One Piece: Băng hải tặc Mũ Rơm trông sẽ như thế nào dưới ngòi bút của các Mangaka nổi tiếng
Gần 20 năm đã trôi qua kể từ lần đầu tiên manga One Piece được ra mắt độc giả. Chính vì thế các fan của bộ truyện tranh được yêu thích trên toàn thế giới này đã quá quen thuộc với hình ảnh của Luffy,ănghảitặcMũRơmtrôngsẽnhưthếnàodướingòibútcủacácMangakanổitiếthoi tiet hà nội Nami, Zoro, Sanji,… do tác giả Oda Eiichiro vẽ rồi. Nhưng thử tưởng tượng nhé, nếu các tác giả của những bộ truyện tranh nổi tiếng khác sẽ vẽ lại băng hải tặc Mũ rơm theo phong cách riêng của mình thì sẽ như thế nào nhỉ?
Liệu Luffy trông có bớt ngố tàu, cái mũi dài ngoằng của Ussop có ngắn lại hơn không hay Sanji trông sẽ lãng tử hơn chẳng hạn? Và biết đâu Nami với Robin, 2 nàng mỹ nhân của băng Mũ Rơm còn quyến rũ hơn bội phần. Thật tò mò đúng không nào.
Vậy trong bài viết này, hãy cũng nhau chiêm ngưỡng dung mạo của băng Mũ Rơm dưới ngòi bút của các Mangaka nổi tiếng nhé!
Theo GameK
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2: Hiên ngang đi tiếp
Lượt khám chữa bệnh ở các bệnh viện chưa phục hồi hoàn toàn do tác động của dịch Covid-19. Phân tích nguyên nhân, Tổ Bảo hiểm y tế (thuộc Sở Y tế TP) và Tổ công tác giải quyết vướng mắc trong thực hiện chính sách pháp luật về Bảo hiểm y tế (thuộc UBND TP) nhận thấy:
Hiện nay, các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn TP.HCM đang áp dụng phương thức thanh toán theo giá dịch vụ. Hằng quý, Bảo hiểm xã hội thực hiện giám định và tạm quyết toán cho các bệnh viện (được xác định theo số lượng, giá dịch vụ y tế và các chi phí về thuốc, hóa chất, vật tư y tế, máu, chế phẩm máu chưa được tính vào giá dịch vụ đã sử dụng cho bệnh nhân theo Khoản 1, điều 24, Nghị định 146)
Tuy nhiên, khi thực hiện quyết toán năm, cơ quan Bảo hiểm xã hội lại căn cứ vào tổng mức thanh toán (được xác định dựa vào tổng mức thanh toán của năm trước liền kề) được quy định tại khoản 5, điều 24, Nghị định 146.
“Đây là trở ngại lớn nhất đối với tất cả bệnh viện vì thực tế, tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn TP.HCM, tổng chi phí khám chữa bệnh của năm sau luôn cao hơn năm trước”, văn bản nêu.
Tại sao tổng chi phí khám chữa bệnh năm sau luôn lớn hơn năm trước?
Theo Sở Y tế TP.HCM, thứ nhất, liên thông Bảo hiểm y tế tuyến tỉnh được thực hiện từ đầu năm 2021, xu hướng tất yếu là người dân từ các tỉnh sẽ đổ về TP.HCM. Số lượt khám và điều trị nội trú chắc chắn gia tăng, dẫn đến chi phí khám chữa bệnh sẽ tăng.
Thứ hai, các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trên địa bàn TP không ngừng phát triển chuyên môn kỹ thuật theo định hướng TP là trung tâm y tế chuyên sâu của các tỉnh phía Nam và khu vực Đông Nam Á.
Do đó, số lượng người bệnh mắc bệnh nặng và phức tạp từ các tỉnh chuyển đến ngày càng tăng. Mô hình bệnh phức tạp, mức độ nặng của bệnh tăng, thời gian điều trị kéo dài, chi phí khám chữa bệnh sẽ tăng.
Thứ ba, riêng năm 2021, dịch Covid-19 là nguyên nhân khách quan dẫn đến việc kê đơn điều trị ngoại trú dài ngày hơn; người mắc các bệnh lý khác thường đến viện trong giai đoạn muộn nên bệnh cảnh thường nặng hơn; thời gian nằm điều trị dài hơn, chi phí cho đợt điều trị các nhóm bệnh nặng này cũng tăng lên nhưng lại không được xác định trong tổng mức thanh toán.
Với 3 nguyên nhân trên, các bệnh viện không thể chủ động được việc xác định tổng mức thanh toán và việc xác định tổng mức phụ thuộc rất nhiều yếu tố (số lượt khám chữa Bảo hiểm y tế; mô hình bệnh tật trong năm...).
Hơn nữa, phần lớn bệnh viện công lập trên địa bàn TP được giao tự chủ tài chính gặp khó khăn do giá viện phí chưa được tính đúng tính đủ, nay lại trong nguy cơ bị vượt tổng mức thanh toán khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế.
“Thực tế, một số bệnh viện không còn nguồn chi thu nhập tăng thêm cho nhân viên, áp lực càng tăng khi nhân viên y tế xin nghỉ việc ngày càng nhiều”, Sở Y tế TP cho hay.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM âm 91 tỷ đồng, hết quỹ lương. Sở Y tế TP cho rằng, công tác thanh, quyết toán khám chữa bệnh cho các bệnh viện tuyến cuối trên địa bàn theo phương thức tổng mức thanh toán là không phù hợp. Đối chiếu với các quy định của Luật Bảo hiểm y tế, chỉ có 3 phương thức thanh toán được nhắc đến là: thanh toán theo định suất, thanh toán theo giá dịch vụ, thanh toán theo trường hợp bệnh.
Sở Y tế TP kiến nghị gì?
Sở Y tế TP.HCM đề nghị Bộ Y tế xem xét các giải pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thanh quyết toán chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế cho các bệnh viện công lập. Trước mắt, ưu tiên thanh toán chi phí Khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế cho các bệnh viện vượt tổng mức thanh toán trong năm 2021 (423 tỉ đồng) và năm 2022.
Các bệnh viện công lập đang gặp rất nhiều khó khăn trong cân đối thu, chi. Xem xét thanh toán các chi phí vượt tổng mức thanh toán giai đoạn từ năm 2019 - 2020 đối với các chi phí thực tế đã phát sinh, sử dụng cho bệnh nhân theo đúng nguyên tắc của phương thức thanh toán giá dịch vụ.
Sở Y tế cũng kiến nghị Bộ Y tế sớm ban hành hướng dẫn thanh toán chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế đa phương thức: khoán định suất đối với khám, điều trị ngoại trú; thanh toán theo nhóm bệnh đối với các bệnh phổ biến; thanh toán thực chi đối với các bệnh nặng, phức tạp; kiến nghị và tham mưu Chính phủ sửa đổi Nghị định 146.
Một số bệnh viện lâm vào cảnh nợ nần, ngành y tế TP.HCM nói gì?
Khó khăn trong thực hiện tự chủ tài chính, Bảo hiểm y tế chậm thanh toán chi phí vượt tổng mức khiến nhiều bệnh viện tại TP.HCM mất cân đối thu chi. Từ đó, làm tăng thời gian giải quyết công nợ thuốc và vật tư y tế theo quy định." alt="Sở Y tế TP.HCM kêu cứu vì Bảo hiểm không thanh toán hơn 1.000 tỷ đồng" />Sở Y tế TP.HCM kêu cứu vì Bảo hiểm không thanh toán hơn 1.000 tỷ đồng- Chị Hoa (Hà Nội) đang cố xoay xở để cục cưng được mở mang kiến thức nơi xứngười. Cũng giống như nhiều người, chị quan niệm: Bằng cấp ở nước ngoài có giáhơn. Bởi vậy, dù chưa thuyết phục được chồng nhưng chị vẫn bảo lưu "Bằng mọi giáphải cho con du học mới có tương lai sáng". >> Chàng du học sinh xuất sắc từng sống vô gia cư" alt="Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học" />Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học
Sao Việt 16/1: Mỹ Tâm cầm điện thoại, chụp chung với fan. Bức ảnh nhận về hơn 17.000 lượt tương tác ngay khi vừa đăng bởi biểu cảm mệt mỏi của nữ ca sĩ.
Minh Nguyệt - vợ NSND Tự Long đăng ảnh trẻ đẹp không ngờ và viết: ''Em chào Tết''. "Đến một lúc nào đó đúng sai chẳng còn quan trọng nữa. Thứ ta cần đơn giản chỉ là bình yên", diễn viên Thanh Hương trải lòng. Hoa hậu Ngọc Hân dạo chơi đường phố Nhật Bản. Ca sĩ Bùi Lan Hương diện đồ hiệu khi đi chơi ở Đà Lạt. MC Bạch Dương trẻ trung. NSND Lan Hương cưng nựng cháu gái. Các nghệ sĩ Đại Nghĩa, Việt Hương, Minh Dự tập kịch Táo Quân. Cô dâu mới Diễm My 9X thả dáng mảnh mai. Tóc Tiên diện trang phục gợi cảm đi diễn. Mẹ bỉm Phương Trinh Jolie (trái) cùng bạn thân thả dáng sexy với bikini. MC Thảo Vân lần đầu gặp Văn Hậu - cầu thủ cô yêu mến. Đi làm việc xa nhà, Nhã Phương mở camera xem ông xã Trường Giang tự tay hớt tóc cho con trai. Hoa hậu Hương Giang mừng tuổi mới với chiếc đầm trắng gợi cảm. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Nghệ sĩ Vân Dung trẻ trung bất ngờ, MC Cát Tường du lịch Ấn ĐộSao Việt 15/1/2024: Nghệ sĩ Vân Dung đăng hình ảnh trẻ trung bất ngờ; MC Cát Tường đăng ảnh đi du lịch Ấn Độ." alt="Sao Việt 16/1/2024: Vẻ mặt mệt mỏi của Mỹ Tâm nhiều người yêu thích" />Sao Việt 16/1/2024: Vẻ mặt mệt mỏi của Mỹ Tâm nhiều người yêu thíchNhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
- Soi kèo góc Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2
- Chủ nhà trọ găm phòng, ép giá tân sinh viên
- Flash: Ánh sáng le lói nơi cuối con đường
- Sửa đổi, bổ sung hàng loạt quy định gỡ ‘khó’ thiếu thuốc, trang thiết bị y tế
- Nhận định, soi kèo Instituto Cordoba vs San Lorenzo, 07h30 ngày 18/2: Vị khách đáng tin
- Hoa hậu Colombia sau ca phẫu thuật cưa chân
- FPT xếp hạng 'Major Player' trong báo cáo của IDC Marketscape
- Hàng chục loại thuốc trúng thầu nhưng chưa có hàng cung ứng
-
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
Hư Vân - 16/02/2025 04:40 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
Hoa hậu Ngọc Hân hội ngộ siêu mẫu Đình Quyền
Sánh vai cùng Hoa hậu Ngọc Hân trong sự kiện này là siêu mẫu Đình Quyền. Anh từng tham gia rất nhiều dự án nghệ thuật khác nhau với quy mô lớn như giải Bạc Siêu mẫu thế giới người Việt 2014, top 10 Face of Vietnam 2020.
Hoa hậu Ngọc Hân hội ngộ siêu mẫu Đình Quyền Không chỉ đảm nhiệm hoàn hảo vị trí Hoa hậu Việt Nam, Ngọc Hân luôn thử sức mình với nhiều hình ảnh, dự án khác nhau, đem lại hình ảnh giản dị, yêu kiều của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
Đặc biệt Hoa hậu Ngọc Hân gây được tiếng vang lớn với thương hiệu áo dài của mình, với các sự kiện và thông điệp đẹp đẽ về nghệ thuật, về con người. Vốn xuất thân là dân thiết kế, Ngọc Hân luôn am hiểu và giữ được niềm đam mê với thời trang.
Phương Linh
Khánh Vân nổi bật trong dàn Hoa hậu Hoàn vũ 2020
Khánh Vân và dàn thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2020 đồng loạt diện các trang phục mới và chia sẻ trên mạng xã hội. Các hoa hậu từ các nước vẫn đang tiếp tục tới Mỹ dự thi và mang theo nhiều vali chuẩn bị cho hơn 1 tuần tại đây.
" alt="Hoa hậu Ngọc Hân hội ngộ siêu mẫu Đình Quyền" /> ...[详细] -
Chuyện ở ngôi trường khai giảng không sáo rỗng
- Diễn văn của hiệu trưởng ngắn gọn, gần như không có những con số kể về thành tích; học trò-phụ huynh được mời lên phát biểu một cách ngẫu nhiên, không được chuẩn bị trước,…là những điều vẫn diễn ra trong dịp khai giảng năm học mới tại Trường THCS Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội).Bao giờ hết khai giảng sáo rỗng?" alt="Chuyện ở ngôi trường khai giảng không sáo rỗng" /> ...[详细]
-
Người đàn ông bị cá mập cắn thoát chết vì gặp thuyền y tế chạy ngang
Một nạn nhân bị cá mập cắn người dính đầy máu đã kiệt quệ leo lên một con thuyền chạy ngang qua và đã được an toàn. May mắn thay, trên thuyền có hai người y tá.
Người đàn ông 40 tuổi không rõ tên đã bị cắn khi đang đi lặn cùng một nhóm bạn gần bãi biển Key Biscayne ở thành phố Miami, bang Florida, Mỹ hôm 3/8.
Anh này đã loạng choạng leo lên con thuyền được thuê bởi một nhóm nhân viên y tế, trước khi đổ sụp xuống sàn khi biết rằng mình đã thoát khỏi nguy hiểm.
Người đàn ông ngã quỵ xuống sàn khi leo lên được chiếc thuyền. Những hình ảnh rùng rợn ghi lại khoảnh khắc người đàn ông mặc đồ lặn lồm cồm bò lên thuyền và ôm lấy cánh tay, trước khi các y tá tức tốc chạy đến cầm máu cho anh.
Thuyền trưởng ngay lập tức gọi cấp cứu và ngay khi chiếc thuyền cập bến ở bãi Bill Baggs sau 20 phút, xe cấp cứu đã chờ sẵn họ ở bờ biển.
Người đàn ông đã được đưa đến khoa chấn thương của bệnh viện Jackson Memorial, và ở lại đây cho đến hôm 5/8.
Nạn nhân này đã vô cùng may mắn khi vô tình gặp được chiếc thuyền chở y tá chạy ngang qua. Kayle Evans, người có mặt trên thuyền lúc vụ việc xảy ra, cho biết người đàn ông đã lẩm nhẩm từ “cá mập” một vài lần, và cánh tay anh bị cắn “nham nhở”.
Cô cho biết thêm: “Tôi chỉ cố giữ cho anh ấy tỉnh táo, và hỏi anh ấy có muốn uống chút nước không”. “Anh ấy nhờ tôi xịt rửa người cho anh ấy, nên tôi đã làm vậy”.
Đoạn video được chia sẻ trên Instagram và nhận được 40.000 lượt xem và nhiều lời khen ngợi cho phản ứng nhanh nhạy của thủy thủ đoàn, giúp cứu sống người đàn ông may mắn.
Anh Thư
-
Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
Linh Lê - 16/02/2025 08:16 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Đại học Nhật có thực sự lý tưởng?
- Tôi sang Nhật tháng 3/2009, trải qua 2 năm học tiếng Nhật và 4 năm đại học, hiện đang làm việc trong một công ty Nhật.Tôi viết bài này sau khi đọc bài “Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?”, thấy có khá nhiều ý kiến đồng tình cũng như trái chiều. Hệ thống giáo dục đại học ở Nhật.
Không giống Việt Nam, Nga hay Pháp, nước Nhật giống Mỹ, không có xu hướng tập trung các trường đại học về các thành phố trung tâm mà ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có ít nhất một trường đại học quốc lập, ngoài ra sẽ còn các trường công lập trực thuộc tỉnh hay thành phố đó. Các trường đại học ở Nhật phần lớn cũng không là trường chỉ tập trung vào một chuyên môn như Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc, Kinh tế, Y… mà thường sẽ là trường tổng hợp, có đầy đủ các khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Y dược, Sư phạm.
Tất nhiên sẽ vẫn có những trường trọng điểm quốc gia, trọng điểm vùng hoặc một vài trường trọng điểm ngành và hầu hết các trường này đều nằm ở những thành phố lớn, có thể gọi đây là các trường đại học lớn.
Tôi có hỏi một số người bạn Nhật thì thấy một số lượng không nhỏ người Nhật không thích rời quê để đi nơi khác học tập hay lập nghiệp. Chính vì thế, khó có thể nói những trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh lẻ thì không có học sinh xuất sắc thi vào. Tuy nhiên, nếu có những sinh viên tỉnh lẻ đang theo học ở các trường đại học lớn thì chắc chắn họ đã từng là những học sinh cực kỳ ưu tú.
Có một thực tế là đối với người Nhật những trường đại học quốc, công lập cho dù là ở tỉnh thì thật sự là một nơi rất khó để có thể đậu, trường đại học lớn thì còn khó hơn rất nhiền lần. Bởi vậy ở Nhật, nền giáo dục tư nhân khá phát triển, có rất nhiều các trường đại học tư lập nơi phần lớn học sinh Nhật theo học sau khi tốt nghiệp cấp 3 và không thể là số ít người lọt qua cánh của của trường quốc, công lập. Trường đại học tôi đã từng theo học cũng là một trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh.
Trường đại học Nhật học như thế nào?
Đúng như bạn Linh đã nêu trong bài viết, một tiết học ở đại học Nhật kéo dài 90 phút, không có giải lao. Thường mỗi môn chỉ có một tiết mỗi tuần, có một số môn ngoại lệ thì tuần có thể có nhiều hơn. Việc một ngày học ở trường suốt từ 9h sáng đến 6, 7h tối là có, đó là những hôm học 5 hay 6 tiết liên tục nhưng không phải tất cả các ngày trong tuần đều như vậy. Ở Nhật cũng học theo hình thức tín chỉ, có một số môn bắt buộc, một số môn bán bắt buộc và còn lại là các môn tự chọn. Mọi người hoàn toàn có thể điều chỉnh lịch học sao phù hợp nhất với bản thân.
Mỗi kỳ học thường kéo dài 16 tuần, tương đương 4 tháng. Mỗi môn sẽ học 15 tiết và tiết cuối cùng sẽ là tiết thi cuối kỳ. Nếu môn nào có thi giữa kỳ thì sẽ là 14 buổi học và 2 buổi dành để thi.
Thi cuối kỳ ở Nhật thì khác hoàn toàn so với ở Việt Nam. Kết thúc 15 tuần, tuần thứ 16 sẽ là tuần thi cuối kỳ, tất cả các môn thi gói gọn trong một tuần và thường lịch thi giống với thời khóa biểu học. Cũng có thể sẽ có một vài môn vì lý do nào đó của thầy giáo mà sẽ được thi sớm hay muộn hơn 1 tuần. Năm học ở Nhật bắt đầu vào tháng 4, tuần thi của kỳ học thứ nhất sẽ là khoảng tuần đầu tháng 8, sau kỳ thi sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 9. Kỳ học còn lại bắt đầu vào đầu tháng 10, kỳ thi cuối kỳ sẽ diễn ra vào thoảng tuần đầu tháng 2, sau kỳ thi lại sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 3.
Ngoài lề một chút nhưng là du học sinh Việt Nam hay Trung Quốc, phần lớn chỉ mong sao Tết diễn ra vào giữa tháng 2 để có thể được về đoàn tụ cùng gia đình, trong 4 năm đại học có duy nhất một lần tôi kết thúc kỳ thi trước khi Tết đến.
Trường đại học Fukui - nơi người viết đã theo học
Các thầy, cô giáo ở giảng dạy ở trường đại học, tất cả đều là giáo sư hoặc phó giáo sư, tuyệt nhiên không có thạc sĩ hay tiến sĩ đứng lớp. Các thầy, cô giáo đều đang có các công trình nghiên cứu của riêng mình, đây mới là công việc chính của họ và họ cũng thực sự đam mê, nghiêm túc với công việc nghiên cứu.
Các giáo sư, phó giáo sư nhận tiền từ trường, từ chính phủ, từ các đoàn thể và từ các công ty để thực hiện việc nghiên cứu này, việc giảng dạy chỉ chiếm mất của các thầy, cô 1 đến 2 tiết mỗi ngày. Ở Nhật đại học được xem là một nơi dành để nghiên cứu hơn là để học.
Thêm một điều khá thú vị là ở đại học chỉ có bục chứ không có bàn ghế dành cho giảng viên, vì thế suốt 90 phút của tiết học các giáo sư, phó giáo sư chỉ đứng.
Bạn có thể đến lớp đúng giờ, có thể vào lớp giữa buổi, có thể về giữa chừng, tất cả đều không bị ý kiến. Tất nhiên có những môn sẽ có điểm danh, cũng có những giáo sư không điểm danh, bạn có thể đi học hoặc không, miễn là bạn thi qua.
Một số hình thức điểm danh phổ biến là quẹt thẻ sinh viên hoặc chuyền tay danh sách lớp và ghi tên mình vào đó. Với môn có điểm danh, bạn đảm bảo phải đi học trên 2/3 số buổi thì mới đủ tư cách dự thi cuối kỳ, tức với 16 tuần học mỗi kỳ, sẽ phải đi học ít nhất 11 buổi và được quyền nghỉ 4 buổi, 1 buổi sẽ là buổi thi. Nhật chấm điểm thao thang điểm 100, nếu bạn đạt từ 60 điểm trở lên, bạn vượt qua kỳ thi, bằng không sẽ phải học lại vào năm tới.
Trong các năm học ở đại học, năm 1 thì nhiều môn nhưng dễ và học nhàn vì phần nhiều là các môn đại cương. Năm 2, năm 3 thì ít môn hơn nhưng cũng khó hơn vì bắt đầu đi sâu vào chuyên môn. Sau khi kết thúc 3 năm học, nếu đạt đủ số tín chỉ yêu cầu, sẽ được lên năm 4.
Đầu năm 4 hoặc có 1 số trường sớm thì là từ kỳ học thứ 2 của năm 3, các sinh viên sẽ được chia về các phòng nghiên cứu, mỗi giáo sư sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn cho 3-5 sinh viên. Lúc này, nếu không phải học lại các môn bị rớt ở những năm trước thì sẽ chỉ phải lên lớp cực kỳ ít. Thời gian chủ yếu sẽ là ở phòng nghiên cứu, đọc các tài liệu liên quan đến luận văn, làm thực nghiệm ở các phòng thí nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính đối với các đề tài không cần tiến hành thực nghiệm. Tất nhiên với những kiến thức học được trong 3 năm trước, sinh viên năm 4 mới chỉ là những người giúp việc cho giáo sư hay thạc sĩ, tiến sĩ ở phòng nghiên cứu đó chứ khó có thể hiểu cặn kẽ về công trình nghiên cứu hiện tại, ngay cả đề tài luận văn tốt nghiệp cũng chỉ là một nhánh nhỏ trong công trình của giáo sư. Mỗi tuần sẽ có những buổi thảo luận nhóm, phát biểu nhóm và trao đổi trực tiếp với giáo sư hướng dẫn. Cứ như vậy kéo dài suốt 1 năm cho đến khi phát biểu luận văn tốt nghiệp.
Khung cảnh một buổi sinh hoạt nhóm tại phòng nghiên cứu
Ở mỗi trường đại học sẽ có rất nhiều câu lạc bộ - là nơi tập trung những người cùng chung một đam mê, sở thích nào đó. Có thể là Âm nhạc, thể thao, hội họa… hay thậm chí là máy bay mô hình. Các câu lạc bộ sẽ hoạt động riêng lẻ, không chịu sự quản lý của một khoa hay lớp nào, mỗi câu lạc bộ có thể có đầy đủ các thành viên trải đều từ năm 1 đến năm 4.
Mỗi năm các trường đại học sẽ tổ chức một lễ hội kéo dài khoảng 3 ngày, không xuyên đêm. Ở đây sẽ có các quán ăn do chính các sinh viên tự đứng ra kinh doanh, sẽ có biểu diễn ca nhạc do các câu lạc bộ âm nhạc tổ chức, sẽ có trình diễn máy bay mô hình của câu lạc bộ máy bay mô hình. Du học sinh các nước thường sẽ đăng ký bán đồ ăn của nước mình, mục đích là để giới thiệu đất nước đến với bạn bè Nhật.
Khung cảnh lễ hội trường
Đại học Nhật có thật sự lý tưởng?
Với những điểm tích cực được nêu ở trên, có thể nhiều người sẽ cho rằng đây thực sự là môi trường giáo dục lý tưởng và đáng được xem là hình mẫu để học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng nền giáo dục đại học Nhật không hẳn là không còn những tồn tại.
Bạn Nhật Linh có đưa ra hình tượng sinh viên Nhật rất ngoan và gương mẫu. Tuy nhiên, bằng những trải nghiệm thực tế, tôi lại không thấy như vậy. Lớp học ở đại học Nhật thật sự thoải mái, giảng viên cứ giảng còn sinh viên có thể làm mọi thứ họ muốn từ ngủ, lướt Facebook, chơi game hay thậm chí đi ra ngoài miễn sao không làm ồn và làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Về trang phục, thậm chí có thể mặc quần áo ngủ, đi dép lê và không ít sinh viên Nhật hàng ngày đến lớp với bộ dạng này.
Lớp học ở Nhật cũng không thực sự sôi nổi, thường sẽ là xu hướng một chiều, giảng viên giảng và sinh viên nghe.
Ít thấy sự tham gia phản biện hay phát biểu, bày tỏ quan điểm của sinh viên Nhật. Không khí lớp học tẻ nhạt hơn rất nhiều so với một lớp học ở đại học Mỹ hay các nước phương Tây. Lớp học hầu như không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò sẽ rất khó để phát huy sự sáng tạo của sinh viên.
Ở những lớp học ngôn ngữ do có sự góp mặt của sinh viên đến từ nhiều quốc gia nên phần nào sẽ sôi nổi, thú vị hơn.Một giáo sư người Nhật đang công tác tại một trường đại học ở Mỹ sau khi nhận giải Nobel đã lên án môi trường giáo dục bảo thủ và thụ động này của Nhật. Mối quan hệ thầy trò ở Nhật cũng không thật sự thân thiết, nếu bạn không phải là sinh viên năm 4 đang thuộc phòng nghiên cứu của giáo sư thì 95% là giáo sư không biết tên bạn.
Với những sinh viên chăm chỉ, rất nghiêm túc với việc học ở trường, họ là những sinh viên xuất sắc. Tuy nhiên, cũng có không ít sinh viên học theo hình thức đối phó. Họ sẽ chơi suốt cả kỳ và chỉ học trước khi kỳ thi bắt đầu 1 đến 2 tuần.
Trước và trong tuần thi, thư viện sẽ chật kín chỗ còn các lớp học sáng đèn đến 3, 4 giờ sáng là chuyện rất bình thường. Chính bởi việc học một cách đối phó này nên các các kiến thức sẽ bị quên ngay sau khi kỳ thi kết thúc. Các sinh viên Nhật sau khi ra trường thường không thể sử dụng được ngay mà các công ty thường phải bỏ một khoảng thời gian không ngắn để đào tạo lại từ đầu, một phần là do hệ quả của việc học không thực sự nghiêm túc ở đại học, một phần nữa là do các kiến thức được học ở đại học không mang tính thực tiễn cao.
Ở đại học Nhật, các câu lạc bộ sẽ hoạt động rất sôi nổi nhưng sẽ không hoạt động tập thể theo lớp. Lớp sẽ không có lớp trưởng, không có thủ quỹ… vì sẽ chẳng có hoạt động gì theo đơn vị lớp. Sẽ không có giải thể thao toàn trường, sẽ không có liên hoan văn nghệ toàn trường và cũng sẽ không có giao lưu giữa các lớp, các khoa với nhau. Nếu bạn muốn tham gia một hoạt động tập thể hay ngoại khóa thì chỉ có cách gia nhập một câu lạc bộ nào đó. Đây cũng là một điểm mà tôi không thích ở đại học của Nhật.
Gần đây, những gì thuộc về Nhật Bản dường như đều trở thành hình mẫu trong suy nghĩ của người Việt. sẽ có những ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề được đặt ra.
Tuy nhiên, bản thân người viết nhận thấy môi trường giáo dục đại học ở Nhật không phải thực sự là lý tưởng như cách nhiều người vẫn hình dung.
Suy cho cùng, dù trong môi trường học như thế nào thì sự nỗ lực của từng cá nhân vẫn là yếu tố cốt lõi để đi đến thành công.
Không có nền giáo dục nào là hoàn hảo và đảm bảo chắc chắn đào tạo ra những nhân tài. Chúng ta bởi vậy có lẽ không nên lý tưởng hóa bất cứ môi trường đào tạo nào, dù là ở những quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Nhật …Với điều kiện thuận lợi tiếp cận dễ dàng với khối lượng kiến thức khổng lồ thông qua các phương tiện internet, báo chí, truyền thông … như ngày nay, môi trường giáo dục hoàn hảo nhất là môi trường do chính cá nhân người học tạo nên.
- Lê Xuân Huy
Xem thêm:
Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?
Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học" alt="Đại học Nhật có thực sự lý tưởng?" /> ...[详细] -
Bà xã nóng bỏng từng là người mẫu, sinh 3 con cho Hoàng Bách
Bà xã của nam ca sĩ Hoàng Bách tên là Đoàn Thanh Thảo. Cặp đôi quen và yêu nhau 3 năm trước khi tiến đến hôn nhân vào năm 2006. Từng là một người mẫu hoạt động trong ngành giải trí nhưng sau khi kết hôn, cô lựa chọn lui về làm hậu phương vững chắc cho chồng phát triển sự nghiệp.
Xuất thân là người mẫu nên Thanh Thảo sở hữu vóc dáng vô cùng gợi cảm cùng đôi chân dài ấn tượng. Dù trải qua ba lần sinh nở nhưng bà xã của Hoàng Bách vẫn đầy nóng bỏng và quyến rũ. Cô cũng sở hữu gu thời trang sành điệu, nữ tính.
Trong những chuyến du lịch, Thanh Thảo lựa chọn những thiết kế bikini giúp cô phô diễn được hết vóc dáng của mình. Cô cũng thoải mái chia sẻ những hình ảnh nóng bỏng trên trang cá nhân.
Đôi chân dài nuột nà của bà xã Hoàng Bách. Cựu người mẫu Thanh Thảo sở hữu ba vòng nóng bỏng. Sánh đôi bên Hoàng Bách trong vài sự kiện, Thanh Thảo được gây ấn tượng bởi vẻ xinh đẹp, thần thái sang chảnh của một cựu người mẫu. Ngoài đời, Hoàng Bách và bà xã cũng thường thể hiện những cử chỉ ngọt ngào cho nhau.
Hoàng Bách và vợ có với nhau 3 người con, gồm hai trai, một gái. Trong đó con trai đầu - Tê Giác từng được chú ý khi tham gia chương trình Bố ơi, mình đi đâu thế. Sau khi Thanh Thảo sinh con trai thứ ba ngoài kế hoạch, giọng ca Vệt nắng cuối trờiđã quyết định đi triệt sản vì không muốn vợ vất vả mang thai nữa.
Gia đình hạnh phúc của nam ca sĩ Hoàng Bách bên vợ đẹp và 3 con ngoan. Thanh Thảo đóng MV cùng chồng Hoàng Bách và các con:
Phương Linh
Ảnh: FBNV
Hoàng Bách triệt sản sau 3 lần có con vì thương vợ mang nặng đẻ đau
Nam ca sĩ đã có một quyết định bất ngờ khi đi thắt ống dẫn tinh vì gia đình anh không có dự tính sinh thêm em bé.
" alt="Bà xã nóng bỏng từng là người mẫu, sinh 3 con cho Hoàng Bách" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Vissel Kobe, 19h00 ngày 18/2: Khách hoan ca
Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Hướng dẫn ôn thi môn toán thi tốt nghiệp THPT 2023 đạt điểm cao
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019
Trường THPT Thăng Long vốn được biết tới là là ngôi trường THPT “hot” nhất tại quận Hai Bà Trưng. Vì vậy, ngay khi điểm chuẩn trường này được công bố, nhiều phụ huynh cảm thấy buồn bã vì lo sợ trường “mất giá”; trong khi số khác thấy tiếc nuối vì trước đó không mạnh dạn đăng ký vào trường.
Có cháu dự thi vào Trường THPT Thăng Long, một phụ huynh tiếc nuối: “Tôi quá bất ngờ khi Thăng Long vốn được coi là trường tốp đầu nhưng điểm lại thấp hơn các trường tốp sau như Trường Trần Phú, Việt Đức, THPT Đoàn Kết - Hai Bà Trưng….”
Một phụ huynh khác cũng đồng tình: “Chưa bao giờ có trong tiền lệ, Trường THPT Thăng Long lại lấy điểm chuẩn thấp như năm nay, thậm chí thua cả những trường top 2, 3 ở Hà Nội. Mình nhớ những năm còn đi học, Thăng Long được mệnh danh là "Thăng long đệ nhất kiếm". Nhưng năm nay điểm giảm quá sâu không tưởng tượng nổi”.
Nhiều phụ huynh tự lý giải, điểm chuẩn các trường thường dựa vào điểm thi và số lượng học sinh đăng kí. Mọi năm, Thăng Long thường có điểm chuẩn cao nhất cụm nên chỉ những học sinh thực sự có năng lực mới dám đăng ký.
Nhưng năm nay do có sự đổi mới trong hình thức thi nên nhiều bậc phụ huynh đã định hướng cho con giải pháp an toàn là chọn những trường có điểm chuẩn thấp hơn. Điều đó đã dẫn tới điểm chuẩn của trường này thụt giảm.
Phân tích chi tiết, lãnh đạo nhà trường khẳng định với báo chí "điểm chuẩn không phải là yếu tố quyết định chất lượng của học sinh".
Năm học 2019 - 2020, trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh 675 HS. Trong số 870 thí sinh đăng ký thì đã có 130 trường hợp đỗ vào các trường chuyên nên chỉ còn lại khoảng 740 em.
Có 401 học sinh trúng tuyển đạt điểm trên 50; có cả thí sinh đạt điểm xấp xỉ cao nhất toàn thành phố với 56,5 điểm (thủ khoa đạt 56,75 điểm). Mức điểm trúng tuyển hầu hết là từ 45 trở lên. Có 4 học sinh đạt điểm trong khoảng từ 40 đến dưới 45.
Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hà Nội.
Điểm chuẩn tất cả các trường thấp hơn mọi năm
Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, năm nay là năm đầu tiên Hà Nội bỏ hoàn toàn việc xét thêm kết quả học bạ của 4 năm THCS mà chỉ căn cứ vào điểm thi 4 môn để xét tuyển, trong đó điểm 2 môn Ngữ văn và Toán tính hệ số 2, Tiếng Anh và Lịch sử hệ số 1.
Cùng với đó, năm nay cũng là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT quy định bỏ việc cộng điểm khuyến khích với chứng chỉ nghề THCS (tối đa 1,5 điểm). Do vậy, mức điểm chuẩn tùy từng trường giảm từ 5 đến 10 điểm.
“Nhìn chung với những yếu tố khách quan như vậy, điểm chuẩn của tất cả các trường đều thấp đều hơn mọi năm”, ông Toản nói.
Do vậy, nhìn về hình thức, năm nay, điểm chuẩn vào các trường THPT công lập tại Hà Nội đều giảm. Cao nhất là Trường THPT Chu Văn An với 48,75 điểm, tiếp đến là Trường THPT Yên Hoà với 46,5 điểm. Trường THPT Phan Đình Phùng có mức điểm chuẩn là 46,25 điểm.
So với những năm trước, điểm chuẩn vào các trường top đầu này có sự chênh lệch khá lớn, thậm chí tới hơn 7 điểm. Cụ thể, Trường THPT Chu Văn An luôn là trường có điểm chuẩn cao nhất nhì Hà Nội, nhưng so với năm 2017 và 2018, điểm chuẩn trường này đã giảm từ 4 đến gần 7 điểm.
Hay với Trường THPT Kim Liên, vốn là một trường “hot” tại quận Đống Đa, năm nay cũng có điểm chuẩn giảm tới hơn 7 điểm so với năm 2017-2018.
Trường Giang
Đã có điểm chuẩn lớp 10 Trường THPT Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa năm 2019
- Sau điểm thi, dự kiến chiều nay điểm chuẩn lớp 10 trường chuyên, lớp chuyên TP.HCM năm 2019 sẽ được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố.
" alt="Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019" />
- Soi kèo góc Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2
- Đề thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT 2023 'ấn tượng và độc đáo'
- Nghiêm cẩn ở nơi chứa 600.000 đề thi THPT quốc gia
- Giả danh cán bộ Sở Thông tin và Truyền thông gọi điện hù doạ, lừa đảo
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
- 'Mong Bộ Giáo dục có khí phách đi đến cùng'
- Cho con học trường điểm, trường chuyên mới tốt?