[LMHT] GAM 'húp trọn' đội hình tiêu biểu sau tuần khai mạc MDCS Mùa Xuân 2017
June_6th
úptrọnđộihìnhtiêubiểusautuầnkhaimạcMDCSMùaXuâalexandra rud(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Nữ 'tài xế' ... xe ngựa
Chị Kim Hiến, 39 tuổi nhà ở xã Quới Sơn (H. Châu Thành, Bến Tre) là một trong 3 xà ích nữ của bến xe ngựa trên cồn Thái Sơn (còn gọi là Cồn Lân - TP Mỹ Tho, Tiền Giang).
Chị ăn mặc giản dị, gương mặt hiền lành chân chất. Chị ngồi ở bên trái của xe, tay cầm dây cương thúc ngựa lao tới. Không nhìn thấy hình ảnh này đố ai biết chị là một 'tài xế' xe ngựa lành nghề.
Chị Kim Hiến có chồng và 2 con. Con trai lớn của chị năm nay tròn 17 tuổi cũng theo nghề của mẹ, cầm cương một chiếc xe ngựa khác. Chồng chị là tài xế xe tải chuyên chở vật liệu xây dựng.
Tết, chị Hiến vẫn phải cắt cỏ cho ngựa, chở khách đi thăm quan nên hầu như chị không có một cái Tết trọn vẹn. Chị là đời thứ 3 trong gia đình có nghề nuôi ngựa kéo xe. Thuở nhỏ, chị theo ông nội cắt cỏ chạy xe. Rồi đến đời cha, chị cũng tiếp tục sát cánh. Chị đã từng cắt những gánh cỏ vừa mềm vừa thơm để nuôi nhiều con ngựa. Chị cũng tập tành đánh xe. Cứ thế, theo năm tháng chị lành nghề lúc nào không hay.
Gia đình chị hiện không còn nuôi ngựa kéo xe. Chị nói, ông nội và bố đã bán ngựa và xe từ nhiều năm trước. Ba năm nay, chị xin vào làm ở khu du lịch cồn Thái Sơn, được nơi đây giao cho cả ngựa và xe để vừa chăm sóc vừa hành nghề.
'Hàng ngày con dậy rất sớm, từ 5 giờ sáng đi cắt cỏ đến hơn 7 giờ mới về đến nhà. Lo sơ chút việc nhà, chăm cho con gái ăn sáng đến trường xong con vội mang cỏ qua để kịp cho ngựa ăn...'.
Con ngựa này - chị chỉ cho tôi xem - 'Khi con nhận, nó ốm lắm, trơ cả xương. Con cố gắng vỗ béo nó để bây giờ mới đủ sức kéo hơn chục chuyến xe mỗi ngày'.
Càng cận Tết, khách du lịch càng vắng, chị vẫn phải có mặt. Mỗi ngày, chị chỉ có 4 -5 chuyến, được trả với giá 10.000đ/chuyến.
Xe chạy chậm để dừng lại. Chị Hiến trải lòng, 'Nghề xe ngựa không có Tết chú ơi. Ai cũng thế, đã là người Việt, Tết rất thiêng liêng nhưng hoàn cảnh con thì không thể. Ngày Tết vẫn phải cắt cỏ cho ngựa, vẫn đưa du khách vui chơi. Thôi thì, mình không ăn Tết nhưng mang niềm vui Tết đến cho mọi người trên chiếc xe ngựa thô sơ này cũng là một điều hay'.
'Thôi con cố gắng để vui Tết cùng gia đình nhé'. Chúng tôi nói với Hiến trước khi xuống xe tạm biệt người nữ xà ích của cồn Thới Sơn ...
Những ngày Tết, khách du lịch đông, nhiều người làm nghề chèo chuyền ở cồn Thới Sơn vẫn mải miết với công việc. Người chèo xuồng trên sông
Hàng trăm chiếc xuồng gỗ chen chúc ở bến đò rạch Bà Ngoạn trên cồn Thới Sơn. Chiếc cũ, chiếc mới. Trên xuồng, 2 người chèo đang cầm mái đứng chờ ...
Chúng tôi xuống xuồng của chị Phan Thị Thu Thảo 40 tuổi. Chị và một người bạn ngồi ở 2 đầu xuồng. Mái chèo chuyển động. Chiếc xuồng lao tới phía trước.
Rạch Bà Ngoạn hẹp chỉ đủ cho hai xuồng qua lại. Hai bên rạch, suốt chiều dài nhiều cây số, hàng dừa nước tỏa bóng mát che khuất ánh mặt trời nóng rát của ngày cuối năm.
Mái chèo vẫn đều đặn, chiếc xuồng nhẹ nhàng đi tới. Chị Thảo cho biết, tại bến có tất cả 300 chiếc xuồng với 600 tay chèo phục vụ du khách. Đa số người chèo là phụ nữ.
Những ngày Tết, khách đông, chị Thảo tranh thủ làm thêm để kiếm thu nhập trang trải cuộc sống. Xuồng mình tự sắm, chị Thảo nói. Những người chèo xuồng ở đây đa số không có đất canh tác, không nghề nghiệp ổn định nên được chính quyền xã cho vay trả góp mỗi tháng. Nhờ vậy họ có phương tiện mưu sinh. Mỗi chuyến đi dài 2km được khu du lịch trả công 15.000đ. Ngày đông khách, họ đi được hơn chục chuyến nhưng ngày ế chỉ 3 - 4 chuyến. Số tiền thu được lại chia 2 vì cả 2 người cùng làm.
'Cuộc sống ở cồn rất bấp bênh. Không chèo đò thì đi làm cỏ mướn hoặc các ngành nghề tay chân khác mới có ăn', chị Thảo bày tỏ. 'Nhưng với thu nhập ít ỏi như thế làm sao đủ ăn Tết?', chúng tôi hỏi. Thảo mỉm cười, 'Ở thôn quê, làm được nhiêu ăn bấy nhiêu, không như thành phố phải bon chen. Ở đây chủ yếu là có hũ gạo với nước mắm nước tương qua bữa là được rồi'.
Bà Hương năm nay đã 80 tuổi. Những ngày Tết bà vẫn miệt mài chèo thuyền đưa khách đi thăm quan phong cảnh ở cồn Thới Sơn. Một chiếc xuồng vừa qua mặt. Người chèo là một bà cụ. Nét mặt bà tươi như hoa. Bà nở nụ cười chào mọi người. Chiếc xuồng của bà lướt nhanh trên mặt nước.
Được biết bà là Nguyễn Thị Ngọc Hương 80 tuổi. Bà hiện nay phải nuôi cháu nội đang học lớp 8.
Bà nói: 'Cha đứa bé mất vì tai nạn, mẹ nó cũng làm nhưng chẳng đủ tiêu. Nó đã lớn cũng tham gia vào phụ mẹ phụ bà mưu sinh.
Chẳng biết Tết này có gì cho cả nhà ăn Tết hay không?', bà Hương cố gượng cười nói với chúng tôi.
Người Hà Lan nướng xúc xích ở Sài Gòn: Thích Tết Việt vì được lì xì
Khách đứng bên ngoài chờ khá đông. Bên trong quán, 4 người đang rộn ràng với công việc. Chỉ riêng anh, vẫn bình thản đứng nướng từng cây xúc xích ...
" alt="Những phận người nặng gánh mưu sinh ngày cận Tết" />Những phận người nặng gánh mưu sinh ngày cận TếtĐang mùa dịch do virus corona, một bó hoa như thế này có thể ý nghĩa hơn mọi món quà đắt tiền ấy chứ!
Ngay trước dịp lễ Tình nhân 14/2, một cửa hàng hoa cho ra mắt món quà Valentine thời virus corona là bó hoa được đính kết từ hoa baby và các vật dụng y khoa như khẩu trang y tế, cồn 90 độ, gel rửa tay khô, dung dịch rửa tay với các màu xám, trắng, xanh, đỏ hoà quyện.
Cửa hàng đưa thông điệp cho bó hoa đặc biệt: "Phải khoẻ mạnh thì mình mới có sức để yêu em nhé!".
Nhiều cửa hàng bán hoa thông thường đã quảng cáo trên fanpages của mình những hộp hoa, bó hoa có tặng kèm thêm khẩu trang, nước rửa tay, vitamin C kèm những câu giới thiệu bắt kịp xu hướng như: "Nghe nói năm nay tặng mà Valentine mà không có khẩu trang là bị dỗi các bác à".
Đặc biệt, trong thời điểm khẩu trang, nước rửa tay khô đang “quý hơn vàng” thì dành tặng người yêu những món quà này đúng là không còn gì bằng.
Dù tặng quà gì thì cũng không nên thiếu khẩu trang để phòng chống dịch bệnh do virus corona.
Một set quà kèm khẩu trang rất thiết thực trong tình hình khẩu trang "cháy hàng" tại nhiều nơi hiện nay.
Ngoài ra, kẹo chocolate hình bao cao su, chocolate đựng trong hộp bao cao su, hộp iPhone, hộp khẩu trang 3M là quà tặng độc lạ xuất hiện những mùa Valentine gần đây.
Theo khảo sát, những mặt hàng này hầu hết đều có xuất xứ từ nước ngoài và bán qua kênh online. Giá mỗi hộp quà dao động từ 220.000-350.000 đồng. Do tính chất độc - lạ - hợp trend nên có rất nhiều bạn trẻ tìm mua trong mùa Valentine 2020. Nhiều người kinh doanh kiếm bộn tiền nhờ bán sản phẩm độc đáo này.
Chocolate đựng trong hộp iPhone, bao cao su... được nhiều người săn đón trong ngày lễ Tình nhân 2020.
Dù xuất hiện nhiều món quà lạ, độc đáo nhưng trong những dịp lễ quan trọng như Valentine thì vẫn không thể thiếu được hoa tươi. Đáng chú ý, năm nay thị trường xuất hiện nhiều loại hoa mới, lạ, độc đáo và giá cả cũng khá đắt đỏ.
Mùa Valentine 2020, thị trường hoa tươi vẫn sôi động với nhiều loại hoa nhập khẩu đắt đỏ.
Bên cạnh đó, những bó hoa kết từ những trái dâu tây vừa có thể ngắm, vừa có thể ăn cũng là món quà thiết thực, ấn tượng. Mỗi bó hoa làm từ dâu tây có giá từ vài trăm nghìn đến cả triệu đồng tùy vào số lượng quả. Theo một cửa hàng tại TP.HCM, bó hoa được chọn từ những quả dâu tây nhập khẩu từ Hàn Quốc, quả to đẹp, căng mọng.
Mỗi bó hoa được làm từ nửa kilôgram dâu tây sẽ có giá khoảng 500.000 đồng. Còn bó lớn khoảng 1kg dâu tây sẽ có giá hơn 800.000 đồng. Ngoài ra, nếu kết hợp thêm chocolate, giá sẽ đắt hơn khoảng 200.000-300.000 đồng/bó.
Một bó hoa dâu tây ngon lành kèm vài dòng "thả thính" thế này thì cô gái nào không đổ liêu xiêu?
Đối với quà tặng chocolate, năm nay những sản phẩm handmade được nhiều người săn đón hơn cả bởi có nhiều hình thù đa dạng, ngộ nghĩnh và có nhiều hương vị mới như xoài, chanh leo, trà xanh... Giá mỗi hộp dao động từ 300.000-350.000 đồng.
Lời chúc Valentine ngọt ngào nhất dành cho người yêu thương
Hãy dành những lời chúc ngọt ngào nhất cho người bạn yêu thương trong ngày Valentine. Dưới đây là một số gợi ý lời chúc lãng mạn và ý nghĩa nhất.
" alt="Giới trẻ tặng nhau nước rửa tay, khẩu trang ngày lễ Valentine" />Giới trẻ tặng nhau nước rửa tay, khẩu trang ngày lễ ValentineJoseph yêu Juyeon ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Joseph yêu Juyeon ngay từ cái nhìn đầu tiên nhưng chuyện tình giữa chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc vốn dĩ không được ủng hộ. Bạn bè Juyeon khuyên cô nên tìm một chàng trai Hàn Quốc tử tế để kết hôn.
‘Mọi người nói ‘có rất nhiều đàn ông Hàn Quốc thú vị, tại sao lại yêu một người Triều Tiên?’ – Juyeon nhớ lại. ‘Tôi đáp lại rằng tôi yêu anh ấy, tôi muốn lập gia đình và có 3 đứa con với anh ấy. Vì thế, tôi đã không từ bỏ’.
Dù vậy, sự kỳ thị về cuộc hôn nhân giữa người Triều Tiên và Hàn Quốc vẫn còn tồn tại. Đến năm 2014, một cuộc thăm dò ý kiến cho thấy 84% phụ nữ Hàn Quốc cảm thấy ‘có một chút tiêu cực’ khi nói đến ý tưởng kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên. Ngược lại, 69% đàn ông Hàn Quốc cảm thấy ‘tích cực’ với ý tưởng kết hôn với phụ nữ Triều Tiên.
Việc một người đàn ông Hàn Quốc kết hôn với một người phụ nữ Triều Tiên được cho là có thể hiểu được, nhưng việc một cô gái Hàn Quốc chấp nhận hẹn hò với một người đàn ông chạy trốn từ Triều Tiên sang là chuyện hoàn toàn khác trong một xã hội vẫn còn bảo thủ.
Theo tờ The Wall Street Journal, hiện có các dịch vụ mai mối kết đôi giữa đàn ông Hàn Quốc và phụ nữ Triều Tiên. Tính đến năm 2014, có hơn 26.000 người tị nạn Triều Tiên định cư ở Hàn Quốc đã lấy chồng người Hàn Quốc.
Những bức ảnh cưới của 2 người được chụp ở các địa điểm biên giới quan trọng giữa 2 quốc gia. Joseph hi vọng một ngày nào đó được đưa Juyeon về giới thiệu với người mẹ vẫn đang ở quê nhà. Quay trở lại câu chuyện của Joseph và Juyeon, để ghi dấu tình yêu của mình, họ quyết định chụp ảnh cưới ở Công viên Hoà bình Imjingak nằm ở khu vực biên giới Triều Tiên – Hàn Quốc. Đó cũng là lần đầu tiên Juyeon nhìn thấy đất nước Triều Tiên.
Nhìn về phía quê hương mình, Joseph từng nói: ‘Đừng quên rằng chỉ có 1% dân số Triều Tiên làm chính trị. 99% người dân vẫn sống cuộc sống bình thường. Họ cũng đi làm, có gia đình riêng và có những đặc điểm văn hoá đúng đắn. Đất nước chúng tôi có 25 triệu người dân bình thường khác’.
Khi rời khỏi Triều Tiên, anh mang theo 2 bức ảnh gia đình. Mẹ anh quyết định ở lại làng vì bố anh đã mất và được chôn cất ở đó. Anh nói bà sẽ không bao giờ rời khỏi Triều Tiên.
Khi kết hôn với Juyeon, Joseph đã quay lại những hình ảnh trong đám cưới. Anh mong một ngày nào đó, khi hoà bình lập lại, anh sẽ được giới thiệu Juyeon với mẹ.
Hiện tại, anh đang thực hiện các dự án giúp đỡ những người tị nạn Triều Tiên giống như anh ổn định cuộc sống ở Hàn Quốc và tìm được việc làm.
Dịch vụ chở khách say rượu đã phát triển mạnh ở Hàn Quốc hơn 20 năm nay
Giống như nhiều người trẻ Hàn Quốc, Kim Min-seob dành buổi tối thứ Sáu dán mắt vào điện thoại thông minh để tìm vị khách thuê lái xe.
" alt="Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi" />Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghiNhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- 7 món ăn đón năm mới không thể thiếu ở Hàn Quốc
- Khách tháo cả... giường ngủ của khách sạn để mang đi
- Nuôi loài "chăm chỉ", trưởng thôn ở miền núi thu gần nửa tỷ đồng/năm
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Chị lao công đưa theo 2 con trai dọn rác ngày cuối năm
- Gia đình Văn Hậu thức thâu đêm, ăn mừng chiến thắng
- Đậu phụ Na Sầm ở Lạng Sơn có gì lạ khiến chị em ào ào "chốt đơn" mua ăn thử
-
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tâm sự của người vợ có thai với chồng cũ
Tôi đang rơi vào hoàn cảnh vô cùng phức tạp. Nếu chỉ có hai người chúng tôi thì có lẽ cũng dễ giải quyết hơn, nhưng chuyện lại đang dính vào cả những người khác nữa, tôi không biết phải làm sao khi đột nhiên tôi lại mang bầu, điều mà tôi nghĩ rằng có cho cả triệu năm cũng không thể nào xảy ra được.
Vợ chồng tôi hiếm muộn, kết hôn đã mấy năm mà không có nổi một mụn con. 2 năm cuối cùng của cuộc hôn nhân tôi triền miên ra vào bệnh viện để kiếm con, chịu đủ đau đớn của việc tiêm thuốc, đủ mệt mỏi của việc canh trứng, thụ thai nhân tạo, nhưng đều hỏng cả.
Vợ chồng tôi vì hành trình kiếm con mà trở nên vô cùng mệt mỏi, từ lúc nào những yêu thương ban đầu đã trở thành chịu đựng, ức chế khi phải sống cạnh nhau, nhìn thấy mặt nhau. Chúng tôi không thể nói chuyện với nhau quá ba câu mà không cãi vã. Dường như lúc nào trong đầu người này cũng đổ lỗi cho người kia về việc mình đến giờ vẫn không có con và phải chịu đủ lời hỏi han, xì xào của những người ngoài cuộc.
Đỉnh cao của việc chán ghét nhau là khi tôi bắt đầu phát hiện chồng mình ngoại tình, với một nữ đồng nghiệp của anh ấy. Chúng tôi quyết định giải thoát cho nhau. Dù sao thì cuộc hôn nhân mệt mỏi này cũng không thể kéo dài thêm được nữa. Ba tháng trước, chúng tôi ra tòa, ly hôn nhanh gọn.
Sau ly hôn tôi rơi vào giai đoạn trầm cảm. Dù biết không nên cố giữ, tôi vẫn sốc tinh thần và thấy mình chới với, cảm giác khó chịu y như việc phải từ bỏ một thói quen đã theo mình nhiều năm tháng. Trong giai đoạn khó khăn, tôi có cậu bạn thân bên cạnh an ủi, và giữa chúng tôi đã nảy sinh quan hệ tình cảm.
Chuyện không đến nỗi khó xử nếu tôi không về lại nhà cũ lấy nốt đồ đạc sau khi ly hôn. Giữa tôi và chồng cũ đã xảy ra chuyện không nên có, chúng tôi không hiểu sao vẫn lao vào nhau hôm ấy. Có thể là một chút tình cảm lưu luyến còn sót lại giữa hai người, tôi đã nghĩ đó là lần cuối cùng trước khi đường ai nấy đi, không còn là gì của nhau, có thể là cả đời không bao giờ gặp lại. Thế nhưng thật không ngờ, tôi lại có thai sau chính “lần cuối” ấy.
Bác sĩ vui mừng thông báo việc điều trị của tôi đã có kết quả, tôi cấn thai rồi, nhưng tôi thì ngỡ ngàng và không biết phải xử lý ra sao. Chồng cũ của tôi biết tin đã muốn hai người quay lại. Nhưng tôi không thể.
Thứ nhất, tôi đã có người đàn ông khác mà tôi biết luôn ở bên yêu thương và trân trọng tôi bất kể tôi có thế nào, tôi không thể làm anh ấy đau khổ. Thứ hai, chồng cũ từng phản bội tôi vì chúng tôi không thể có con. Giờ anh ấy đề nghị quay lại cũng chỉ vì có đứa con chứ chắc gì đã vì yêu thương tôi, tôi quay lại với một người không yêu thương mình như vậy chẳng phải là quá ngốc?
Nhưng tôi biết làm gì đây với đứa con đang thành hình, trong khi nó lại không phải con của tôi với người bạn trai hiện tại?
Tôi lại không thể bỏ thai vì đối với một người hiếm muộn như tôi mà nói, làm mẹ là điều tuyệt vời, cơ hội này có thể chỉ đến với tôi một lần duy nhất trong đời, tôi sao mà khước từ được?
Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Hạnh phúc sụp đổ sau lần vợ chồng chạm mặt ở khách sạn
Sau lần bắt gặp nhau ở khách sạn, mỗi người đều đi với nhân tình, hạnh phúc của gia đình tôi thực sự tan vỡ.
" alt="Tâm sự của người vợ có thai với chồng cũ" /> ...[详细] -
Nỗi buồn của cụ ông bán thiệp Tết giữa đêm khuya Sài Gòn
Người dân ở khu vực ngã tư Nguyễn Thái Học - Trần Hưng Đạo (P. Cầu Ông Lãnh, Q. 1, TP.HCM) cho biết, ông ngồi đây đã 2 tháng nay để bán thiệp Tết.
Thiệp của ông là những hình ảnh sống động. Đó là một tòa lâu đài, một chiếc thuyền đang căng buồm ra khơi, một nhánh hoa tươi... Tất cả đều đẹp và sống động khi người dùng mở ra và nằm ẩn mình khi xếp lại.
Những tấm thiệp được ông trưng bày trên một tấm ván đặt trên xe đạp. Phía trước xe, giỏ xách chứa thiệp. Phía sau là tấm biển với dòng chữ 'bán thiệp 20.000đ'.
Những chiếc thiệp Tết được làm ấn tượng. Ông vẫn ngồi tựa lưng vào gốc cây, chăm chú nhìn ra đường. Một chiếc xe ghé vào. Hai cô gái xuống xe tìm những tấm thiệp ưng ý.
'Thiệp của bác đẹp lắm. Con sẽ giới thiệu bạn đến mua', cô gái trả tiền và nói với ông trước khi đi.
Ông lại tiếp tục ngồi tựa vào gốc cây. Nhưng cũng không lâu, một khách khác ghé vào. Lựa một lúc lấy ra được 5 tấm, người khách nhìn ông bằng ánh mắt cảm thông.
Ông Phụng bày bán thiệp Tết trên chiếc xe đạp cũ. Khách đến với ông không dồn dập. Họ đều là những người đi đường nhìn thấy nên ghé vào.
Khách vắng, một cô gái đi bộ, tay cầm túi trái cây đến trao cho ông, 'con biếu bác ăn cho khỏe'. Ông lão cầm lấy, nói lời cám ơn. Dường như ông xúc động ...
Những hình ảnh trên đây chúng tôi ghi nhận được vào một đêm cuối năm. Trên đường, dòng người ngược xuôi, ông vẫn bình thản ngồi bán thiệp Tết.
Ông tên Lê Văn Phụng. Những người biết ông thường gọi là ông Giàu 68 tuổi. Quê ông ở Châu Phú (An Giang). 'Người ta gọi tôi là ông Giàu nhưng anh thấy đó, tôi có giàu gì đâu. Giờ này ai cũng quây quần bên con cháu, tôi thì phải kiếm ăn ... ', ông nói rồi nở nụ cười chua chát.
Những chiếc thiệp được làm bắt mắt nhưng hiện nay rất ít người mua. Theo lời ông, mấy chục năm trước, ông gặp một cô gái cùng quê, cùng hoàn cảnh không nghề nghiệp, không ruộng vườn, ai thuê gì làm nấy như ông. Hai người yêu nhau rồi tiến đến hôn nhân.
'Lúc đang yêu, ai cũng thấy cuộc đời sao đẹp thế nhưng khi thành vợ chồng, đối diện với đói no mới thấy rõ thực trạng cuộc sống'. Ông buồn rầu kể lại với chúng tôi.
'Khi cuộc sống thiếu thốn, tôi lên Sài Gòn tìm việc làm. Vợ tôi ở nhà. Giữa đất khách phồn hoa, một thanh niên tỉnh lẻ kiếm được một việc làm không dễ. Tôi đành phải đi làm phụ hồ... Nghề phụ hồ thì anh biết rồi đó, lương chẳng bao nhiêu. Vậy mà tôi phải cố gắng tằn tiện dành dụm gửi về cho vợ sinh sống.
Được một thời gian, tôi nói cô ấy cùng lên Sài Gòn với tôi nhưng cô không chịu. Những lúc túng quẫn cãi nhau, ai cũng giành cái đúng về phần mình. Thế rồi chúng tôi chia tay. Tôi sống một mình đến tận bây giờ.
Sau khi đi bộ đội về, ông Phụng từng làm nhiều nghề khác nhau: phụ hồ, giữ xe, lượm ve chai... Nhớ lại, ông Giàu kể tiếp. Tôi trải qua nhiều nghề nhiều việc khác nhau. Làm phụ hồ được vài năm, tôi xin một chân giữ xe. Tiếp đến, tôi bốc vác trong cảng rồi đi lượm ve chai. Có công việc tôi làm vài năm nhưng cũng có việc kéo dài mười mấy năm. Ngẫm lại, một quãng thời gian khá dài, một mình không vợ con, không bà con thân thích, tôi sống giữa Sài Gòn bằng sự chân thật và ngay thẳng nên được rất nhiều người yêu mến.
Gần đây, một chị chuyên bán thiệp trong chợ Bến Thành thấy tôi lượm ve chai vất vả quá đã bảo tôi kiếm chỗ ngồi rồi chị giao thiệp cho bán. Bán được bao nhiêu tôi lấy tiền lời còn vốn trả lại cho chị. Thấy công việc này cũng nhàn tôi nghe theo. Thấm thoắt đã được 2 tháng rồi', ông bộc bạch.
Nhưng thiệp chỉ bán được trước Tết, sau Tết, ông lại lo không biết phải làm gì để kiếm sống.
Nghĩ đến cảnh tuổi già vẫn phải nhọc nhằn lo toan, ánh mắt ông nhìn xa xăm hơn. Dường như chẳng còn lời nào để an ủi động viên, chúng tôi chia tay ông với lời chúc mừng năm mới tốt đẹp hơn. Thật tâm, chúng tôi cũng mong ông được như thế.
Khu chợ mỗi năm chỉ họp một lần ở Sài Gòn
Khi họp chợ, tiểu thương không có sạp mà ngồi ngay trên lề đường. Đặc biệt hơn nữa, chợ chỉ họp một lần/năm và mỗi lần họp chỉ kéo dài 10 ngày.
" alt="Nỗi buồn của cụ ông bán thiệp Tết giữa đêm khuya Sài Gòn" /> ...[详细] -
Đón người Việt từ Vũ Hán, qua lời kể của nhân viên sân bay Vân Đồn
Ánh mắt, vẫy tay thay lời cảm ơn
Ngày 10/2/2020, Tùng cùng đồng nghiệp có mặt tại sân bay từ 1h sáng để đón chuyến bay từ Vũ Hán (Trung Quốc), dự kiến sẽ hạ cánh xuống Vân Đồn lúc 3h35. Tuy nhiên, hơn 5h chuyến bay mới hạ cánh. Từ 4h, tổ phục vụ chuyến bay đã khẩn trương mặc quần áo bảo hộ. Anh em tự chỉnh quần áo cho nhau. Bác sĩ Nguyễn Quốc Hùng, Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh (hiện được điều làm Giám đốc Bệnh viện số 2 điều trị và cách ly bệnh nhân nCoV) trực tiếp kiểm tra, đủ điều kiện an toàn mới cho làm việc. Sau đó, Tùng vào vị trí đứng dưới chân xe thang, nơi đón hành khách từ máy bay bước xuống sân bay.
Là người tiếp cận hành khách ở vị trí rất gần, khi khách bước từ máy bay xuống thang, Tùng cảm nhận rõ sự vui mừng, hạnh phúc của những công dân Việt Nam khi trở về quê hương, dù là ánh mắt nhìn qua bộ đồ bảo hộ to sụ.
Từ 4h sáng nhân viên SB Vân Đồn đã được hướng dẫn mặc quần áo bảo hộ để chuẩn bị đón chuyến bay “Lúc đó, tôi cảm thấy rất vui vì đã cùng anh em góp một phần bé nhỏ trong việc hỗ trợ đón đồng bào từ vùng dịch về. Nhưng xen vào đó là đôi chút lo lắng nếu chẳng may đồng bào mình có ai đó bị làm sao và mình hay đồng nghiệp có nguy cơ lây nhiễm. Tâm lý này dần được tháo gỡ khi những ngày sau đó, cơ quan y tế thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể của nhân viên sân bay và đến hôm nay mọi người vẫn khỏe mạnh”, Tùng chia sẻ.
Trước đó, Tùng đã giấu gia đình việc mình sẽ tham gia phục vụ chuyến bay “đặc biệt” này vì sợ bố mẹ can ngăn. Sau khi mọi việc suôn sẻ, Tùng mới gọi điện về nhà báo tin vừa đón một chuyến bay đưa người Việt ở Vũ Hán về.
Mọi CBNV làm công tác đón chuyến bay đều phải mặc trang phục bảo hộ Cũng thuộc số ít người có mặt trong khoảnh khắc đón 30 hành khách Việt Nam đặt chân về quê hương, nhiệm vụ của anh Trình Hồng Như - Giám sát hạ tầng khu bay, là đảm bảo an toàn cho chuyến bay khi cất hạ cánh, tìm vị trí đỗ, chuẩn bị trang thiết bị cho tàu bay. Thời điểm máy bay hạ cánh, tuy trời vẫn mờ tối nhưng anh Như vẫn cảm nhận được niềm hạnh phúc, sự phấn chấn của những vị khách đầu tiên đặt chân xuống máy bay.
“Đồng bào mình lúc đó vẫy tay chào. Khoảnh khắc đó gây xúc động cho toàn thể những người có mặt. Mặc dù không tiếp xúc với nhiều người nhưng qua cái vẫy tay, tôi cảm nhận được đó là lời cảm ơn của những người vừa ra khỏi tâm dịch. Họ cảm ơn đội ngũ nhân viên sân bay, cũng là cảm ơn Nhà nước đã hỗ trợ họ về nước” - anh Như cho biết.
Hành lý ký gửi của hành khách được xịt khử trùng sau khi đưa ra khỏi máy bay Anh Như chia sẻ, bản thân anh cũng có chút lo lắng, anh tâm sự với vợ rằng sau khi đón chuyến bay xong sẽ tự cách ly gia đình. Nhưng tham gia các cuộc họp, nắm được hết quy trình, công tác sàng lọc, sắp xếp công dân, phương tiện bảo hộ, khử trùng…anh đã yên lòng hơn.
“Ai cũng lo lắng khi trực tiếp phục vụ các chuyến bay tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm. Là lãnh đạo, chúng tôi không yêu cầu nhân viên của mình dấn thân vào những công việc nguy hiểm mà không có biện pháp phòng hộ, bảo vệ. Chúng tôi phải có trách nhiệm tìm ra giải pháp an toàn nhất, động viên anh em, đưa ra chỉ đạo, hướng dẫn rõ ràng để anh em yên tâm. Ngoài ra, với chuyến bay đặc biệt vừa rồi, tôi đã quyết định phải giảm số lượng nhân viên tham gia tiếp xúc trực tiếp đến mức tối thiểu cho phép. Tất cả anh em đều được bảo vệ và được khử trùng chặt chẽ. Mọi người đều hiểu được rằng đây không chỉ là công việc mà còn là sứ mệnh cùng nhau thực hiện trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng” - ông Phạm Ngọc Sáu, Giám đốc sân bay Vân Đồn chia sẻ.
Xe chở hành lý được khử trùng sau khi đón chuyến bay “Quy trình đặc biệt”
HVN68 với sân bay Vân Đồn được coi là chuyến bay đặc biệt, không chỉ bởi việc áp dụng một quy trình riêng biệt như, máy bay phải đậu ở ngoài bến đỗ, sử dụng xe thang cho hành khách xuống để đưa vào khu vực dành riêng ngoài trời làm thủ tục nhập cảnh, kiểm tra hải quan. Với đội ngũ nhân sự đang làm việc tại sân bay Vân Đồn thì nó còn đặc biệt ở nhiều điểm khác.
Tiếp tục xịt khử trùng hành lý xách tay Ngô Thanh Tùng cho rằng đây là dịp giúp anh trang bị những kinh nghiệm quý giá khi tham gia vào quy trình phòng chống dịch, từ cách mặc trang phục bảo hộ cũng phải rất chuẩn xác. Còn với Trình Hồng Như, việc đón chuyến bay từ Trung Quốc là “đặc vụ” đáng nhớ nhất trong đời. Sau khi tất cả mặc đồ bảo hộ kín mít, việc nhận ra nhau không hề dễ. Để phân biệt đội phục vụ của sân bay với tổ bay và hành khách (đều mặc bảo hộ), các anh em trong đội giám sát hạ tầng khu bay đã nghĩ ra “sáng kiến” buộc dây băng rôn màu tím trên tay để phân biệt ai là “người nhà mình”.
Xịt khử trùng toàn bộ khu vực đã đón tiếp hành khách “Không phải mọi thứ đều sẵn sàng cả đâu, nhất là thuốc khử trùng tàu bay. Đây là hạng mục mà đơn vị Kiểm dịch y tế quốc tế cung cấp. Tuy nhiên thời điểm đó phía bên Kiểm dịch y tế quốc tế cũng không có sẵn, vì đây là thuốc nhập khẩu đặc chủng dành riêng cho máy bay. Chúng tôi cùng với Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tỉnh Quảng Ninh tìm mọi cách để có đủ cơ số thuốc chuyển về ngay trước đó” - ông Phạm Ngọc Sáu nhớ lại.
Hiện tại số lượng thuốc vẫn đủ để đảm bảo sát trùng cho các chuyến bay tiếp theo. Và lực lượng có mặt tại sân bay Vân Đồn trải qua đợt “sát hạch” vừa rồi, nay đã sẵn sàng để ứng phó với mọi tình huống trong các chuyến bay đưa người Việt từ vùng dịch về nước tới đây.
“Tôi tin rằng Thủ tướng Chính phủ và Cục Hàng không Việt Nam không ngẫu nhiên chọn Sân bay Vân Đồn là địa điểm đón người Việt Nam về từ vùng dịch. Có thể là vì Vân Đồn là sân bay có vị trí địa lý tiếp giáp với biên giới Trung Quốc, ngoài ra nơi đây cũng là sân bay mới với trang thiết bị hiện đại, số chuyến bay không quá đông và các quy trình đạt chuẩn mực tối ưu nhất để không lây nhiễm ra cộng đồng” (Ông Phạm Ngọc Sáu - Giám đốc sân bay Vân Đồn).
Doãn Phong
" alt="Đón người Việt từ Vũ Hán, qua lời kể của nhân viên sân bay Vân Đồn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Linh Lê - 28/03/2025 17:56 Nhật Bản ...[详细]
-
Cách làm món dưa chuột ngâm xì dầu
Cách làm món dưa chuột ngâm xì dầu, đưa cơm ngày lạnh.
Nguyên liệu:
1 kg dưa chuột, 150ml xì dầu, 200ml nước, 20ml dấm ăn, 60gr đường. Tỏi: 1 củ to, ớt: 4-5 quả tuỳ độ cay.
Cách làm:
Dưa chuột rửa sạch, ngâm nước muối loãng khoảng 20p. Vớt ra rửa sạch lại để ráo nước. Dưa chuột đem bổ làm đôi, dùng thìa nhỏ nạo sạch ruột.
Cắt chéo dưa chuột cho dài ra khoảng 0,5cm, nếu cắt mỏng quá khi vắt dưa sẽ bị teo lại không còn độ giòn nữa.
Sau khi cắt chéo dưa chuột xong cho khoảng 100gr đường vào (mục đích cho đường công đoạn này để dưa tiết ra bớt nước khi ngâm sẽ giòn ngon hơn, cho muối cũng tiết ra nước nhưng không nên vì dưa chuột mềm rất dễ ngấm mặn sẽ làm cho dưa sau khi ngâm bị mặn quá nên công đoạn này sẽ dùng đường).
Trộn đều để 40 phút, dưa sẽ mềm và tiết nước ra. Dùng một miếng vải xô to và sạch, cho phần dưa chuột vào vắt sạch nước.
Hỗn hợp ngâm dưa chuột: 150ml xì dầu, 200ml nước trắng, 60gr đường, 20ml dấm ăn. Đun sôi hỗn hợp và để nguội.
Tỏi ớt một nửa đem băm nhỏ, một nửa đem cắt lát mỏng (ớt có thể để cả quả hoặc cát lát ra cũng được). Phần nước ngâm để thật nguội.
Xếp dưa chuột vào lọ, một lớp dưa một lớp tỏi ớt, đổ phần nước ngâm vào là xong, cất ngăn mát tủ lạnh sau 5h là ăn được.
Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang
Mẹ nấu cháo cá biển bí đỏ dưỡng chất cho con
Món ngon này có vị ngon ngọt, dễ ăn, dễ tiêu nên rất phù hợp với các em nhỏ. Dưới đây là công thức nấu, các bạn có thể tham khảo nhé.
" alt="Cách làm món dưa chuột ngâm xì dầu" /> ...[详细] -
Đoàn Văn Hậu sang tới Hà Lan, khoe chăm sóc da thư giãn
Đoàn Văn Hậu khiến fan thích thú với hình ảnh đắp mặt nạ dưỡng da. Ảnh chụp màn hình.
Mới sang châu Âu ít ngày, em út tuyển Việt Nam đã khiến fan thích thú khi đăng lên story trang cá nhân bức ảnh selfie đang đắp mặt nạ dưỡng da.
Hậu vệ sinh năm 1999 còn hài hước đưa tay lên ra dấu "thể hiện độ đẹp trai".
Trước đó, cầu thủ quê Thái Bình gây sốt mạng xã hội với khoảnh khắc hôn gió, vẫy tay tạm biệt bạn gái Hoàng Anh trước khi lên máy bay sang châu Âu.
Hình ảnh đáng yêu của Văn Hậu nhận nhiều lời khen vì sự lãng mạn.
Bên cạnh đó, nhiều người gửi lời động viên khi anh phải lên đường một mình ngay sau giải đấu.
Tối 12/12, trang fanpage của SC Heerenveen nhận "bão like" từ dân mạng Việt khi đăng bức hình Văn Hậu đang tập luyện cùng đội bóng.
"Hình ảnh buổi tập cuối cùng trước cuộc đối đầu Willem II. Đoàn Văn Hậu cũng đã có mặt", trang Heerenveen viết thông báo về buổi tập chuẩn bị cho trận đấu với Willem II ở vòng 17 giải vô địch quốc gia Hà Lan.
Đây không phải lần đầu tiên fan được chứng kiến cảnh hội cầu thủ chăm chỉ làm đẹp. Không chỉ có Đoàn Văn Hậu, nhiều cầu thủ khác như Đức Chinh, Quang Hải, Xuân Trường... không ngại khoe những hình ảnh dưỡng da, làm đẹp trên trang cá nhân.
"Là đàn ông phải đẹp và trắng", Hà Đức Chinh viết dòng trạng thái kèm theo bức ảnh ảnh và Quang Hải cùng đắp mặt nạ, chuẩn bị tinh thần trước trận đấu đầu tiên tại AFF Cup 2018.
Hình ảnh Văn Hậu tập luyện cùng đội bóng SC Heerenveen ngay khi sang Hà Lan. Ảnh: SC Heerenveen.
Đức Chinh - Quang Hải cũng từng gây chú ý khi được HLV Park Hang-seo đích thân đắp mặt nạ cho trong đợt tập trung tại AFF Cup.
Khoảnh khắc thân thiết giữa các thầy trò tuyển Việt Nam nhanh chóng gây bão mạng, được người hâm mộ dành nhiều lời khen ngợi vì sự đáng yêu.
Nhiều tờ báo Hàn Quốc còn dẫn lại video này, khẳng định mối quan hệ khăng khít của chiến lược gia 59 tuổi với các cầu thủ Việt Nam.
Nhiều fan nhận xét hội cầu thủ Việt Nam không chỉ đá bóng giỏi, tập trung chuyên môn mà còn biết cách nâng cao đổ đẹp trai.
Sau SEA Games, trong khi Đoàn Văn Hậu tập luyện tại Hà Lan, các cầu thủ thuộc đội U23 sẽ cùng thầy Park sang Hàn Quốc tập huấn chuẩn bị cho mùa giải U23 châu Á 2020.
Hội cầu thủ nhiều lần khiến fan bật cười khi khoe ảnh đắp mặt nạ làm đẹp lên mạng. Ảnh chụp màn hình.
Văn Hậu xin lỗi vì gây chấn thương cho Evan Dimas
CĐV Indonesia đã 'ném đá' Văn Hậu trên trang cá nhân vì cho rằng anh cố tình gây chấn thương cho cầu thủ trụ cột của họ.
" alt="Đoàn Văn Hậu sang tới Hà Lan, khoe chăm sóc da thư giãn" /> ...[详细] -
Người Sài Gòn dậy từ mờ sáng, đi chục km để ăn món đặc biệt
Quán huyết chưng nằm trên vỉa hè cách chợ Thủ Dầu Một không xa, đối diện bến đò Bạch Đằng (P. Phú Cường, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương). Quán đơn giản, chỉ là một chiếc xe đẩy. Trên đó có chiếc thau lớn đậy nắp. Dưới thau, trong thùng xe là bếp lò rực lửa.
Trong thau, huyết và lòng heo đầy ắp tỏa ra mùi thơm. Bên cạnh thau huyết, một chồng bát, những lọ gia vị, chiếc thau nhỏ đựng hành và một thùng giữ nhiệt chứa đầy nước lèo đã nêm nếm đủ gia vị.
Chị Loan luôn nở nụ cười. Chị chủ quán, Nguyễn Thị Thanh Loan, 32 tuổi múc một miếng huyết cho vào tô. Xong, một tay cầm kéo một tay cầm kẹp, chị cắt nhỏ từng miếng lòng cho khách. Chị làm không ngơi tay nhưng lúc nào trên môi chị cũng nở nụ cười: 'Anh ăn gì, em lấy cho'. 'Chị thích thứ nào cho em biết em làm cho chị'.
Tô huyết múc xong, chồng chị - anh Trần Phương Thanh, 34 tuổi, bỏ hành, thêm chút ớt, tiêu rồi bưng ra bàn cho khách.
Một tô huyết chưng gồm huyết và lòng heo. Khách càng lúc càng đông. Chỉ mới hơn 6 giờ sáng mà trong thau chỉ còn nước, vài miếng huyết và một chút lòng. 'Chỉ còn chừng 5 tô nữa thôi chú ơi', chị nói với chúng tôi. 'Khách của con nhiều người thấy thương lắm. Có người từ Thủ Đức, Quận 2 (TP.HCM), có người từ Bến Cát, Biên Hòa lặn lội tìm đến. Đa số những vị khách này đều gọi điện đặt hàng trước. Họ đến, ăn tại chỗ rồi mua thêm mang về nhà'.
Đôi vợ chồng từ Thủ Đức tìm đến. Người chồng cho biết, cả hai đi từ lúc 5h sáng nhưng đến nơi đã sắp hết.
Những tô cuối cùng đã được mang ra cho khách. Anh Thanh bắt đầu thu dọn. Chị Loan gom lại những lọ gia vị. Các khách đến trễ đều quay xe trở về sau khi nghe câu nói của chị: 'Hết rồi anh ơi. Mai anh đến sớm chút nghen'.
Đông khách nhưng không dám phát triển
Quán huyết chưng vỉa hè của vợ chồng chị Loan, anh Thanh chỉ mới bán chưa được 2 năm. Trước đây cũng tại địa điểm này đã có 2 người phụ nữ đứng bán. Họ là mẹ chồng, con dâu bán được hơn 30 năm và đã nghỉ cách nay 3 năm do tuổi già sức yếu.
Chị Loan từng là công nhân tại KCN Việt Hương trong suốt 11 năm. Thu nhập không đủ trang trải, chị nghỉ việc định về bán chè. Người anh của chị, là công nhân trong lò mổ khuyên chị nên bán món huyết chưng. Tất cả nguyên liệu anh cung cấp với đảm bảo là nguyên liệu sạch.
Chị mày mò, tìm tòi tự chế biến ra món ăn này mà không qua học hỏi bất cứ ai. Chị Loan cho biết trong món huyết chưng của chị ngoài huyết là nguyên liệu chính, phần còn lại là lòng heo gồm cật, phèo, bong bóng, lá mía, và óc... Riêng bao tử, tim, gan có giá đắt nên chỉ ai đặt chị mới làm. Tất cả những nguyên liệu ấy chị ướp gia vị rồi nấu theo dạng phá lấu.
Nhiều khách phải chờ mới mua được hàng. Mỗi ngày, vợ chồng chị thức dậy lúc 2h sáng vào lò lấy lòng và huyết rồi ra chợ mua thêm phụ liệu. Về đến nhà lúc 3h, hai vợ chồng bắt tay vào chế biến đến 4h30 thì đưa lên xe đẩy ra bán.
'Khách càng lúc càng đông. Những ngày đầu tụi con bán đến 8 - 9 giờ sáng. Rồi sau đó là 7 giờ và nay thì chú thấy đó, mới 6 giờ sáng đã hết. Cũng nhờ bán như thế mà kinh tế gia đình con đỡ hơn trước rất nhiều', chị nói.
'Khách đông, chị có muốn phát triển công viêc kinh doanh của mình không?'. 'Dạ không chú ơi. Chú phải biết làm nghề này quan trọng nhất là vệ sinh nguyên liệu. Lòng và huyết heo phải tự tay anh con cung cấp con mới dám làm. Mua ở thị trường con không tin và con cũng chỉ làm bấy nhiêu thôi', chị trải lòng với chúng tôi ...
Ông chủ 27 tuổi mở quán bánh 0 đồng, nhận 200 nụ cười mỗi ngày
Cảm được nỗi khó nhọc của những cảnh đời khó khăn, anh Đào Văn Vĩnh (27 tuổi) đã mở quán 'Bánh mì 0 đồng' để chia sẻ bớt nhọc nhằn, mưu sinh.
" alt="Người Sài Gòn dậy từ mờ sáng, đi chục km để ăn món đặc biệt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 11:01 Nhận định bóng ...[详细]
-
Chồng Đoan Trang khóc khi được vợ mừng sinh nhật dưới đáy biển
Những ngày qua, gia đình Đoan Trang đã có chuyến đi du lịch tại "thiên đường" nghỉ dưỡng Maldives. Theo tiết lộ của nữ ca sĩ, cách đây 2 năm, chồng Đoan Trang - Johan Wicklund đã đưa vợ đi du lịch một tuần tại Lake Palace (Ấn Độ), nhân dịp sinh nhật 40 tuổi của cô.
Vì vậy, giọng ca 'Tóc hát' đã tự chi tiền trong chuyến đi chơi lần này. Đây được xem là món quà mà cô dành tặng sinh nhật tuổi 50 của chồng.
Đoan Trang tại một nhà hàng dưới đáy đại dương ở Maldives. "Gần 8 năm, từ ngày cưới nhau, từ việc lớn đến việc nhỏ, anh ấy đều lo và chăm sóc cho mình và Sol. Tất cả những chuyến đi, không biết bao nhiêu lần, anh ấy đều lo hết từ A đến Z. Mình chưa từng cần biết đến chuyện nên đi đâu chơi, book vé như nào, đặt phòng ra sao, kể cả kế hoạch và những hoạt động cho những chuyến đi ấy.
Và dĩ nhiên, anh ấy tự 'móc ví riêng' trả hết, mình thì thật là vô tư và cứ ngây ngô tự coi như 'ok, anh muốn làm gì thì làm, em theo vậy'. Và chuyến đi nào cũng thật là hoàn hảo! Nhưng sau đó cũng gườm nhẹ mình một câu 'sắp tới sinh nhật 50 của anh nhen, em làm sao làm hen'.
Thời gian trôi qua thật nhanh! Thoắt một cái, sinh nhật 50 của anh ấy đã tới. Thời khắc 'móc ví' của tôi đã tới. Tôi quyết định chơi lớn luôn", Đoan Trang chia sẻ.
Cô đã chi tiền lớn để mừng sinh nhật chồng tại đây. Nữ ca sĩ cho hay để chuẩn bị sinh nhật cho chồng, cô đã bỏ ra nhiều ngày để lên kế hoạch cho chuyến đi du lịch tại Maldives. Đặc biệt, sinh nhật của vợ chồng cô chỉ cách nhau một tuần, vì vậy, nữ ca sĩ quyết định chọn một nhà hàng dưới đáy đại dương để tổ chức ăn mừng. Xúc động trước món quà đặc biệt của vợ, Johan Wicklund đã rơi nước mắt.
"Và chúng tôi đã có được những ngày tuyệt vời ở Maldives! Đẹp tuyệt trần và bình yên đến lạ. Vừa đáp lễ cho anh có một sinh nhật 50 thật đáng nhớ, vừa ké vô cái sinh nhật của mình ở thiên đường trần gian này. Sinh nhật hai đứa cách nhau một tuần, thật là tiện tiền vé! Quả là trời sinh một cặp. Anh Johan lần đầu tiên được vợ đãi cho một chuyến đi ấn tượng, anh cảm động rơi nước mắt", giọng ca Sôcôla viết thêm.
Chồng Đoan Trang xúc động trước món quà đặc biệt của vợ. Đoan Trang tổ chức đám cưới với Johan Wicklund, người Thụy Điển vào tháng 7/2012. Sau khi kết hôn, cô chủ yếu sống ở Thái Lan để thuận tiện cho công việc của chồng. Đến tháng 4/2014, nữ ca sĩ hạ sinh con gái đầu lòng và có tên thân mật là Sol. Lúc này, gia đình cô đã trở về Việt Nam sinh sống. Tổ ấm của nữ ca sĩ luôn tràn ngập hạnh phúc với những chuyến đi chơi và du lịch ở trời Tây.
Cứu cô gái bị nạn giữa đêm, người đàn ông Sài Gòn gặp cảnh không ngờ
Khi ông vừa tiếp cận cô gái, bất ngờ từ trong bụi rậm hơn 10 thanh niên tay cầm mã tấu nhào ra.
" alt="Chồng Đoan Trang khóc khi được vợ mừng sinh nhật dưới đáy biển" /> ...[详细]
Những điều tuyệt vời ở đất nước 'hở ra là bị phạt'
Với một số loài vật, bạn chỉ được phép nuôi khi nuôi theo cặp để chúng bớt cô đơn
Tôi sẽ liệt kê những điều mà tôi cho là rất tuyệt trong cuộc sống hằng ngày ở đất nước này:
- Sau ly hôn, phụ nữ luôn nhận được trợ cấp
- Không ai thảo luận về ngoại hình, cuộc sống riêng, cách nuôi dạy con của bạn
- Không ai chỉ trích hay dạy khôn bạn
- Mọi công việc đều được đánh giá cao và trả công xứng đáng. Lao động chân tay cũng được trả tương đương với lao động trí óc.
- Bạn bị cấm nuôi một con lợn, một con cá, một con chim hoàng yến hoặc một con cừu. Bạn cần nuôi chúng theo cặp. Người ta cho rằng những loài động vật này sẽ cảm thấy buồn khi sống một mình và chúng cần bạn sống chung. Chó và mèo là những loài được ngoại lệ.
- Ngoài đường khá an toàn và bọn trẻ được phép đi bộ đến trường một mình.
- Mọi người rất quan tâm tới môi trường một cách tự nguyện. Họ phân loại rác, tiết kiệm nước và mua các sản phẩm được đựng trong loại túi tái chế.
Những điều không hoàn hảo
Tôi đã kể ra quá nhiều điều tốt đẹp về đất nước này. Có thể nhiều người cho rằng trong mắt tôi Thuỵ Sĩ là thiên đường. Nhưng hoàn toàn không phải vậy. Thuỵ Sĩ còn xa mới là nơi hoàn hảo đối với tôi. Tại sao vậy?
- Bạn bị phạt cho bất kỳ vi phạm nào – từ những bụi cây trong vườn nhà mọc quá tốt cho tới việc trò chuyện quá to với bạn bè. Ở Thuỵ Sỹ, bạn phải thông báo trước cho hàng xóm về những bữa tiệc hoặc cuộc tụ tập sắp diễn ra tại nhà.
- Mọi hoạt động sẽ dừng lại sau 18 giờ 30 phút. Tất cả cửa hàng sẽ đóng cửa, cả cuối tuần và ngày thường.
- Thực đơn cho trẻ em trong nhà hàng chỉ có pizza và gà chiên.
- Các bác sĩ sẽ không đến nhà bạn. Chúng tôi phải mang bọn trẻ đang sốt cao tới phòng khám. Phí gọi xe cứu thương đắt đến mức bạn thà tự đưa con đến bệnh viện.
- Giá thuê người giữ trẻ là 25 USD/ giờ. Phụ huynh thường đưa con tới cho một người giữ trẻ cũng có con nhỏ để được cùng trông nom, nhưng người này chỉ đơn thuần trông trẻ mà không có kỹ năng đặc biệt nào trong việc dạy dỗ trẻ.
- Người dân không bao giờ biết vội. Nếu bạn đặt mua một chiếc giường, bạn sẽ phải đợi khoảng 3 tháng. Người Thuỵ Sĩ cảm thấy bình thường với việc hẹn trước 8-10 tuần cho một cuộc gặp. Đôi khi bạn phải chờ 6 tháng để được gặp bác sĩ.
- Việc thuê căn hộ rất khó khăn. Không có nhiều sự lựa chọn, giá thuê đắt đỏ và rất khó để vượt qua vòng tuyển chọn của chủ nhà. Đôi khi có tới 30 gia đình muốn thuê cùng 1 căn hộ. Họ sẽ phải tập hợp một đống hồ sơ chuyên sâu để xem xét: bằng chứng về thu nhập ổn định, câu chuyện về gia đình, công việc của người thuê, sở thích..., và tốt nhất là không nên có vật nuôi.
Những thú vui với độ cao
Một lần khi nghe chồng tôi rủ chơi dù lượn, tôi đã sợ tái mặt. Người Thuỵ Sĩ khá dạn dĩ với độ cao bởi vì họ có nhiều khu nghỉ dưỡng trượt tuyết trên núi – nơi mà bạn có thể chơi dù lượn, thoả thích với nắng, gió và cảm giác bay lượn tự do. Có rất nhiều thứ hay ho ở đây, ngoại trừ giá cả.
Họ cũng có nhiều cây cầu treo ở khắp nơi trên các dãy núi. Với tôi thì nó có thể rơi bất cứ lúc nào, nhưng không rõ vì sao mà chẳng thấy ai có ý kiến xây những cây cầu trông vững chắc hơn.
Hái nấm và đi ăn
Nấm được cho là thường tập trung ở vùng núi và núi càng dốc thì càng nhiều nấm quý.
Chồng tôi biết những nơi ngóc ngách có loại nấm porcini tinh khiết nhất nhưng đó là vị trí rất hiểm trở. Cứ mỗi lần chúng tôi muốn đi thì tôi lại nói rằng chỉ có đám dê mới leo lên được độ dốc này. Lần gần nhất chồng tôi tự đi một mình, anh ấy đã mang về khoảng 10kg nấm porcini.
Bạn bè cũng hay mời tôi lên những nhà hàng trên núi để ngắm toàn cảnh. Nhưng tôi sẽ phải đi qua một vực thẳm bằng cáp treo. Tại sao phải lên tận đấy để ăn chứ? – tôi thường tự hỏi. Cứ mỗi lần liếc nhìn xuống dưới, tôi lại ao ước được quay trở lại chiếc ghế sofa của mình để ngồi nhâm nhi tách trà yêu thích.
Những điều khiến bạn phải sửng sốt về đất nước hạnh phúc nhất thế giới
Bhutan, đất nước hạnh phúc nhất thế giới, mới đây được công ty du lịch Lonely Planet (Úc) đánh giá là địa điểm tuyệt vời nhất để viếng thăm trong năm 2020.
" alt="Những điều tuyệt vời ở đất nước 'hở ra là bị phạt'" />
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Ra mắt công viên nước nghìn tỉ ở Phú Quốc
- Chồng Đoan Trang khóc khi được vợ mừng sinh nhật dưới đáy biển
- 8 sai lầm trong chăm sóc con cái hàng triệu bố mẹ biết nhưng khó bỏ
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Bài cúng hóa vàng, Bài khấn hóa vàng Tết Nguyên đán Canh Tý 2020
- Những công việc kỳ lạ nhưng có thu nhập rất cao ở Mỹ