Công nghệ

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 13:27:59 我要评论(0)

Chiểu Sương - 01/02/2025 03:22 Ý tỷ giá usd ngày hôm naytỷ giá usd ngày hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoBolognavsComohngàyƯuthếsânnhàtỷ giá usd ngày hôm nay   Chiểu Sương - 01/02/2025 03:22  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thị trường bán lẻ công nghệ tại Việt Nam đang có dấu hiệu đi xuống do sức mua giảm sút, người tiêu dùng có tâm lý thắt chặt chi tiêu. Ảnh: Trọng Đạt

Sự sụt giảm mạnh về doanh thu khiến các chuỗi bán lẻ công nghệ phải liên tiếp tung ra các chương trình khuyến mãi sâu ngay cả trong mùa cao điểm bán hàng cận Tết. Mức khuyến mãi không ngừng gia tăng khiến nhiều sản phẩm đã giảm 30-50% so với giá niêm yết lúc mở bán.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện truyền thông một hệ thống bán lẻ di động lớn cho biết, doanh thu nhiều ngành hàng tại đây đã sụt giảm chỉ còn 60% so với các tháng cuối năm.

Doanh thu giảm xuống dưới điểm hoà vốn, chưa kể đến việc bán hàng với mức lợi nhuận âm do áp lực phải thu hồi tiền và cạnh tranh khiến đại lý này chịu mức lỗ lớn hơn cả những tháng đóng cửa do đại dịch Covid-19.

Không chỉ ở mảng di động, các ngành điện tử tiêu dùng nói chung đều chịu ảnh hưởng bởi xu hướng người tiêu dùng giảm sức mua do gặp khó khăn về kinh tế. 

Đặc biệt, trong Quý 4/2022, tổng thị trường laptop đã giảm khoảng 50%. Điều tương tự cũng được dự đoán sẽ diễn ra trong Quý đầu năm nay khi quy mô thị trường laptop có thể sẽ giảm 35-40% so với cùng kỳ năm trước. Điều này trái ngược hoàn toàn so với giai đoạn 2020-2021, khoảng thời gian chứng kiến sức mua máy tính tăng đột biến đến từ nhu cầu học và làm việc online.

Theo ông Nguyễn Lạc Huy - đại diện truyền thông hệ thống bán lẻ CellphoneS, do quá lạc quan về nhu cầu, thị trường bán lẻ công nghệ tại Việt Nam nói riêng và trên toàn cầu nói chung đều đang hứng chịu cảnh lượng hàng tồn kho dâng cao. Theo ước tính, mức tồn kho của toàn thị trường đang ở mức 8-12 tháng bán hàng.

Nhiều chuỗi bán lẻ công nghệ đang chịu cảnh lượng hàng tồn kho cao, thậm chí phải bán cắt lỗ để thu hồi vốn. Ảnh: Trọng Đạt

“Sức ép từ việc lãi suất ngân hàng tăng cao, lượng hàng tồn kho nhiều và sự thiếu hụt về dòng tiền khiến các nhà bán lẻ phải triển khai các chương trình khuyến mãi giảm giá sâu nhằm mục đích thu hút khách hàng. Nhiều sản phẩm được cửa hàng giảm giá từ 30-40% với mục đích duy nhất là có thể giảm bớt hàng tồn kho, thu hồi dòng tiền sớm”, ông Huy chia sẻ. 

Cũng theo vị chuyên gia này, trước tình hình ngày càng khó khăn của thị trường bán lẻ đồ công nghệ, các nhà bán lẻ hầu như đã tạm dừng việc mở rộng các cửa hàng. Bên cạnh đó, các biện pháp cắt giảm chi phí đang được ưu tiên hàng đầu để duy trì sự tồn tại của hệ thống, tương tự như khoảng thời gian giãn cách xã hội. 

Chuỗi bán lẻ này hiện đã dừng việc tuyển mới nhân sự, cắt giảm giờ công và người lao động tại các cửa hàng có doanh số yếu, cũng như ở các khung giờ vắng khách hàng. Ngoài ra, các khoản chi phí điện nước, văn phòng phẩm… cũng sẽ được tiết kiệm tối đa. 

“Dự kiến, CellphoneS sẽ làm việc với các chủ mặt bằng để có sự hỗ trợ về chi phí cho thuê trong thời gian thị trường sụt giảm nghiêm trọng. Chúng tôi cũng đang làm việc với các hãng, các nhà phân phối và đối tác để có sự hỗ trợ qua lại lẫn nhau”, ông Huy nói. 

Một chuỗi bán lẻ lớn khác là Thế giới Di động cũng đang gặp khó khăn. Doanh nghiệp này vừa phải tiến hành thanh lý hàng hóa để đóng cửa toàn bộ chuỗi cửa hàng điện thoại, điện máy Bluetronics ở Campuchia, dù từng là chuỗi bán lẻ lớn nhất nước này với 55 cửa hàng trước đó. 

Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2022 của Công ty CP Đầu tư Thế giới Di động cho thấy, doanh thu của hệ thống bán lẻ này đạt hơn 30.588 tỷ đồng, giảm 15% so với quý IV/2021. Lợi nhuận sau thuế của Thế giới Di động trong quý IV/2022 đạt 619 tỷ đồng, giảm hơn 60% so với cùng kỳ.

Một điểm đáng chú ý trong báo cáo là quy mô nhân sự của Thế giới Di động đã bị thu hẹp. Dù sau đó, đại diện hệ thống bán lẻ này cho biết báo cáo bị nhầm lẫn và không có chuyện sa thải 7.000 lao động, lượng nhân sự sụt giảm sau cập nhập số liệu của Thế giới Di động vẫn ở mức 2.500 người (tương đương khoảng 3,3% tổng nhân sự).

Galaxy S23 mở bán tại Việt Nam, vừa ra mắt đã giảm giá sốc

Galaxy S23 mở bán tại Việt Nam, vừa ra mắt đã giảm giá sốc

Dù Galaxy S23 series chỉ vừa ra mắt, nhiều cửa hàng đã giảm giá gần chục triệu đồng với mẫu máy này. Thế nhưng, sức mua Galaxy S23 lại không được như kỳ vọng." alt="Bán lẻ công nghệ gặp khó: “Cắt máu” đẩy hàng, giảm giá 30" width="90" height="59"/>

Bán lẻ công nghệ gặp khó: “Cắt máu” đẩy hàng, giảm giá 30

Game Việt từng có một thời phát triển rực rỡ. Ảnh: Thanh Bình

Game online tại Việt Nam phát triển mạnh nhất từ năm 2006-2010, với thành công của Võ Lâm Truyền Kỳdo VNG phát hành, tiếp theo đó là sự nổi lên của VTC, FPT Online, Asiasoft, Deco, Sunsoft, Garena, Sgame… sau này có thêm Soha games, Mecorp, CMN Online, Gamota và Funtap. Thời đỉnh cao, có 20-25 doanh nghiệp hoạt động trong ngành.

Tuy nhiên, từ giai đoạn 2010 - 2012, việc quản lý không theo kịp sự phát triển, game online bị xã hội lên án, cơ quan chức năng tạm dừng cấp phép. Thêm vào đó, một số doanh nghiệp bị dính vào vòng lao lý vì pháp luật thiếu những quy định liên quan… khiến ngành game bắt đầu đi xuống. FPT Online, Asiasoft, Sgame, Sunsoft, Mecorp lần lượt rời cuộc chơi; Deco, CMN Online ngày càng thu nhỏ.

Tuy nhiên, sau đó ngành game phải thu hẹp quy mô vì nhiều lý do. Ảnh: Thanh Bình

Sau năm 2012 trở đi, ngành game chỉ loanh quanh với mấy doanh nghiệp quen thuộc, thành công chỉ nằm ở các doanh nghiệp lớn là VNG, VTC và VE (Garena Việt Nam đổi tên). Có một giai đoạn Gosu, Soha games, Gamota và Funtab nổi lên, nhưng đại dịch Covid-19 lại tàn phá ngành game một lần nữa. Điển hình trong năm 2022, cả Gamota và Funtap phải cắt giảm hơn 50% nhân sự, Gosu và Soha games cũng gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, Gosu còn chuyển sang lĩnh vực công nghệ mới khi thêm mảng game Blockchain, song chỉ thành công được trong một giai đoạn ngắn.

Đáng chú ý là mặc dù phát hành cả ngàn game ở trên nhưng theo đại diện các doanh nghiệp, số game thành công đem lại doanh thu và lợi nhuận là rất ít, chỉ chiếm 5-10%.

Game lậu tràn ngập thị trường

Game lậu cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho ngành này "teo tóp" dần trong vài năm trở lại đây.

Báo cáo từ Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử vào ngày 23/3/2023 cho biết, hiện có hàng trăm ngàn game lậu tràn ngập trên các kho ứng dụng AppStore của Apple và CH Play của Google, phát hành trực tiếp vào Việt Nam, doanh thu chiếm 30% toàn ngành game với 5.000 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân khiến game lậu tràn ngập có sự tiếp tay của các trung gian thanh toán trong nước như ví điện tử, tài khoản viễn thông, thẻ tín dụng và sự hỗ trợ từ các kho ứng dụng.

Game lậu góp phần làm cho ngành game Việt "teo tóp". Ảnh chụp màn hình

Theo đại diện một nhà phát hành game, khi phát hành game qua kho ứng dụng có sự hỗ trợ của trung gian thanh toán trong nước, một doanh nghiệp Trung Quốc đưa game lên đó chỉ mất 15% tiền hoa hồng, lại không phải đóng thuế. Trong khi đó, nếu bán bản quyền cho một doanh nghiệp Việt Nam phát hành, họ sẽ mất 24-28%, từ thuế VAT, thuế nhà thầu, kết nối trung gian thanh toán, lại mất thêm thời gian xin phép  (45-60 ngày)… Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc chọn cách phát hành trực tiếp qua kho ứng dụng.

Ngành game Việt chủ yếu là phát hành với 90% game nhập khẩu từ Trung Quốc. Giờ đây, các doanh nghiệp rất khó mua được game hoặc phải mua với giá bản quyền cao khiến họ lâm vào cảnh “chết mòn”.

Trước những khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh game online trong nước, Bộ TT&TT đã ban hành Chiến lược phát triển lĩnh vực trò chơi trên mạng (game online) giai đoạn 2022-2027, với mục tiêu đưa game online trở thành một trong những động lực phát triển ngành công nghiệp nội dung số; thúc đẩy hình thành ngành công nghiệp game online mang tính giải trí lành mạnh; khuyến khích sản xuất, phát hành các game online do người Việt xây dựng, phục vụ nhu cầu người chơi tại Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài. Kết nối cộng đồng doanh nghiệp, xã hội cùng chung tay ngăn chặn, đẩy lùi các game không phép, game vi phạm bản quyền, game có nội dung vi phạm pháp luật/không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

Bước đầu, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển ngành này như thành lập Liên minh game Việt Nam, tổ chức hội nghị kết nối mở rộng thị trường ngành game trong nước. Sắp tới đây vào ngày 1-2/4, Ngày hội Game Việt Nam 2023 (Vietnam GameVerse 2023) cũng được tổ chức.

Đồng thời, để hạn chế game lậu phát triển, Bộ TT&TT yêu cầu các trung gian không được thanh toán cho game trái pháp luật.

Bài 2: Thu thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngành game Việt sẽ “chết”

Chặn nguồn thanh toán để hạn chế tình trạng game không phépGame không phép chiếm tới 30% doanh thu toàn thị trường phát hành game tại Việt Nam. Để hạn chế tình trạng này, Bộ TT&TT sẽ phối hợp triển khai các giải pháp nhằm chặn dòng tiền thanh toán cho các game không phép." alt="Ngành game Việt ngày càng “teo tóp”" width="90" height="59"/>

Ngành game Việt ngày càng “teo tóp”

Tại cuộc họp chuyên môn đầu năm học với lãnh đạo phòng giáo dục và giáo viên của 24 quận/huyện, ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, sẽ giữ ổn định kỳ thi lớp 10. Cụ thể, hình thức thi, định hướng đề thi, cấu trúc và nội dung đề thi sẽ như các năm trước. Theo ông Tân, việc này nhằm giúp học sinh và giáo viên chủ động đổi mới việc dạy và học.

Để xét tuyển vào lớp 10 công lập, học sinh phải làm bài thi 3 môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ (chủ yếu Tiếng Anh). Học sinh đăng ký vào trường chuyên, lớp chuyên thì đăng ký thêm môn chuyên.

{keywords}
Học sinh thi vào lớp 10 ở TP.HCM năm 2020 (Ảnh: Thanh Tùng)

Học sinh làm bài thi Ngữ Văn và Toán trong thời gian 120 phút. Bài thi môn Ngoại ngữ là 60 phút. Điểm trúng tuyển là tổng điểm 3 môn. Trong đó, môn Ngữ Văn và Toán nhân hệ số 2, Ngoại ngữ hệ số 1.

Như các năm trước, đề thi lớp 10 môn Ngữ văn có cấu trúc gồm 3 phần: Đọc hiểu (3 điểm), Nghị luận xã hội (3 điểm), Nghị luận văn học (4 điểm). Trong đó, phần Đọc hiểu các văn bản được đề cập có thể là văn bản thông tin, văn bản nghị luận xã hội, văn bản nghị luận, văn bản khoa học… với các câu hỏi tư duy từ dễ đến khó, từ nhận biết đến vận dụng. Câu hỏi có thể yêu cầu phát hiện, nhận diện, giải mã, phân tích, đánh giá, liên hệ so sánh, sáng tạo nội dung.

Phần Nghị luận xã hội yêu cầu viết một bài văn ngắn có sự phối hợp giữa các thao tác lập luận vào bài làm, rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.

Phần Nghị luận văn học, thí sinh sẽ có 2 lựa chọn. Phần này gồm các câu hỏi nhằm phân loại trình độ, đánh giá cao sự sáng tạo của thí sinh.

Đề môn Toán lớp 10 của TP.HCM bao gồm các dạng toán cơ bản thuần túy về đồ thị, hàm số, phương trình, các dạng toán thực tế, toán hình học. Trong đề thi, các yêu cầu về kiến thức cơ bản sẽ chiếm 5,5 điểm trên thang điểm 10, phần còn lại là các bài toán thực tế.

Điểm khác biệt ở đề Tiếng Anh năm nay là tăng cường theo hướng ứng dụng trong các tình huống thực tế đời sống, tăng cường từ vựng, ngữ nghĩa của câu. Trong đó, phần Ngữ pháp chiếm khoảng 30 - 40% đề thi... Ngoài ra, số câu hỏi trong đề sẽ tăng từ 36 câu lên thành 40 câu. Như vậy, số câu hỏi đề Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở TP.HCM năm nay sẽ nhiều hơn các năm trước 4 câu.

Theo một chuyên viên Phòng Giáo dục trung học, dù đề thi môn Tiếng Anh tăng số lượng câu hỏi nhưng kiến thức, cấu trúc đề sẽ vẫn trên tinh thần ổn định như các năm trước. Việc tăng số lượng câu hỏi không làm yêu cầu đề thi khó hơn mà nhằm đánh giá bao quát việc học của học sinh.

Minh Anh

Điểm thi lớp 10 ở TP.HCM: Gần 50% có điểm Toán và Tiếng Anh dưới 5

Điểm thi lớp 10 ở TP.HCM: Gần 50% có điểm Toán và Tiếng Anh dưới 5

Sáng nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố điểm thi vào lớp 10. VietNamNet đã cập nhật điểm thi để thí sinh và phụ huynh tra cứu.

" alt="Tăng số câu hỏi trong đề Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở TP.HCM" width="90" height="59"/>

Tăng số câu hỏi trong đề Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở TP.HCM