Nổi da gà với truyện tranh Cô bé quàng khăn đỏ phiên bản kinh dị
Lưu ý: Bộ truyện không thích hợp với những người yếu tim.
ổidagàvớitruyệntranhCôbéquàngkhănđỏphiênbảnkinhdịtruyền hình bóng đá hôm nayổidagàvớitruyệntranhCôbéquàngkhănđỏphiênbảnkinhdịtruyền hình bóng đá hôm nay
Yaiba
ổidagàvớitruyệntranhCôbéquàngkhănđỏphiênbảnkinhdịtruyền hình bóng đá hôm nay(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
Ngày 8/7, bác sĩ Nguyễn Phạm Cao Khoa, Khoa Nội Tim mạch - Lão học, Bệnh viện Lê Văn Thịnh, cho biết bệnh nhân cần tiếp tục tập vật lý trị liệu, uống thêm thuốc bổ thần kinh. Sức cơ còn yếu, bệnh nhân cần có người trợ giúp trong các sinh hoạt ở thời gian đầu sau xuất viện.
Bác sĩ cho rằng đáng mừng là bệnh nhân ngộ độc xyanua liều thấp nên có thể nhanh chóng hồi phục, đi lại được. "Nếu ngộ độc liều cao hơn, không được cứu chữa kịp thời, bệnh nhân thường tử vong nhanh hoặc tổn thương não vĩnh viễn không hồi phục, sống thực vật, liệt hoàn toàn", bác sĩ Khoa nói.
" alt="Nam thanh niên bị đầu độc bằng xyanua xuất viện" />Tác giả Nguyễn Thắm với bộ 5 cuốn sách tranh 'Tiên vui vẻ'. - Chị tâm đắc điều gì nhất trong bộ sách 'Tiên vui vẻ'?
Đó chính là nội dung. Con tôi cũng ở lứa tuổi 3-8 nên tôi lấy ý tưởng từ những tình huống, cuộc sống xung quanh và khá hài lòng khi tạo được kịch bản để các bạn nhỏ thấy hứng thú. Về tạo hình nhân vật, trong bộ 5 cuốn Tiên vui vẻcó 3 cuốn được tạo hình hoàng tử, công chúa theo phong cách Việt Nam. Hay hình ảnh bà tiên cũng mang nét đặc trưng của Việt Nam.
Tôi không lấy hình tượng hoàng tử, công chúa ở một thời điểm nào nhất định vì hiện tại nhiều bạn nhỏ cũng là công chúa, hoàng tử trong mắt bố mẹ. Khi đọc sách, các em sẽ có sự tiếp cận tìm hiểu thêm về văn hóa Việt Nam.
- Chị từng chứng kiến câu chuyện nào ngoài đời sống khiến bản thân nung nấu thực hiện một bộ sách rèn luyện kỹ năng không đòn roi, chiều theo cảm xúc của các bé như vậy?
Tôi lấy ý tưởng từ chính câu chuyện của nhà mình. Lúc viết sách, tôi đo phản ứng từ con gái. Tôi kể cho con nghe, bé hỏi tôi là mẹ đang viết về con đúng không và gọi tôi là bà tiên vui vẻ.
Trước kia, tôi khá cầu toàn nên đã từng bắt con làm theo ý cha mẹ và chỉ cho con biết hậu quả của hành động đó. La mắng thì dễ, kiên nhẫn chỉ bảo mới khó. Sau đó, tôi cũng thấy con đã có thể điều chỉnh được mọi thứ tốt hơn.
Ngoài chuyện dạy con, tôi cũng muốn rèn thói quen đọc sách từ nhỏ thông qua bộ sách tranh này. Ban đầu, bộ sách chỉ nhằm mục đích cơ bản là giúp ba mẹ rèn luyện kỹ năng cho con một cách vui vẻ hơn. Sau đó, tôi khá bất ngờ khi một số người chung tay tặng 1.000 cuốn sách cho trẻ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn. Thậm chí, nhiều người bày tỏ mong muốn đây là bộ giáo trình để rèn luyện kỹ năng cho con. Đó là điều bất ngờ với tôi.
Mục đích của bộ sách là mong muốn các bạn nhỏ rèn luyện kỹ năng một cách vui vẻ. Người đọc sẽ tìm thấy bài học gì đó cho họ
- Tại sao chị lại chọn thiếu nhi là đối tượng sáng tác của mình?
Tiên vui vẻlà sách tranh nên đối tượng chính là các bé 3-8 tuổi. Tôi có nền tảng là phóng viên, làm việc với nhi đồng, thiếu niên nhiều nên tôi chỉ đang làm việc “thuận tay”. Thật ra, tôi cũng có các tác phẩm hướng tới đối tượng độc giả lớn hơn.
Tôi thấy viết cho trẻ con hay người lớn đều khó. Mặc dù sách tranh có hơn 30 trang với khoảng 15 tranh nhưng với mỗi bức tranh, chúng tôi phải phối hợp, bàn bạc với họa sĩ rồi chuyển tiếp câu chữ ra sao cho phù hợp. Với người lớn cũng vậy. Mình viết sao để họ đọc và thấy bản thân trong đó. Vì vậy dù viết 200 chữ hay 2.000 chữ thì đều khó cả.
-Viết như thế nào để người đọc thấy có mình trong đó có phải yếu tố chị bám sát khi sáng tác?
Thật ra tôi không đưa nguyên tắc hay yếu tố nào ra khi sáng tác. Nhưng viết làm sao để người đọc thấy mình trong đó, chạm được đến cảm xúc là rất quan trọng vì sẽ giữ chân họ.
Tôi thường lấy chất liệu từ thực tế khi sáng tác. Ví dụ ở khoảng thời gian nào, đối tượng nào đều có mẫu số chung từ cuộc sống. Điều này khiến mọi người cảm thấy gần gũi và quen thuộc hơn.
Tôi cũng thích viết cho trẻ em. Từ khi bắt đầu sáng tác, tôi luôn đặt yêu cầu là khi mình viết, người đọc sẽ tìm thấy bài học gì đó cho họ. Ví dụ khi đọc sách nhiều người sẽ lạc quan hơn, các bé sẽ biết rằng ngủ nướng không tốt, lười ăn không hay…
Tác giả Nguyễn Thắm lấy tư liệu từ cuộc sống khi sáng tác. - Không phải bậc cha mẹ nào cũng tin việc nuông chiều cảm xúc của trẻ sẽ khiến các bé tự nhìn nhận lỗi sai của mình, chị nghĩ gì về quan điểm này?
Chính vì vậy nên tôi mới viết bộ sáchTiên vui vẻ. Nhiều phụ huynh lo sợ, không để con mình phạm sai lầm như lười ăn, ngủ nướng, thức khuya…Tôi viết từ trải nghiệm của mình với con nhưng tôi cũng chỉ cho con tự trải nghiệm và nhận lấy hậu quả của những việc không tốt một cách có giới hạn. Thay vì trải nghiệm thật sự thì tôi muốn có một bà tiên vui vẻ giúp sức phụ huynh, để các bạn nhỏ trải nghiệm khi đọc sách và tự rút ra bài học cho bản thân.
- Sách, truyện hiện tại muôn hình muôn vẻ, vô cùng sáng tạo. Tuy nhiên, chị có nghĩ một số cuốn sách quá chú trọng đến hình thức mà không quan tâm đến nội dung?
Đúng là có khá nhiều trường hợp như vậy. Một số người chưa hiểu rõ về sách tranh sẽ làm những cuốn sách na ná, tương tự sách tranh nhưng lại có nội dung không phù hợp, thậm chí đọc rất sợ.
Thay vì thay đổi người khác, tôi sẽ cố gắng phát triển khả năng của bản thân. Tôi luôn tranh thủ kiếm nhiều cơ hội để học hỏi, làm tốt phần việc của mình. Tôi tin bạn đọc sẽ nhận ra cái gì là tốt và phù hợp về lâu dài để lựa chọn.
- Chị có thể tiết lộ về một dự án đang ấp ủ trong tương lai?
Tôi cũng bất ngờ khi có thể viết được một bộ sách tranh như Tiên vui vẻ.Đây là bộ sách tranh đầu tiên và tôi phát hiện ra mình có rất nhiều ý tưởng bay bổng, dẫn ra nhiều tình huống. Tôi cũng có thể làm việc với họa sĩ, phác thảo ý tưởng để họ tham khảo.
Năm nay, tôi cùng ê-kíp sáng tác sẽ có 2 bộ sách tranh. Một là bộ Em yêu biển đảo Việt Namvà một bộ về tình bạn của bút chì cùng đồng bọn đáng yêu.
Em yêu biển đảo Việt Namgồm 6 cuốn. Đó là sách tranh theo hình thức văn vần, kể về cuộc sống của trẻ em ở các hòn đảo Việt Nam, tình bạn của các bạn nhỏ ở đất liền dành cho bạn bè nơi đảo xa và câu chuyện về các chiến sĩ bảo vệ biển đảo Tổ quốc...
Hành trình viết văn của tác giả từng là tử tù, thích cầm đao hơn cầm bútPhạm Ngọc Định, tay ‘anh chị’ nổi tiếng đất Cảng từng lĩnh án tử hình quyết tâm viết với hy vọng có những tác phẩm lớn để lại cho đời." alt="Nguyễn Thắm Tiên vui vẻ: Nhiều phụ huynh không dám để con phạm sai lầm" />
Dọc theo nhiều tuyến phố tại TP.HCM, những "mạng nhện” bằng dây điện chi chít, lơ lửng rình rập quàng vào cổ người dân.
Mới đây, vụ 6 học sinh thương vong do dây điện rơi ở Long An khiến nhiều người dân trên cả nước không khỏi bàng hoàng, lo lắng. Theo ghi nhận của PV VietNamNet, trên nhiều tuyến phố tại TP.HCM như Tô Hiến Thành, Cách Mạng Tháng 8, Nguyễn Thị Minh Khai, Tôn Thất Thuyết... tồn tại nhiều bó dây điện, dây cáp treo lủng lẳng trên các cột điện ở vỉa hè, trước nhà dân. Dây điện, dây cáp chằng chịt hai bên đường Cách Mạng Tháng 8 (Quận 10, TP.HCM). Ma trận dây điện, dây cáp trên đường Tôn Thất Thuyết (Quận 4, TP.HCM). Chị Nguyễn Thị Vân, người sửa giầy tại vỉa hè đường Tôn Thất Thuyết, cho biết, tình trạng này diễn ra từ lâu. Không ít lần chị chứng kiến người dân đi qua không để ý dễ mắc phải dây điện, dây cáp dẫn đến tai nạn. Bà Nguyễn Thị Lan (đường Nguyễn Chí Thanh, Quận 10) cho hay, TP.HCM đang trong mùa mưa nên hệ thống dây điện chạy trước cửa nhà, sát tường trở thành nỗi ám ảnh của nhiều hộ dân ở đây. Dây điện, dây cáp quấn chi chít vào nhau cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng cháy nổ. Những cuộn dây cáp từ dưới lòng đất men theo cột điện tại con phố Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 1). Hình ảnh những búi dây điện tại đường Bùi Thị Xuân. Lơ lửng trên đầu người dân ở phố Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 10). Theo ghi nhận của PV, nhiều cột điện xuống cấp và đủ các loại dây đan chéo vào nhau rối như tơ vò. "Mạng nhện" khổng lồ dọc theo con đường Tô Hiến Thành (Quận 10). Dây điện giăng kín sát ngay tường của các cửa hàng, nhà dân. Nhiều người dân còn kinh doanh ngay cạnh những búi dây điện, dây cáp. Mối nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Hiện nay, TP.HCM đang thực hiện chủ trương ngầm hóa lưới điện ở trung tâm thành phố. Tuy nhiên tình trạng dây điện, dây cáp "mắc võng" trên nhiều tuyến phố vẫn tồn tại gây nguy hiểm tiềm ẩn với người dân. Luật 'ngầm' trong gia đình đại gia 70 tuổi ở Hà thành
Cách vài tháng lại xuất hiện một phụ nữ ôm bụng bầu đến nhà đòi vị đại gia 70 tuổi phải có trách nhiệm. Trước tình hình này, các con ông đưa ra luật ngầm: Bất kể ai mang con đến, đòi tiền bạc phải đưa đi giám định ADN.
" alt="Những 'thòng lọng' đáng sợ chực quàng cổ người Sài Gòn" />Ba cán bộ nhận quyết định biệt phái từ Vụ Tổ chức cán bộ. Ảnh: Lê Anh Dũng Bà Vũ Thị Là, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ cho hay, điều động luân chuyển, biệt phái cán bộ ngành dọc là chủ trương của lãnh đạo Bộ TT&TT nhằm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức và tăng cường phối hợp công tác giữa các đơn vị trong Bộ.
Trước yêu cầu của lãnh đạo Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ đã tổng hợp dữ liệu về nhân sự ngành dọc để chuẩn bị cho việc thực hiện điều động, luân chuyển biệt phái trong thời gian tới. Đây cũng là lần đầu tiên chủ trương này được Bộ TT&TT triển khai thực hiện.
“Việc biệt phái cán bộ là để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian nhất định, không phải lên chức hay xuống chức. Đây là cơ hội để các cán bộ thay đổi môi trường công tác, mở rộng mối quan hệ, tích lũy thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình công tác”, bà Vũ Thị Là chia sẻ.
Gửi lời chúc mừng tới 3 cán bộ vừa được điều động công tác, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ tin tưởng, chủ trương về việc luân chuyển, biệt phái cán bộ ngành dọc sẽ thành công, đạt hiệu quả cao. Vụ Tổ chức cán bộ cũng đề nghị các đơn vị nhận biệt phái phân công bố trí công việc, tạo điều kiện để các cán bộ biệt phái hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Lãnh đạo các đơn vị nhận biệt phái chụp hình cùng các cán bộ được phân công công tác mới. Ảnh: Lê Anh Dũng Sau khi nhận quyết định biệt phái, tân Trưởng phòng, Phòng Thanh tra, pháp chế (Cục Báo chí) Nguyễn Phan Phúc cho biết, việc luân chuyển, biệt phái cán bộ là chủ trương đúng đắn của lãnh đạo Bộ TT&TT.
Vinh dự khi là một trong những người đầu tiên được lựa chọn để thực hiện công tác này, ông Phúc bày tỏ sự tin tưởng chủ trương luân chuyển, biệt phái cán bộ ngành dọc sẽ mang lại kết quả tốt hơn cho công việc chung của Bộ.
Làm công tác báo chí đã hơn 20 năm, khi chuyển sang vị trí công tác mới, ông Nguyễn Bằng Vũ có chút băn khoăn, trăn trở lúc đầu. Tuy vậy, nhận thức đây là cơ hội để bản thân tiếp cận một lĩnh vực mới, tìm hiểu những vấn đề mới, tân Trưởng phòng, Phòng Thanh tra, pháp chế (Cục Xuất bản, in và phát hành) hứa sẽ cố gắng hết sức, mang hết khả năng, kinh nghiệm của mình để đóng góp cho đơn vị.
Chia sẻ sau khi được phân công vị trí công tác mới, ông Hoàng Ngọc Bình bày tỏ sự phấn khởi khi được lãnh đạo Bộ mở ra cơ hội ở một môi trường mới. Xác định việc biệt phái giống như một chuyến công tác dài ngày, tân Phó trưởng phòng, Phòng Thanh tra Báo chí và Xuất bản (Thanh tra Bộ TT&TT) xem đây là cơ hội để tích lũy kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, từ đó đóng góp cho sự nghiệp chung của ngành TT&TT.
1 triệu doanh nghiệp chuyển đổi số sẽ tạo thị trường cho sản phẩm số Việt NamTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, để các doanh nghiệp tin tưởng, bắt tay vào chuyển đổi số, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam sẽ phải đi trước và chuyển đổi số thành công." alt="Bộ TT&TT luân chuyển, biệt phái cán bộ ngành dọc cấp phòng" />Cụ ông Harold Terens (100 tuổi) và cụ bà Jeanne Swerlin (96 tuổi). Ảnh: CNBC Cụ ông Harold Terens (100 tuổi) sẽ làm đám cưới với cụ bà Jeanne Swerlin (96 tuổi) vào tháng 6 năm nay, sau gần 3 năm bên nhau.
Cả hai lớn lên ở thành phố New York, Mỹ. Năm 21 tuổi, bà Swerlin kết hôn với người chồng thứ nhất. Họ có 2 con gái và 1 con trai. Bà trở thành góa phụ ở tuổi 40. Vài năm sau, bà đi bước nữa. Người chồng thứ hai của bà qua đời sau 18 năm chung sống. Tiếp đó, bà chung sống với người đàn ông thứ 3 cho đến khi ông qua đời vào năm 2019.
Con gái của người chồng thứ 3 đã giới thiệu bà với ông Harold vào năm 2021. "Con bé nói rằng tôi đã làm cho bố nó có được một cuộc sống hạnh phúc, vậy tại sao tôi phải chịu nỗi cô đơn một mình chứ", bà kể lại.
Về phía ông Harold, ông kết hôn với người vợ đầu Thelma vào năm 1948. Họ có với nhau 2 con gái và 1 con trai. Gia đình ông chuyển từ New York đến Florida vào năm 2006, sau khi vợ ông nghỉ hưu. Năm 2018, vợ ông qua đời sau 70 năm chung sống.
"Sau khi vợ qua đời, tôi không muốn gặp ai. Trong khoảng 3 năm, tôi luôn tránh xa tất cả phụ nữ. Tôi đã 97 tuổi, tôi cảm thấy mình đã trải qua đủ mọi điều lãng mạn trong đời. Tôi không tìm kiếm thêm nữa", ông chia sẻ. Nhưng người bạn thân nhất đã khuyến khích ông đi gặp bà Swerlin và cho bản thân cơ hội mới.
Trong buổi hẹn hò đầu tiên, cả 2 đều e ngại về ý tưởng hẹn hò lần nữa. Hai người thậm chí không nhìn nhau là mấy. Sau một thời gian, cặp đôi mới dần trở nên thân thiết hơn và bắt đầu dành tình cảm cho nhau.
"Tôi nhớ đó là bữa tối ở nhà hàng Seasons 52. Chúng tôi ngồi cạnh nhau và cũng là lần đầu tiên chúng tôi chạm vào nhau. Toàn bộ cơ thể tôi run rẩy. Tôi rất phấn khích và tôi biết mình đã yêu cô ấy. Bây giờ, khi đã 100 tuổi, tôi nghĩ mình yêu cô ấy nhiều hơn trước. Tình yêu không ngừng phát triển mỗi ngày", ông Harold chia sẻ.
Liều thuốc giúp ông bà trường thọ
Sau gần 3 năm yêu nhau, cặp đôi dự định tổ chức đám cưới vào tháng 6 này tại Pháp. "Tôi vẫn cảm thấy hồi hộp. Điều này không chỉ dành cho giới trẻ phải không?", bà Jeanne chia sẻ.
"Tôi luôn cho rằng câu chuyện tình yêu vĩ đại nhất là của Romeo và Juliet. Nhưng, tôi nhận ra đó chỉ là hư cấu. Câu chuyện tình yêu vĩ đại nhất chính là tôi và Jeanne", ông Harold cho biết.
Ông vui vẻ chia sẻ tất cả chi tiết về kế hoạch đám cưới của 2 người. Ông hào hứng kể từ việc cháu gái ông sẽ hát bài "I Will Always Love You" của nữ ca sĩ Whitney Houston trong đám cưới, đến chuyện một người bạn mời cặp đôi đến Paris và hứa sẽ tài trợ cho tuần trăng mật.
Đối với cụ bà Jeanne Swerlin (96 tuổi) và cụ ông Harold Terens (100 tuổi), tình yêu chính là liều thuốc trường thọ giúp cả 2 tiếp tục tiến bước.
Họ thích dành thời gian cho gia đình, con cái, cháu chắt. Họ cùng nhau khiêu vũ và đi du lịch. Mặc dù đã trải qua nhiều mất mát và khó khăn, cả 2 người luôn cố gắng giữ cho mình thái độ sống tích cực.
"Bí quyết sống lâu là giảm căng thẳng. Cụm từ tích cực chúng tôi thường sử dụng đó là 'vậy thì sao'. Nếu chúng ta đi dã ngoại và trời mưa? Vậy thì sao? Ngày mai trời sẽ đẹp", ông cho biết.
Đám cưới vợ chồng U80: Rước dâu bằng 25 xe ô tô, đãi 30 mâm không nhận tiền mừng
Ở tuổi U80, ông Nguyễn Ngọc Linh quyết định tổ chức đám cưới vàng. Lễ cưới của vợ chồng ông có đầy đủ nghi lễ, đãi 30 mâm cỗ nhưng không nhận tiền mừng." alt="Cụ ông 100 tuổi sắp cưới cụ bà 96 tuổi, tình yêu là 'thuốc trường thọ'" />Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM đang xây dựng và lấy ý kiến chuyên gia sáng 3/7 để hoàn thiện trước khi trình cấp thẩm quyền về mô hình hoạt động của sàn. Theo bà Phan Thị Qúy Trúc, Phó phòng quản lý sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo, Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM mô hình sàn giao dịch nhằm huy động vốn từ các nhà đầu tư cho startup ở giai đoạn đầu, tức giai đoạn hạt giống. Mô hình này được tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu từ nước ngoài, định hướng xây dựng với 6 đặc điểm chính.
" alt="TP HCM xây dựng sàn giao dịch vốn cho startup" />
- ·Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
- ·Vân Hugo rất thích đọc sách của TS Lê Thẩm Dương
- ·Tiếng nổ trên sân khấu trong ký ức hãi hùng của nghệ sĩ Thiên Kim
- ·Meta AI hỗ trợ tiếng Việt
- ·Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- ·Cảnh sát đu theo ô tô nghi phạm như trong phim
- ·Có nên cho trẻ thò đầu qua cửa sổ trời nóc ô tô?
- ·Điều bất ngờ về xóm Nhà Giàu lừng lẫy một thời ở Long An
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
- ·Xét xử vụ bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn mua chuộc cán bộ ở TP HCM
Bên cạnh mini album, Thiều Bảo Trâm ra mắt MV Chúng ta làm bạn được không?,là phần 2 của MV Sau lưng anh có ai kìa. MV là một câu chuyện buồn bã, đau thương của cặp đôi,mở màn bằng cảnh Thiều Bảo Trâm và nam chính Ma Ran Đô đứng trước biển nói lời chia tay. Cô gái sau khi nói lời chia tay với người mình yêu đã chìm vào ký ức cũ và nghĩ tới khoảnh khắc người yêu ở bên. Ngay cả khi chàng trai tổ chức đám cưới với người con gái khác, cô vẫn tưởng tượng mình chính là cô dâu. Giữa những khoảnh khắc hạnh phúc, Thiều Bảo Trâm trong vai cô gái bừng tỉnh và cô đơn, khóc lóc đến xé lòng.
Thiều Bảo Trâm và Ma Ran Đô. Thiều Bảo Trâm cho biết cả ê-kíp làm việc liên tục trong 3 ngày để hoàn thành 2 MV gửi tặng khán giả. Trong đó, những cảnh quay tình tứ bên Ma Ran Đô khiến giọng ca Một mình có buồn không cảm thấy áp lực. “Những cảnh ôm hôn là thử thách lớn nhưng tôi không muốn mọi người nhìn thấy mình không chuyên nghiệp nên không ngại, chủ động hôn Đô khiến mọi người bất ngờ”, Thiều Bảo Trâm kể lại.
Trả lời nghi vấn lấy cảm hứng từ đổ vỡ trong tình cảm để làm sản phẩm, Thiều Bảo Trâm khẳng định không làm MV để kể chuyện về cuộc đời mà chỉ dùng chính cảm xúc thật. "Trước đây, tôi mượn cảm xúc của phim, mượn tình yêu của mọi người để thể hiện. Tôi đã khóc, tan vỡ, trải nghiệm qua những cảm xúc đấy và may mắn khi có những cảm xúc như thế để đưa vào bài hát", nữ ca sĩ chia sẻ.
Thiều Bảo Trâm cho biết dù đã 28 tuổi nhưng chưa nghĩ đến đám cưới vì còn rất nhiều điều muốn làm, nhất là tập trung cho âm nhạc. Nữ ca sĩ chia sẻ nhà có 4 chị em gái, 2 chị đã lấy chồng, cô nói với bố mẹ rằng sẽ lấy chồng muộn vì muốn được ở bên cạnh chăm sóc và đưa cha mẹ đi du lịch.
Trúc Thy
" alt="Thiều Bảo Trâm cô đơn, khóc lóc đến xé lòng trong MV mới" />Triển lãm Phương tiện di chuyển bền vững Việt Nam - Vietnam Sustainable Mobility Show 2024 (gọi tắt Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024) diễn ra vào 7-8/12 tại Công viên Yên Sở. Lynk & Co mang đến toàn bộ dải sản phẩm để khách tham gia trải nghiệm, lái thử.
" alt="Trải nghiệm các mẫu xe Lynk & Co tại Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024" />Diễn viên Minh Tiệp nhận quyết định làm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa từ ngày 1/12/2023. Sáng 1/12, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi lễ công bố và trao các quyết định bổ nhiệm cán bộ tại Bộ VHTTDL. Tại buổi lễ, đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ VHTTDL đã công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về công tác cán bộ.
Tại Quyết định số 3668 ngày 29/11/2023, Bộ trưởng Bộ VHTTDL quyết định điều động, bổ nhiệm diễn viên Minh Tiệp, Phó Giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hoá, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giữ chức Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa từ ngày 1/12/2023.
Diễn viên Minh Tiệp chia sẻ với VietNamNet: "Tôi cảm thấy hụt hẫng và hơi buồn vì phải xa Viện Văn hóa nhưng cũng phải cảm ơn Viện Văn hóa vì trong 5 năm gắn bó đã học hỏi và nghiên cứu nhiều hơn về công nghiệp văn hóa, trong đó có lĩnh vực công nghiệp văn hóa điện ảnh để giúp việc nghiên cứu văn hóa được đưa vào ứng dụng thực tiễn.
Ngoài việc được điều động và bổ nhiệm của Bộ VHTTDL, tôi cũng rất vui khi được giao nhiệm vụ mới vì mong muốn được đóng góp một phần nhỏ của mình cho nền điện ảnh nước nhà. Bởi một trong những chức năng và nhiệm vụ của Trường quay Cổ Loa là sản xuất phim và đào tạo diễn viên điện ảnh. Đó cũng là chuyên môn chính và đam mê của tôi. Tôi cũng mong trong tương lai sẽ có nhiều phim điện ảnh hơn nữa được sản xuất ở khu vực phía Bắc tại Trường quay Cổ Loa".
Diễn viên Minh Tiệp Trước đó, Minh Tiệp là Giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hoá, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Minh Tiệp sinh năm 1977, được biết đến nhiều với tư cách diễn viên trong các phim: Lập trình cho trái tim; Quỳnh búp bê, Sinh tử... và gần đây nhất là Những ngày không quên.
Quỳnh An
Diễn viên Minh Tiệp và vợ kém 13 tuổi 'dính như sam' sau 12 năm kết hônDiễn viên Minh Tiệp và vợ 9X Thùy Dương đã về chung nhà 12 năm nhưng vẫn luôn "dính như sam" trong công việc và cuộc sống." alt="Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa" />Cụ ông Harold Terens (100 tuổi) và cụ bà Jeanne Swerlin (96 tuổi). Ảnh: CNBC Cụ ông Harold Terens (100 tuổi) sẽ làm đám cưới với cụ bà Jeanne Swerlin (96 tuổi) vào tháng 6 năm nay, sau gần 3 năm bên nhau.
Cả hai lớn lên ở thành phố New York, Mỹ. Năm 21 tuổi, bà Swerlin kết hôn với người chồng thứ nhất. Họ có 2 con gái và 1 con trai. Bà trở thành góa phụ ở tuổi 40. Vài năm sau, bà đi bước nữa. Người chồng thứ hai của bà qua đời sau 18 năm chung sống. Tiếp đó, bà chung sống với người đàn ông thứ 3 cho đến khi ông qua đời vào năm 2019.
Con gái của người chồng thứ 3 đã giới thiệu bà với ông Harold vào năm 2021. "Con bé nói rằng tôi đã làm cho bố nó có được một cuộc sống hạnh phúc, vậy tại sao tôi phải chịu nỗi cô đơn một mình chứ", bà kể lại.
Về phía ông Harold, ông kết hôn với người vợ đầu Thelma vào năm 1948. Họ có với nhau 2 con gái và 1 con trai. Gia đình ông chuyển từ New York đến Florida vào năm 2006, sau khi vợ ông nghỉ hưu. Năm 2018, vợ ông qua đời sau 70 năm chung sống.
"Sau khi vợ qua đời, tôi không muốn gặp ai. Trong khoảng 3 năm, tôi luôn tránh xa tất cả phụ nữ. Tôi đã 97 tuổi, tôi cảm thấy mình đã trải qua đủ mọi điều lãng mạn trong đời. Tôi không tìm kiếm thêm nữa", ông chia sẻ. Nhưng người bạn thân nhất đã khuyến khích ông đi gặp bà Swerlin và cho bản thân cơ hội mới.
Trong buổi hẹn hò đầu tiên, cả 2 đều e ngại về ý tưởng hẹn hò lần nữa. Hai người thậm chí không nhìn nhau là mấy. Sau một thời gian, cặp đôi mới dần trở nên thân thiết hơn và bắt đầu dành tình cảm cho nhau.
"Tôi nhớ đó là bữa tối ở nhà hàng Seasons 52. Chúng tôi ngồi cạnh nhau và cũng là lần đầu tiên chúng tôi chạm vào nhau. Toàn bộ cơ thể tôi run rẩy. Tôi rất phấn khích và tôi biết mình đã yêu cô ấy. Bây giờ, khi đã 100 tuổi, tôi nghĩ mình yêu cô ấy nhiều hơn trước. Tình yêu không ngừng phát triển mỗi ngày", ông Harold chia sẻ.
Liều thuốc giúp ông bà trường thọ
Sau gần 3 năm yêu nhau, cặp đôi dự định tổ chức đám cưới vào tháng 6 này tại Pháp. "Tôi vẫn cảm thấy hồi hộp. Điều này không chỉ dành cho giới trẻ phải không?", bà Jeanne chia sẻ.
"Tôi luôn cho rằng câu chuyện tình yêu vĩ đại nhất là của Romeo và Juliet. Nhưng, tôi nhận ra đó chỉ là hư cấu. Câu chuyện tình yêu vĩ đại nhất chính là tôi và Jeanne", ông Harold cho biết.
Ông vui vẻ chia sẻ tất cả chi tiết về kế hoạch đám cưới của 2 người. Ông hào hứng kể từ việc cháu gái ông sẽ hát bài "I Will Always Love You" của nữ ca sĩ Whitney Houston trong đám cưới, đến chuyện một người bạn mời cặp đôi đến Paris và hứa sẽ tài trợ cho tuần trăng mật.
Đối với cụ bà Jeanne Swerlin (96 tuổi) và cụ ông Harold Terens (100 tuổi), tình yêu chính là liều thuốc trường thọ giúp cả 2 tiếp tục tiến bước.
Họ thích dành thời gian cho gia đình, con cái, cháu chắt. Họ cùng nhau khiêu vũ và đi du lịch. Mặc dù đã trải qua nhiều mất mát và khó khăn, cả 2 người luôn cố gắng giữ cho mình thái độ sống tích cực.
"Bí quyết sống lâu là giảm căng thẳng. Cụm từ tích cực chúng tôi thường sử dụng đó là 'vậy thì sao'. Nếu chúng ta đi dã ngoại và trời mưa? Vậy thì sao? Ngày mai trời sẽ đẹp", ông cho biết.
Đám cưới vợ chồng U80: Rước dâu bằng 25 xe ô tô, đãi 30 mâm không nhận tiền mừng
Ở tuổi U80, ông Nguyễn Ngọc Linh quyết định tổ chức đám cưới vàng. Lễ cưới của vợ chồng ông có đầy đủ nghi lễ, đãi 30 mâm cỗ nhưng không nhận tiền mừng." alt="Cụ ông 100 tuổi sắp cưới cụ bà 96 tuổi, tình yêu là 'thuốc trường thọ'" />
- ·Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- ·Họa sĩ nhí Xèo Chu dùng tiền bán tranh giúp học sinh nghèo Quảng Trị
- ·9 nghệ sĩ góp mặt trong triển lãm đặc biệt về 'Biển sống'
- ·Trưng bày đặc biệt tại nhà tù Hoả Lò
- ·Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
- ·Phục dựng lại cổng làng Mông Phụ tại bảo tàng nghìn tỷ
- ·Trưng bày chiếc micro Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
- ·Người phụ nữ tính phí 40 USD cho một giờ 'làm mẹ'
- ·Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
- ·Hạt giống yêu thương