当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
Theo nguồn tin từ The Korea Economic Daily, các khoản nợ của Keangnam khi xây dựng dự án Keangnam Hanoi Landmark Tower hồi năm 2012 là khoảng 600 tỷ won (tương đương 510 triệu USD).
AON đã trả 450 tỷ won để mua lại khoản nợ này.
![]() |
Trước đó, ngoài AON còn có Goldman Sachs tham gia cuộc đua sở hữu Landmark 72, tuy nhiên, AON Holdings đã trả mức giá cao hơn.
Sau khi tiếp quản các khoản nợ, AON sẽ nắm quyền kiểm soát toàn bộ dự án. Hiện công ty con của Keangnam tại Việt Nam (Keangnam Vina) đang sở hữu 70% cổ phần tại dự án Landmark 72.
AON Holdings là một tập đoàn đa quốc gia của Anh, chuyên cung cấp dịch vụ quản lý rủi ro, bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới chứng khoán và giải pháp nguồn nhân lực trên toàn cầu. AON có khoảng 500 văn phòng trên toàn cầu, hiện diện tại 120 quốc gia với khoảng 65.000 nhân viên.
AON Holdings Hàn Quốc được thành lập năm 1986. Hiện tại, có hơn 130 chuyên gia với trụ sở tại Seoul. Đây là một trong những nhà tư vấn, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, môi giới và tư vấn nguồn nhân lực hàng đầu tại Hàn Quốc.
AON Holdings Hàn Quốc sở hữu AON Investment và Turbo Engineering. Trong tháng 5/2015, AON Holdings Hàn Quốc đã bán lại Hanshin Savings Bank cho Công ty Yuanta Securities (Đài Loan) với giá 135,1 tỷ won (113 triệu USD).
Tại Việt Nam, hiện có Công ty AON Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, được cấp phép thành lập và hoạt động năm 2004, và là một trong những công ty dẫn đầu thị trường về môi giới bảo hiểm.
Theo Đầu tư chứng khoán
AON Holdings mua lại Keangnam Landmark Tower 72 với giá nào?
Đây là địa bàn rộng, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức của người dân còn hạn chế.
Ngoài nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn..., anh Chứ xác định việc cần thiết và quan trọng không kém là phải vận động các gia đình cho con em đi học.
Đồn Biên phòng Lũng Cú phụ trách 2 xã Ma Lé và Lũng Cú của huyện Đồng Văn với tổng số học sinh trong độ tuổi đến trường là 2.592 em. Song đời sống của nhân dân nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, ít quan tâm đến việc học chữ của con em.
Sinh ra và lớn lên trên địa bàn, anh Chứ tích cực tham mưu cho cấp ủy, chỉ huy đơn vị tổ chức, thực hiện nghiêm túc các kế hoạch, hướng dẫn của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang về việc thực hiện chương trình “Nâng bước em tới trường”, “Con nuôi đồn Biên phòng”.
Năm 2014, khi chương trình được phát động, anh đã trực tiếp tham gia cùng với chính quyền địa phương và nhà trường rà soát trên địa bàn, lựa chọn và nhận đỡ đầu 4 cháu học sinh (2 cháu mồ côi cha mẹ, 2 cháu có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi).
Năm 2016, theo kế hoạch của Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang về việc thực hiện 100 suất đỡ đầu của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng trong chương trình “Nâng bước em tới trường”, anh đã phối hợp với cấp ủy chính quyền địa phương, nhà trường rà soát, lựa chọn 8 cháu đảm bảo đối tượng, tiêu chuẩn.
Quá trình rà soát, anh thấy có 3 cháu nhỏ là chị em trong một gia đình người H’Mông có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi bố chết, mẹ bỏ đi lấy chồng xa và phải ở với bà nội đã hơn 70 tuổi, không còn khả năng lao động và nuôi dưỡng (các cháu gồm Thò Thị Dính, Thò Mí Và, Thò Thị Xúa ở thôn Má Lủng, xã Má Lé, huyện Đồng Văn).
![]() |
Không chần chừ, anh đã tham mưu cho đơn vị phối hợp với địa phương, nhà trường đón các cháu về nuôi dưỡng tại Đồn Biên phòng Lũng Cú. Anh Chứ cũng được giao nhiệm vụ chăm sóc, dạy học hằng ngày cho 3 đứa trẻ.
“Tôi đã dành hết tình yêu thương của mình cho 3 cháu như con đẻ của chính mình”, anh Chứ kể.
Cứ thế, mỗi ngày, cho đến khi lũ trẻ chìm trong giấc ngủ, anh mới yên tâm trở về phòng của mình. Trước những tình cảm đó, lũ trẻ còn trìu mến gọi anh là cha.
“Vậy là tôi có thêm 3 đứa con nhưng cũng có thêm ngần ấy nỗi lo toan trách nhiệm với cuộc đời của chúng. Những ngày đầu 3 con mới về đơn vị, việc nuôi dưỡng và dạy bảo gặp không ít khó khăn, bởi cả 3 đều gần như không nói sõi được tiếng phổ thông, chưa kể cháu bé nhất mới chỉ 4 tuổi. Tôi vừa dạy nói, dịch tiếng, rồi dạy chữ, dịch chữ”.
Dành cho những đứa trẻ tình thương yêu như với chính con ruột, nên anh Chứ không quản ngại vất vả. Hằng ngày, ngoài giờ các con tới trường lên lớp, mỗi tối, anh lại kèm cặp các em học tập, kiểm tra lại kiến thức tiếp thu trên lớp và bù đắp thêm nếu còn yếu. Rồi lại xuống bản, làng giúp dịch tiếng Mông sang tiếng Việt và ngược lại phụ giúp giáo viên ở lớp học,...
Không chỉ một mình chăm sóc các con, anh còn nhờ và kéo cả vợ vào việc dạy bảo 3 đứa trẻ cùng mình, bởi vợ anh cũng ở gần đơn vị.
Đầu năm 2020, anh được điều động chuyển công tác sang Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang - cách Đồn Biên phòng Lũng Cú 100 km. Đồn Biên phòng Sơn Vĩ đóng chân trên địa bàn xã Sơn Vĩ (huyện Mèo Vạc) - một xã đặc biệt khó khăn của tỉnh khi tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 50%. Nhiều cháu học sinh nơi đây chưa đến tuổi lao động đã phải đi làm vất vả để kiếm sống.
Thực hiện Mô hình “Con nuôi Đồn Biên phòng” do Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang phát động, anh tiếp tục nhận nuôi dưỡng thêm 6 người con là những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Trong số này, 1 cháu mồ côi cả bố và mẹ; 5 cháu còn lại mồ côi bố hoặc mẹ, nhưng đều bị bỏ lại, không được chăm sóc, nuôi dưỡng mà phải sống nhờ tạm bợ. Tât cả cũng đều yêu thương gọi anh là cha.
Anh Chứ tâm sự, thời gian tới, sẽ tiếp tục những công việc gắn bó với ngành giáo dục như: Vận động trẻ tới trường, phiên dịch giúp học trò và giáo viên trong các buổi học khi cần; chỉ bảo và dạy người dân những kỹ năng trồng trọt cần thiết, tuyên truyền giúp người dân hiểu được các chủ trương, chính sách… Đặc biệt, anh sẽ tiếp tục dạy bảo và chăm sóc cho 6 đứa trẻ tại Đồn Biên phòng Sơn Vĩ mà anh nhận nuôi với hy vọng các em sẽ trở thành những con người có ích cho xã hội.
Hải Nguyên
Vượt khó khăn nơi vùng cao, cô Cà Thị Thoa (giáo viên Trường Mầm non Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) thu về “quả ngọt” khi kết quả huy động trẻ ra lớp luôn vượt kế hoạch giao, chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt.
" alt="Thầy giáo mang quân hàm xanh là cha nuôi của nhiều đứa trẻ trên cao nguyên đá Đồng Văn"/>Thầy giáo mang quân hàm xanh là cha nuôi của nhiều đứa trẻ trên cao nguyên đá Đồng Văn
Nhận định, soi kèo PAS Lamia vs Volos, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa dưới
Anh Nam Hiền, một nhân viên môi giới cho thuê khu vực Tân Bình, Phú Nhuận cho biết, nhu cầu khách thuê căn hộ quanh sân bay rất lớn. Tuy nhiên, nguồn cung căn hộ có thể khai thác cho thuê ở khu vực này hiện chỉ có vài dự án như: Carillon, Botanic, Cộng Hòa Plaza… Tỉ lệ phòng trống rất thấp nên nhiều khách làm việc ở sân bay nhưng vẫn phải chấp nhận thuê căn hộ ở quận Bình Thạnh hoặc quận 1, quận 3.
Tuy nhiên, câu chuyện trên đang dần thay đổi, bởi những dự án mới liên tục bung ra trong khu vực này. Mới đây, Novaland đã khởi động dự án thứ 9 tại khu vực Tân Bình, Phú Nhuận. Trong đó, dự án đầu tiên, The Prince đang bàn giao sẽ bổ sung nguồn cung cho phân khúc cho thuê hiện đang khan hiếm trong khu vực. Trong vòng 2 năm nữa, khoảng 10 dự án căn hộ khác cũng sẽ đến hạn bàn giao nhà.
![]() |
Đường Phổ Quang có đến 4 dự án đang triển khai thi công |
Ngoài Novaland, hàng loạt các đại gia khác cũng đặt chân vào thị trường này. Trong đó, có thể kể đến Hung Thinh Corp với thương vụ đầu tư 1.600 tỷ đồng vào dự án Sky Center; Kido Land đầu tư vào dự án Khu chung cư - Thương mại - Văn phòng Cộng Hòa Garden, quy mô 3 ha; CT Group đầu tư Khu căn hộ dịch vụ giá rẻ Bee Home 2; Sacomreal cũng trở lại với dự án Carillon 3 sau thương vụ đầu tư vào dự án Carillon 1 cùng khu vực; Cityland đầu tư dự án Cityland Park Hills diện tích 27 ha tại Gò Vấp…
Nói về làn sóng đầu tư về khu vực này, ông Trần Minh Nhật, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư & Kinh doanh Nhà Thời Đại, cho rằng: “Khu Tây Bắc nói chung và khu vực quanh sân bay Tân Sơn Nhất là thị trường tương đối mới so với khu Nam hay khu Đông Sài Gòn. Sau một thời gian dài tăng cung, thị trường khu Nam, khu Đông ngày càng trở nên khốc liệt và không còn “dễ ăn” như trước. Chính vì vậy, việc mở rộng địa bàn sang những khu vực khác nhiều tiềm năng là điều tất yếu”.
“Là khu vực dân cư phát triển đông đúc, nhu cầu nhà ở từ dân nhập cư, nhu cầu thuê căn hộ lớn, quỹ đất sạch hạn chế nên Tân Bình, Phú Nhuận thành nơi được các đại gia săn tìm dự án. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ thì đa phần doanh nghiệp vào khu vực này đã nghiên cứu thị trường khá thận trọng. Điển hình như Sacomreal, sau khi thành công với Carillon họ mới tiếp tục với Carillon 3, CT Group cũng kết thúc dự án Beehome 1 mới tiếp tục Beehome 2…” - ông Nhật nhận định.
Dù lượng hàng bung ra khá lớn nhưng theo ghi nhận tại một số dự án, tỷ lệ tiêu thụ của các rất khả quan. Ở phân khúc cao cấp, ngoài 2 dự án mới là Golden Mansion và Botanica Premier thì các dự án Orchard Garden, Garden Gate, The Botanica… gần như không còn hàng để bán; Sky Center cũng đã bán trên 80% sản phẩm. Phân khúc tầm trung ở gần khu vực sân bay chỉ có 90 căn hộ từ dự án Carillon 3. Đây là dự án hiếm hoi được đưa ra với mức giá vừa túi tiền trong khu vực đắt đỏ này.
Theo ông Trần Văn Dũng, Giám đốc Công ty Địa ốc Trường Phát,việc phát triển dự án ở những khu đông dân sẽ đáp ứng nhu cầu ở lớn nhưng cũng kéo theo áp lực hạ tầng. Những dự án gần đây như đường rẽ công viên Gia Định, nối đường Hồng Hà với ngã năm Nguyễn Thái Sơn dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất, đại lộ Phạm Văn Đồng thông toàn tuyến hay thông tin Bộ Quốc phòng giao trên 20 ha đất để mở rộng các tuyến đường vào sân bay, đã giải tỏa phần nào tâm lý cho khách hàng khi mua căn hộ.
“Hiện tại, tỉ suất lợi nhuận khi cho thuê căn hộ trong khu vực có thể đạt khoảng 8 - 10%. Tuy nhiên, áp lực tăng cung trong vòng 2 năm nữa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh tăng cao. Do vậy, nếu nhà đầu tư không có chiến lược lựa chọn sản phẩm phù hợp về vị trí, giá cả, tiện ích với khách thuê sẽ khó đạt kỳ vọng lợi nhuận trong tương lai” - ông Dũng chia sẻ.
Quốc Tuấn
Triển lãm “Cuộc dạo chơi của những cánh hoa” của NTK Phương My tổ chức tại Dinh Độc Lập từ ngày 8/12-12/12. Đây là dấu ấn thời trang kết hợp nghệ thuật vô cùng độc đáo. Bên cạnh đó, cô cũng sẽ giới thiệu BST mới nhất.
Thắm Nguyễn
" alt="Phương My làm triển lãm thời trang"/>Thầy kể, ngoài các giờ dạy trên lớp, cứ rảnh là lại bắt xe khách lên Hà Nội để thực nghiệm bổ sung cho các nghiên cứu của mình.
Đến nay, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.
“Đối với quốc tế, họ yêu cầu khắt khe hơn khi nghiên cứu của mình vừa có tính học thuật, vừa có tính thực tế”, thầy Cát chia sẻ.
Thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới chỉ trong 2 năm liền. |
"Không thể dừng lại và dạy như cách cũ"
“Bộ môn vật lý liên quan rất nhiều tới các hiện tượng tự nhiên, với rất nhiều định luật liên quan đến khoa học cơ bản. Khi giảng dạy cho học sinh những kiến thức đó, nó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, trăn trở cần nghiên cứu tìm tòi đến tận nguồn gốc để giúp các em học sinh có thể hiểu rõ hơn, và luôn đặt câu hỏi những kiến thức đó còn có thể mở rộng ứng dụng ở những lĩnh vực nào trong cuộc sống hiện đại. Việc mong mỏi làm mới kiến thức, mang lại những luồng gió mới cho bài giảng của mình để thu hút được học sinh cũng cho tôi cảm hứng cần phải tiếp tục nghiên cứu", thầy Cát chia sẻ.
Trong cuộc đời giảng dạy, thầy Cát đã có khoảng 20 sáng kiến kinh nghiệm các cấp, trong đó có 4 sáng kiến cấp tỉnh.
Theo thầy, tuy nghĩa vụ là giảng dạy kiến thức phổ thông cơ bản cho các học sinh, song với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì việc giáo viên phổ thông tham gia nghiên cứu khoa học là việc nên làm.
Ngoài ra, ngày nay các học sinh bị nhiều yếu tố khác lôi cuốn, đòi hỏi bản thân người giáo viên không thể “dừng lại và dạy như cách cũ”. Thay vào đó, giáo viên cần phải nâng tầm chính mình thì mới có thể hòa nhịp được với học sinh.
“Có hòa nhịp được với các em thì mới có thể dạy được. Còn nếu không, có khi lại mang đến tác dụng ngược. Giáo viên không đổi mới, trăn trở và không có những kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học mới thì học sinh sẽ dễ chán nản”.
Xuất phát từ những suy nghĩ đó, thầy Vũ Văn Cát đã tìm đến môi trường nghiên cứu lớn hơn là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thầy Vũ Văn Cát tại phòng nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. |
Đánh đổi nhiều cho niềm đam mê khoa học
Thầy giáo chia sẻ tuy vậy, để theo đuổi niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều thời gian của bản thân cho gia đình và cả vật chất, thậm chí hạnh phúc riêng tư.
Những ngày nghỉ, ngoài việc hoàn thành công việc của một giáo viên, thầy Cát phải lao vào đọc thêm tài liệu, đi làm thực nghiệm.
Và đều đặn, những ngày nghỉ, thầy Cát đều lên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thực hiện các bước nghiên cứu.
Thậm chí, thầy cũng quen với cảnh nhiều tuần liền, mỗi một mình trong những tòa nhà 5-7 tầng cặm cụi làm thực nghiệm mỗi cuối tuần.
“Thời gian nào cần xử lý gấp rút, mình phải thuê nhà trọ ở lại Hà Nội để thuận tiện và tiết kiệm thời gian”.
Nỗ lực không mệt mỏi cùng niềm đam mê nghiên cứu của mình, kết quả sau hơn 3 năm học tập, nghiên cứu, thầy Cát đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên những tạp chí uy tín thế giới. Là giáo viên trường huyện, 2 con còn đi học, thầy Cát cho hay: “nếu nói ra và tính toán về kinh phí thì sẽ nhiều người không dám chọn con đường này đâu. Nếu tính toán kinh phí kỹ ra thì áp lực nó sẽ lại càng đè nặng hơn. Bởi đơn giản nhất, mỗi tháng mình đã mất vài triệu tiền xe khách. Mình áp lực một thì vợ lại căng thẳng, áp lực hơn. Nhưng chắc hiểu được nguyện vọng, sở thích nên nhà tôi cũng rất ủng hộ. Làm khoa học cũng như sáng tác nghệ thuật, nó phải có cảm hứng và sự thăng hoa, nếu như tính toán, cân đong nhiều quá thì khó có thể có được kết quả trong nghiên cứu”, thầy Cát chia sẻ.
Đó là bài báo "Tổng hợp vật liệu tổ hợp rGO-Ag bằng phương pháp thủy nhiệt dùng trong cảm biến phát hiện xanh methylene và thuốc trừ sâu tricyclazole" năm 2019 và "Sự thực hóa các tấm graphene oxit trong cảm biến khối lượng phát hiện các khí độc hại NO2, SO2, CO và NH3" năm 2020.
Những ngày này, thầy Vũ Văn Cát vẫn đang say sưa hoàn tất luận án tiến sỹ. Thầy giáo 51 tuổi hi vọng sẽ bảo vệ thành công đề tài của mình tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thanh Hùng
Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.
" alt="Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI"/>Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI