Vào viện tươi tỉnh, 3 tiếng sau chết đột ngột vì... muỗi đốt
Bác sĩ từng chứng kiến bệnh nhân sốt xuất huyết ngày thứ 3 vào viện tươi tỉnh nhưng 3 tiếng sau chết đột ngột do chảy máu não không thể can thiệp được gì.
" alt="Sốt xuất huyết: Những ai thường hay bị muỗi đốt nhất" /> ...[详细] -
Lời cầu cứu hiến máu lúc 2h sáng và câu chuyện tình người lúc nguy khó
22h tối, anh Nguyễn Mậu Anh Tuấn vẫn đang trao đổi để kết nối giữa người hiến máu và bệnh nhân. Chị bị viêm cơ tim, nhiễm trùng huyết sau 2 ngày có biểu hiện cảm, sốt.
Tại viện, bệnh nhân được chỉ định đặt máy tạo nhịp tim với chi phí 150 triệu đồng. Đồng thời, cần được truyền máu trực tiếp và liên tục trong nhiều ngày liền. Trước mắt, chị cần 2 đơn vị máu A.
Cầu cứu hiến máu lúc 2h sáng
Vừa xoay xở lo lắng cho em gái, vừa thực hiện theo yêu cầu của bác sĩ, chị Mỹ Khuyên (SN 1986), chị dâu của bệnh nhân, cho biết thời điểm đó, hai người túc trực chăm sóc cho H. đều có nhóm máu B nên không thể hiến. Lúc này đã 2h sáng, chị Khuyên không biết nhờ ai.
Mở tin nhắn trên Facebook, thấy ai còn online, chị gọi ngay để cầu cứu, hy vọng có người hiến máu.
Không ngờ, một tiếng sau, khoảng 40 người quen và lạ tập trung tại bệnh viện. Nhiều người chưa biết bản thân thuộc nhóm máu gì nhưng biết tin vẫn lập tức có mặt. Lúc này, 2 bác sĩ đang hiến máu cho H. May mắn, số đơn vị máu đã tạm thời đủ.
Nhiều người vui vẻ khi góp một phần máu của mình giúp bệnh nhân qua cơn nguy kịch. Xúc động vì gần 40 người đã bỏ dở giấc ngủ để lên bệnh viện hợp lực giúp gia đình nhưng lại không thể hiến máu, chị Khuyên liên tục xin lỗi và chia sẻ: "Bệnh tình đặc biệt của H. khi chỉ nhận được nhóm máu A và nhận máu trực tiếp. Mỗi ngày sẽ nhận từ 4-10 đơn vị".
Vì H. cần được truyền máu trong nhiều ngày liền, chị Khuyên không biết làm thế nào. Được bạn bè giới thiệu, chị nhờ anh Tuấn trực tiếp điều phối việc hiến máu cho bệnh nhân này.
Nhận thấy trên địa bàn tỉnh vừa tổ chức các đợt hiến máu, nhiều người đã tham gia, để đảm bảo danh sách người hiến nhiều và liên tục, anh Tuấn chọn cách đăng lên mạng xã hội.
Sau 3 ngày đăng tải, hàng nghìn cuộc điện thoại gọi về cho anh Tuấn, bất kể 12h trưa hay 1-2h sáng. Thậm chí, nhiều người ở TP.HCM ngỏ ý muốn hiến máu cứu người. Anh chỉ biết cảm ơn và từ chối khéo.
Anh nói: “Mấy hôm nay, điện thoại tôi đổ chuông liên tục, tôi cứ bắt máy và trả lời điện thoại như trực đường dây nóng. Đây là lần đầu tiên, có một ca bệnh nhận được sự quan tâm của cộng đồng cả nước như thế, số lượng người đăng ký hiến máu cũng nhiều nhất".
3 anh em ruột cùng hiến máu
Theo anh Tuấn, sau nhiều ngày phát thông tin cần máu, gần 200 người thuộc nhóm máu A đã đăng ký hiến. "Nhiều người chưa biết bản thân thuộc nhóm máu gì vì chưa từng hiến máu. Họ nói để đi xét nghiệm xem nhóm máu gì rồi báo lại sau", anh Tuấn nói.
Anh Tuấn trao đổi tình hình với người nhà bệnh nhân. Ảnh: Hương Lài Hiện tại, H. đã được nhận 18 đơn vị máu toàn phần và 2 đơn vị tiểu cầu. Trong số những người hiến máu cho H., có 3 anh em ruột là anh Mậu Phương (SN 1985), Mậu Pháp (SN 1987) và Kim Thảo (SN 1991) cùng trú tại TP. Đông Hà.
Anh Phương cho biết: "3 anh em nghe tin có ca bệnh nặng cần máu gấp thì không nghĩ ngợi gì nhiều. Thấy người khác đang nguy kịch mình cũng rất lo lắng. Có thể giúp người khác là mình cảm thấy vui và nhẹ nhõm".
Tương tự, khi hay tin có ca bệnh đang cấp cứu ở bệnh viện, vợ chồng anh Lục ở xã Hải Trường (huyện Hải Lăng) chở nhau ra bệnh viện để hiến tiểu cầu cho bệnh nhân. Nhà anh chị cách bệnh viện hơn 25km.
Chị Mỹ Khuyên chia sẻ: “Mặc dù em vẫn đang nguy kịch, nhưng cũng có một chút tiến triển so với lúc nhập viện, đó là nhờ vào sự tận tâm của các bác sĩ và sự nhiệt tình của mọi người đã hiến máu không nề hà giờ giấc. Gia đình không ngờ lại nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng nhiều đến vậy. Chúng tôi rất xúc động, không biết nói gì ngoài lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã sẻ chia, động viên”.
" alt="Lời cầu cứu hiến máu lúc 2h sáng và câu chuyện tình người lúc nguy khó" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
Hai chị em làm tổ trưởng đứng ra vay vốn, lừa đảo gần 3 tỷ đồng
Hai bị cáo Nguyễn Thị Bạch Tuyết và Nguyễn Thị Thủy tại tòa. Ảnh: Thế Phong Trước đó, ngày 15/8/2023, TAND tỉnh Phú Yên mở phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt mức án nêu trên, sau đó cả 2 bị cáo đều có đơn kháng cáo kêu oan, bị hại kháng cáo đề nghị xem xét lại bản án.
Theo bản án sơ thẩm, từ năm 2013 đến tháng 12/2021, Tuyết và Thuỷ đều làm tổ trưởng tổ vay vốn cho một chi nhánh ngân hàng ở thị xã Sông Cầu (Phú Yên).
Trong năm 2019, số lượng tổ viên vay vốn ít nên Tuyết và Thủy nhận tiền hoa hồng thấp, không đủ chi tiêu gia đình và trả các khoản nợ.
Tháng 8/2019, Tuyết và Thủy quen biết vợ chồng P.A.D. (ở TP Nha Trang, Khánh Hòa).
Đầu tháng 9/2019, sau khi bàn bạc thống nhất, Tuyết và Thủy hẹn gặp vợ chồng ông D. tại thị xã Sông Cầu rồi đưa ra đề nghị vợ chồng ông D. gửi tiền để Tuyết và Thủy cho các tổ viên vay để đáo hạn ngân hàng với lãi suất 3%/tháng. Tuyết và Thủy chịu trách nhiệm thu hồi vốn và lãi để trả cho vợ chồng ông D..
Ngoài ra, Tuyết còn nói dối để vợ chồng ông D. chuyển tiền cho Tuyết mở tiệm cầm đồ tại xã Xuân Thọ 2, lợi nhuận được chia đôi.
Từ ngày 4/9/2019 đến tháng 3/2021, Tuyết và Thủy viết nhiều giấy mượn tiền với thông tin người vay không có thật.
Trong đó, Tuyết ký vào mục người làm chứng trong giấy mượn tiền do Thủy viết và Thủy ký vào mục người chứng trong giấy mượn tiền do Tuyết viết. Cả hai chụp ảnh các giấy mượn tiền gửi qua Zalo để vợ chồng ông D. chuyển tiền cho Tuyết và Thủy.
Tuyết còn làm 11 giấy nhận cầm cố xe mô tô với thông tin người cầm cố không có thật, chụp ảnh gửi qua Zalo cho vợ chồng ông D..
Vợ chồng ông D. tin tưởng nên nhiều lần chuyển cho Tuyết và Thủy với tổng số tiền hơn 2,9 tỷ đồng. Trong đó, Tuyết chiếm đoạt hơn 1,1 tỷ đồng, Thủy chiếm đoạt hơn 630 triệu đồng. Thủy giúp sức để Tuyết chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng.
Tuyết và Thủy đã bồi thường cho bị hại 20 triệu đồng.
" alt="Hai chị em làm tổ trưởng đứng ra vay vốn, lừa đảo gần 3 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Đang ngồi nhậu, thanh niên ở Bình Dương bị đâm chết
Công an thị xã Bến Cát đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Công an tỉnh Bình Dương khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ án mạng khiến một người tử vong.
Hiện trường vụ án mạng Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 21h ngày 16/5, anh Trần Văn Toàn (31 tuổi, quê An Giang) đang ngồi trong quán nhậu trên đường NB7 (thuộc phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) thì có hai người đàn ông đi xe máy tiến tới.
Lúc này, một đối tượng bất ngờ rút dao đâm liên tiếp vào người nạn nhân rồi nhanh chân chạy ra ngoài, leo lên xe máy của đồng bọn đợi sẵn tẩu thoát.
Nạn nhân sau khi bị đâm đã đứng lên, bước ra phía trước quán nhậu kêu cứu nhưng gục xuống đất, sau đó tử vong tại hiện trường.
Lực lượng chức năng sau đó đã phong tỏa hiện trường, lấy lời khai của các nhân chứng để điều tra.
Tối cùng ngày, lực lượng công an đã tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để truy bắt các đối tượng gây án.
Lời khai của nghi phạm vụ chém nhau làm 2 thanh niên chết ở Sóc Trăng
Nghi phạm tham gia vụ rượt chém nhau ở Sóc Trăng làm hai thanh niên tử vong đã ra đầu thú và cho lời khai ban đầu.
" alt="Đang ngồi nhậu, thanh niên ở Bình Dương bị đâm chết" /> ...[详细] -
Như vậy, Việt Nam hiện đã có 263/320 bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh, chiếm 82% trên tổng số ca mắc. Trong 57 ca còn lại đang điều trị tại các cơ sở y tế có 53 người từ nước ngoài về.
3 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh hôm nay tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh đều có quốc tịch Việt Nam. Trong đó, 1 người từ nước ngoài về, được cách ly ngay sau nhập cảnh và 2 ca thuộc ổ dịch Hạ Lôi.
Những bệnh nhân được ra viện chiều nay tại Hà Nội
Danh sách các bệnh nhân cụ thể như sau:
Bệnh nhân 257, nữ, 15 tuổi, ở thôn Hạ Lôi (xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội). Bệnh nhân là con gái út trong gia đình có 3 người mắc Covid-19, lây nhiễm bệnh từ bệnh nhân 243.
Ngày 9/4, bệnh nhân nhập viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị sau khi có kết quả dương tính nCoV. Trong quá trình điều trị, các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân cho kết quả âm tính nCoV nhiều lần liên tiếp, trong đó gần nhất vào các ngày 13/5 và 16/5.
Bệnh nhân 264 là nữ, 24 tuổi, cũng thuộc ổ dịch Hạ Lôi. Bệnh nhân được xác định dương tính nCoV sau quá trình xét nghiệm sàng lọc tại thôn Hạ Lôi, được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 ngày 13/4. Người bệnh nhiều lần liên tiếp có kết quả âm tính nCoV, trong đó hai lần gần nhất vào các ngày 12/5 và 15/5.
Bệnh nhân 270 là nữ, 22 tuổi, quê Yên Dũng, Bắc Giang, từ Nhật Bản trở về Việt Nam trên chuyến bay "giải cứu công dân" ngày 21/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
Bệnh nhân nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 ngày 24/4 sau khi có kết quả dương tính nCoV. Trong quá trình điều trị, các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân cho kết quả âm tính nhiều lần liên tiếp, trong đó hai lần gần nhất vào các ngày 14/5 và 17/5.
Sau khi được công bố khỏi bệnh, 3 trường hợp trên sẽ tiếp tục được cách ly và theo dõi sức khỏe tại viện trong 14 ngày tới trước khi về lại cộng đồng.
Tới sáng 18/5, Việt Nam còn cách ly 10.962 người, trong đó 293 người cách ly tại bệnh viện, 8.631 trường hợp tại các cơ sở cách ly tập trung khác, số còn lại cách ly tại nhà.
Nguyễn Liên
2 ca Covid-19 của Việt Nam từ Nga về đang có biểu hiện viêm phổi
- Sáng nay 18/5, đại diện Sở Y tế Thái Bình cho biết, trong số 25 bệnh nhân Covid-19 từ Nga về được tỉnh Thái Bình tiếp nhận, có 2 người biểu hiện viêm phổi, đã được chuyển lên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2.
" alt="3 ca Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
Hồng Quân - 07/04/2025 18:17 Úc ...[详细]
-
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải
Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.
Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.
Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...
Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.
Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.
Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.
Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.
Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.
Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
Hiện tượng Clubhouse là hình mẫu mở ra xu hướng mạng xã hội kiểu mới?
Danh sách những người nổi tiếng tham gia trò chuyện trên Clubhouse còn bao gồm Oprah Winfrey, Lindsay Lohan, Kevin Hart, Drake, Chris Rock, Vanilla Ice, Ashton Kutcher, hay cả Mark Zuckerberg.
Có thể khẳng định rằng, Clubhouse đã thực sự khơi dậy cuộc tranh luận về việc liệu audio có phải là xu hướng kế cận của truyền thông mạng xã hội hay không. Không ít người nhận định, audio sẽ chiếm ưu thế vượt trội so với những phương thức khác như văn bản, ảnh và video.
Dù thế nào với tiềm năng trông thấy, Facebook và Twitter cũng đều đang xây dựng nền tảng audio tương tự Clubhouse. Chức năng phòng chat âm thanh mà Twitter đang thử nghiệm mang tên Space.
Mạng xã hội Clubhouse đang là hiện tượng mới nổi, nhiều người nổi tiếng tham gia đàm thoại audio trên đó. Mạng xã hội audio cũng có bài toán khó cần lời giải
Ứng dụng Clubhouse được phát triển bởi 2 nhà sáng lập Paul Davison và Rohan Seth, ra mắt vào khoảng tháng 3/2020. Sau 2 tháng, Clubhouse có khoảng 1.500 người dùng, được định giá 100 triệu USD. Hiện tại nền tảng này đã có 2 triệu người dùng, được định giá khoảng 1 tỷ USD.
Tốc độ phát triển nóng của Clubhouse dường như cũng bộc lộ điểm hạn chế của một nền tảng đối thoại audio nhiều điểm cầu. Thứ Tư tuần trước, ứng dụng này có thời điểm "sập" tạm thời. Đó cũng là một phần lý do mà mạng xã hội này hiện mới chỉ nhận đăng ký đối với những ai được mời vào bởi người dùng đã có tài khoản.
Theo Clubhouse giải thích, nền tảng này chưa mở rộng cho tất cả mọi người vì họ muốn xây dựng cộng đồng một cách cẩn thận và muốn chuẩn bị các tính năng để tải được số lượng người lớn. Nhà sáng lập Paul Davison từng gọi việc có quá nhiều người gia nhập Clubhouse là "điên rồ". Thực tế, vấn đề kiểm duyệt nội dung cũng đặt ra bài toán khó giải cho mạng xã hội audio như Clubhouse.
Khi bị chất vấn, Clubhouse cam kết sẽ loại bỏ nội dung phân biệt chủng tộc, ngôn từ kích động thù địch, vấn đề thông tin xấu độc; sẵn sàng có quy trình điều tra và giải quyết mọi vi phạm. Nhưng để làm được cam kết này không phải điều dễ dàng.
Đã có không ít nạn nhân hứng chịu sự kỳ thị trên nền tảng này. Porsha Belle, 32 tuổi, một người dùng Clubhouse ở thành phố Houston (bang Texas), chia sẻ rằng cô dễ dàng bị cả phòng chat hùa nhau "report" khóa tài khoản, dù đang đấu tranh cho quyền của phụ nữ.
Về định hướng phát triển, Clubhouse dự tính sẽ bổ sung không ít tính năng mới, bao gồm trả phí cho người tạo nội dung hay mở đăng ký thuê bao trả phí. Cơ chế thu nhập trên Clubhouse được kỳ vọng sẽ giúp thu hút và giữ chân những người nổi tiếng trong hệ sinh thái này.
Anh Hào (Theo Bloomberg, New York Times)
Facebook vẫn để hội nhóm anti mọc lên như nấm
Phong trào lập hội nhóm anti người nổi tiếng tiếp tục nổi lên thời gian gần đây trên mạng xã hội Facebook.
" alt="Hiện tượng Clubhouse là hình mẫu mở ra xu hướng mạng xã hội kiểu mới?" />
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà
- Người đàn ông 30 tuổi bị đột quỵ do xuất huyết não và sống thực vật
- Các mạng xã hội lặng thinh khi phụ nữ bị quấy rối, lạm dụng
- T&T Group bắt tay Savills vận hành dự án cao cấp tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
- Cha qua đời, mẹ bị mủn xương, hai đứa trẻ ôm nhau khóc lặng
- Trung Quốc bị cấm tham gia làm cáp quang biển tại Thái Bình Dương