Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo FC Copenhagen vs Viborg, 23h00 ngày 3/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-24 18:03:32 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoFCCopenhagenvsViborghngàbxh hạng nhất anh Chiểu Sương - 03/09bxh hạng nhất anhbxh hạng nhất anh、、

ậnđịnhsoikèoFCCopenhagenvsViborghngàbxh hạng nhất anh   Chiểu Sương - 03/09/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tốt nghiệp chuyên ngành đạo diễn điện ảnh trường sân khấu năm 1999, Vũ Thành Vinh lại thành danh trong lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình. Dù vậy trong anh, điện ảnh luôn là "giấc mơ, thánh đường không dễ chạm tới". 

"Với những gì đang có, tôi không nhất thiết rẽ hướng điện ảnh để nổi tiếng hơn hay phát triển sự nghiệp. Dù vậy, tôi tin đây là sứ mệnh, chỉ điện ảnh có thể giúp tôi truyền tải thông điệp và góc nhìn đến khán giả", theo anh. 

Phim Hai Muối có phần dựa trên câu chuyện đời thực của đạo diễn. Trước khi trở thành CEO, Vũ Thành Vinh từng là cậu sinh viên từ quê nghèo lên thành phố, được cha hy sinh lo cho ăn học. Dù cha không còn trên đời, anh vẫn giữ lời hứa làm phim về ông.

Trước câu hỏi về lợi thế của "CEO làm phim", Vũ Thành Vinh quan niệm làm nghệ thuật thời nay luôn đi cùng tư duy kinh doanh. 

"Nghe mâu thuẫn nhưng rất thực tế khi thị trường vô cùng khắc nghiệt. Việc để cảm xúc dẫn dắt có thể tốt với người làm nghệ thuật nhưng sẽ nguy hiểm với người cầm trịch như tôi. Vì vậy, phải đảm bảo quản trị tất cả vấn đề. Với 25 năm kinh nghiệm quản trị, tôi có thể kiểm soát rủi ro nhưng vẫn để nghệ thuật thăng hoa đúng lúc. Xem phim, bạn sẽ chỉ thấy đạo diễn Vũ Thành Vinh, không có ông CEO nào", nam NSƯT nói.

Phim Hai Muốicó mức đầu tư cao thể hiện từ dàn diễn viên, hệ thống thiết bị máy móc và bối cảnh. 

Ảnh phim 2.jpg
Đạo diễn, NSƯT Vũ Thành Vinh. Ảnh: NVCC

Để có cảnh quay tiêu chuẩn, ê-kíp có mặt tại ấp đảo Thiềng Liềng, Cần Giờ (TPHCM) trước khởi quay 2 tháng để thi công bối cảnh, chuẩn bị 200kg cá dứa và hàng tấn muối... 

Với đại cảnh cháy nhà, ê-kíp không dùng công nghệ mà tự đốt căn nhà đã thi công trước đó. Cảnh mưa được thực hiện bởi dàn xe chở nước và đạo cụ chuyên dụng. 

Đạo diễn, NSƯT Vũ Thành Vinh sinh năm 1976, là "cha đẻ" của loạt chương trình nổi tiếng như Solo cùng Bolero, Cười xuyên Việt, Tình Bolero, Lô tô show, Kỳ tài lộ diện, Én vàng, Gương mặt điện ảnh...

Anh được truyền thông gọi là "Ông trùm bolero" vì thực hiện loạt chương trình ăn khách trên Đài Truyền hình Vĩnh Long, góp phần tạo cơn sốt nhạc vàng kéo dài từ năm 2014 - 2017. 

Ngoài ra, anh cũng là tác giả của 2 tựa sách Sự sống giá bao nhiêu?Hạnh phúc từng giâyđược người trẻ đón nhận.

Cục trưởng Vi Kiến Thành khen vai diễn của NSƯT Quyền LinhCục trưởng Vi Kiến Thành khen tác phẩm và vai diễn của Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam, NSƯT Quyền Linh sau hơn 20 năm trở lại điện ảnh." alt="Làm phim không nhận tài trợ, 'Ông trùm bolero' Vũ Thành Vinh chơi trội?" width="90" height="59"/>

Làm phim không nhận tài trợ, 'Ông trùm bolero' Vũ Thành Vinh chơi trội?

Ame no Uzume thành công lừa được Amaterasu bước ra khỏi hang.

Góp phần trong việc đem ánh sáng trở lại cho thế gian, chiếc gương phản chiếu hình ảnh nữ thần Mặt trời chính là gương thần Yata no kagami, còn chuỗi ngọc được nữ thần Ame no Uzume đeo khi nhảy múa, nay chỉ còn lại một viên đã trở thành báu vật Yasakani no magatama.

Về phần vị thần Susanoo, sau đó ông tìm đến và tạ lỗi với chị mình bằng cách tặng bà thanh gươm Kusanagi no Tsurugi, chiến lợi phẩm thu được từ việc diệt trừ con rắn 8 đầu Orochi.

Sau này, nữ thần Amaterasu trao lại ba thần khí này cho cháu trai là Ninigi no Mikoto và phái ông xuống quần đảo Nhật Bản lập nước. Ba báu vật lại được truyền cho chắt của ông là Nhật hoàng Jimmu - hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản.

Vì vậy, ‘Tam chủng thần khí’ trở thành thần vật biểu trưng cho quyền lực hoàng gia, được truyền thừa cho các thế hệ Nhật hoàng đời sau.

Tồn tại theo dòng lịch sử

Trong lịch sử, từng có nhiều trận chiến nổ ra để tranh giành báu vật. Giai đoạn cuối Chiến tranh Genpei năm 1185, các bảo vật vẫn nằm dưới sự kiểm soát của gia tộc Taira. Sau khi gia tộc Taira bị đánh bại bởi gia tộc Minamoto trong trận hải chiến Dan-no-ura, bà của Nhật Hoàng Antoku 8 tuổi đã ôm cậu bé cùng với thanh gươm và viên ngọc nhảy xuống biển để các bảo vật không rơi vào tay gia tộc Minamoto.

Chiếc gương được lính của gia tộc Minamato giữ lại, nhưng khi một người cố gắng mở hộp chứa gương, anh ta lập tức bị mù. Viên ngọc sau đó được các thợ lặn tìm thấy. Một số thông tin cho rằng thanh gươm thật đã bị mất và thay thế bằng bản sao, nhưng cũng có lời đồn thổi nó được đưa trở lại đất liền bởi thế lực siêu nhiên.

Mỗi bảo vật đều tượng trưng cho một đức tính quan trọng cần có của một vị Thiên hoàng: Thanh gươm là lòng dũng cảm, chiếc gương thể hiện sự khôn ngoan và viên ngọc biểu tượng cho lòng nhân từ.

Hình ảnh phỏng đoán về 'Tam chủng thần khí' của Nhật Bản.

Trong ba bảo vật, chiếc gương Yata no Kagami được đánh giá là món đồ linh thiêng và có sức mạnh lớn nhất, với khả năng phản chiếu linh hồn, soi tỏ trí tuệ của vị hoàng đế.

Thanh gươm Kusanagi no Tsurugi tượng trưng cho lòng dũng cảm trong mỗi vị vua, bắt nguồn từ chiến công diệt trừ mãng xà của thần Susanoo. Việc bị thất lạc trong trận hải chiến Dan-no-ura khiến cho nhiều người nghi ngờ rằng thanh gươm hiện nay không phải bản gốc.

Khác với hai món bảo vật trên, người dân Nhật Bản tin rằng viên ngọc của lòng nhân từ Yasakani no Magatama chính là kho báu duy nhất thực sự còn sót lại cho đến nay, được đánh giá cao về tính thẩm mỹ.

Mặc dù địa điểm lưu giữ ba báu vật chưa được công bố, nhưng theo các giai thoại dân gian, thanh gươm được cất giữ ở đền Atsuta, thành phố Nagoya; viên ngọc được bảo quản tại Hoàng cung Kokyo, thủ đô Tokyo còn chiếc gương đang ở trong Thần cung Ise, thành phố Ise.

Giá trị Hoàng gia 

Cho đến nay, sự tồn tại của ‘Tam chủng thần khí’ vẫn còn là ẩn số vì ít khi xuất hiện trước công chúng, chỉ có Thiên hoàng và một số thầy tế từ các ngôi đền được phép tiếp xúc. Thậm chí, các chuyên gia còn đặt câu hỏi về sự tồn tại của ba báu vật.

Trả lời phỏng vấn đài BBC, giáo sư Hideya Kawanishi (Đại học Nagoya) nói: “Chúng tôi không biết chúng được tạo ra khi nào. Chúng tôi chưa bao giờ thấy những món đồ đó. Ngay cả Nhật hoàng cũng chưa từng được tận mắt nhìn thấy chúng”.

Bằng chứng nổi bật nhất về sự tồn tại của ba bảo vật hoàng gia được thể hiện qua các sắc chỉ của Thiên hoàng Hirohito cho viên chưởng quan Đại Nội Kido Koichi vào cuối Thế chiến II (1939 - 1945), trong đó có lệnh phải bảo vệ ‘Tam chủng thần khí’ bằng mọi giá.

Vào ngày 1/5/2019, trong buổi lễ đăng quang tại Cung điện Hoàng gia Nhật Bản, Nhật hoàng Naruhito đã được Thượng hoàng Akihito trao lại ‘Tam chủng thần khí’.

Hai trong số ba bảo vật xuất hiện tại Lễ đăng quang của Nhật hoàng Naruhito năm 2019. 

Tuy vậy, buổi lễ chỉ có sự xuất hiện của hai báu vật là thanh gươm và viên ngọc, còn chiếc gương vẫn được giữ ở đền. Nhật hoàng không trực tiếp nhìn thấy những báu vật này vì chúng được bọc kín trong vải.

Nhưng theo nghi thức kế vị, Nhật hoàng Naruhito cũng được thừa kế chiếc gương, thần khí duy nhất không xuất hiện trong các buổi lễ lên ngôi từ nhiều năm trước.

Hiện nay, 'Tam chủng thần khí' đã trở thành nguồn cảm hứng cho một số MV âm nhạc, truyện tranh và phim hoạt hình của Nhật Bản, là hình mẫu chế tác nhiều món đồ lưu niệm, trang sức, vật trang trí trong nhà...

Không chỉ thấm nhuần quyền lực Hoàng gia, những báu vật thiêng liêng này còn là nhân chứng cho từng giai đoạn phát triển của xứ sở hoa anh đào, trở thành các di sản mang giá trị lịch sử, văn hoá. Xuôi dòng thời gian, ba thần vật mang theo bản sắc, sự tự tôn dân tộc cũng như niềm tin của con người dành cho các thế hệ tương lai.

Anh Nguyễn(Theo BBC, Insider, Kyodo News)

" alt="Bí ẩn 'Tam chủng thần khí'" width="90" height="59"/>

Bí ẩn 'Tam chủng thần khí'

W-a luan_8.jpg

Có ý tưởng trong đầu, anh Luân bắt tay vào chế tác ngay. Thông thường, để làm ra một bức tượng truyền thần, phải mất ít nhất vài tuần, có những bức tượng khó, anh phải làm nhiều tháng. Nhưng với sự tập trung cao độ, chỉ sau 4 ngày đêm, anh đã hoàn thành tác phẩm. Trong lúc chế tác, mọi thứ được anh lập trình sẵn trong đầu mà không cần nhìn theo hình vẽ. 

Chia sẻ với PV, anh Luân cho biết: “Khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, tôi rất buồn, thương tiếc. Bởi, từ lâu tôi đã vô cùng ngưỡng mộ, cảm phục lối sống giản dị, gần gũi nhân dân, cống hiến hết mình cho đất nước đến giây phút cuối cùng của bác.

Khi Tổng Bí thư ra đi, tôi muốn làm gì đó để gửi lời tri ân tới bác nên đã gác mọi công việc đang dang dở để điêu khắc bức tượng. Tôi đã làm liên tục 4 ngày đêm, chỉ khi quá mệt mới ngủ một vài tiếng rồi lại thức dậy làm tiếp”. 

Chất liệu được anh Luân lựa chọn là gỗ lũa căm xe. “Tôi chọn loại gỗ lũa này vì có màu sắc gần giống da người. Khi điêu khắc lên, sẽ giữ nguyên được các thớ gỗ, càng để lâu, tác phẩm nhuốm màu thời gian sẽ càng chân thật”, anh Luân cho hay. 

Làm tượng truyền thần trên gỗ lũa chưa bao giờ là dễ dàng, bởi từ khúc gỗ thô kệch, chỉ với những dụng cụ thô sơ như cưa, máy chà, bộ dùi đục… tác giả phải khéo léo khắc hoạ được chân dung người có thần thái sống động như thật, đồng thời phải thể hiện được nội dung muốn truyền tải ẩn chứa bên trong. 

Sinh thời, Tổng Bí thư luôn thể hiện sự ngưỡng mộ, học tập theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nên anh đã đưa hình tượng Bác Hồ ở phía sau nhằm thể hiện, tư tưởng lớn, cuộc đời lớn của các bậc vĩ nhân hết lòng vì dân tộc. 

Khi bức tượng được hoàn thành, có một số người bày tỏ ý muốn mua. Tuy nhiên, anh Luân chia sẻ, anh thức trắng 4 ngày đêm để nhanh chóng hoàn thành tác phẩm này không phải vì mục đích kinh tế. Với tấm lòng thành kính nhất, anh mong muốn có được vinh dự gửi tặng bức tượng truyền thần này tới gia đình Tổng Bí thư. 

W-a luan_7.jpg

Được biết, anh Luân đã có 12 năm làm trong nghề điêu khắc tượng chân dung truyền bằng gỗ lũa. Quãng thời gian đó tuy không phải quá dài nhưng đối với anh, đó là một chặng đường đầy thử thách với rất nhiều nỗ lực, bền chí để theo nghề đến tận bây giờ.

Cũng nhờ sự kiên trì, tính sáng tạo và có đam mê mãnh liệt với nghề điêu khắc gỗ, anh đã gặt hái được những thành quả nhất định, đó là anh được nhiều người biết đến, khách hàng yêu mến, lượng khách tìm đến anh ngày một đông.

Ngoài bức khắc hoạ chân dung Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên gỗ lũa vừa mới hoàn thành, bộ sưu tập của anh Luân còn có rất nhiều tác phẩm về những vĩ nhân khác của Việt Nam như chân dung Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp,...

Thông qua mỗi tác phẩm, anh muốn thể hiện lòng tri ân sâu sắc tới những người xây dựng, gìn giữ và đưa đất nước phát triển. Cùng với đó, anh Luân cũng muốn lan toả tình yêu dân tộc, tình yêu quê hương đất nước đến mỗi bạn trẻ. 

Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú TrọngVới khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là khoa Văn, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn lưu giữ tình cảm thuở sinh viên..." alt="Người đàn ông ở Nam Định thức 4 ngày đêm tạc tượng tưởng nhớ Tổng Bí thư" width="90" height="59"/>

Người đàn ông ở Nam Định thức 4 ngày đêm tạc tượng tưởng nhớ Tổng Bí thư