Nhân viên Huawei tiến về phía nhà ăn tại trụ sở Thâm Quyến hôm 22/5. Ảnh: BloombergBước qua cánh cổnbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023bảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023、、
Nhân viên Huawei tiến về phía nhà ăn tại trụ sở Thâm Quyến hôm 22/5. Ảnh: Bloomberg
Bước qua cánh cổng dẫn vào trụ sở rộng lớn của Huawei tại miền nam Trung Quốc,đanglàmgìđểchốngchọicácđòntấncôngtừMỹbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023 bạn sẽ chứng kiến không khí lao động điên cuồng. Những xe tải nhỏ màu xanh neon chở nhân viên từ văn phòng này đến văn phòng nọ, đèn sáng suốt đêm và căng-tin mở đến khuya.
Hãng công nghệ lớn nhất thế giới đang theo đuổi cái gọi là “văn hóa bầy sói”. Đặc biệt, khi Huawei phải đối mặt với hàng loạt đòn tấn công từ phía chính quyền Trump, văn hóa này càng được đẩy mạnh. Ngày 17/5, Bộ Thương mại Mỹ đưa Huawei vào danh sách hạn chế thương mại, cấm mua phần mềm, linh kiện Mỹ nếu không có giấy phép.
Theo nguồn tin của Bloomberg, Huawei đã giao cho khoảng 10.000 lập trình viên làm 3 ca/ngày tại các văn phòng Thượng Hải, Thẩm Quyến và Tây An để loại bỏ nhu cầu sử dụng bảng mạch và phần mềm của Mỹ. Từ người gác cổng đến tài xế, tất cả đều được thông báo về những khó khăn hiện tại và chuẩn bị cho áp lực thị trường, chính trị ngày một leo thang. Huawei từ chối bình luận trừ việc cho biết đã có kế hoạch dự phòng cho các tình huống như thế này.
Một người giấu tên tiết lộ, các kỹ sư trong vài nhóm đã vài ngày chưa về nhà. Trong số các dự án, họ đang nghiên cứu ăng-ten trạm gốc, linh kiện mà các công ty Mỹ như Rogers đang sản xuất và chỉnh sửa thiết kế của toàn bộ trạm gốc 4G để cạnh tranh với Ericsson AB và Nokia.
Một nhóm trưởng giấu tên cho hay: “Đây không phải là câu hỏi chúng tôi có thắng không mà chúng tôi phải thắng”. Anh phụ trách nhóm nghiên cứu chip kết nối. “Đây là trận chiến mà Trung Quốc phải có ngành công nghiệp công nghệ truyền thông độc lập”. Trên diễn đàn trực tuyến dành cho nhân viên Huawei, thông điệp “Chiến binh giáp vàng không bao giờ quay về cho đến khi đánh bại Trump từ Mỹ” được chia sẻ.
Các hành động của chính quyền Mỹ có thể cản bước tăng trưởng thần tốc của Huawei. Công ty hiện là nhà cung cấp thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới và nhà sản xuất smartphone số 2 sau Samsung. Lệnh cấm cũng đe dọa tới các nhà sản xuất chip từ Mỹ tới châu Âu do chuỗi cung ứng toàn cầu rung chuyển. Nó còn có thể làm gián đoạn việc triển khai 5G trên toàn cầu, làm suy yếu tiêu chuẩn đứng sau mọi thứ từ xe tự lái đến robot phẫu thuật.
“Gần 2 năm nay, chỉ riêng viện phí đã gần 250 triệu đồng. Chúng tôi có gọi cho người gây tai nạn, nhưng họ nghĩ gia đình tôi cố tình vòi vĩnh nên sau đó không liên lạc được nữa. Người thân, người quen đã giúp hết khả năng rồi. Chúng tôi không biết phải làm sao được nữa!”, cô Tâm nghẹn giọng.
Trong lá đơn xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn, chính quyền địa phương xác nhận gia đình cô Tâm từng là hộ nghèo nhiều năm ở địa phương, mới thoát nghèo từ năm 2017. Do gặp nhiều biến cố, bản thân cô gặp tai nạn, điều trị kéo dài, chồng mất đột ngột, gia đình lâm vào khó khăn cùng quẫn.
Thông qua Báo VietNamNet, cô Tâm khẩn cầu quý bạn đọc hảo tâm giúp đỡ, để cô được tiếp tục điều trị, gia đình cô vượt qua vận hạn khốn cùng này.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, hoặc em Bùi Đức Đại; Địa chỉ: K21 tổ 11, ấp Phước Hương, xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Điện thoại: 0338415850.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.190 (Cô Ngô Thị Thanh Tâm)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Ngày 17/4/2017, Tỉnh ủy tổ chức cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy để xem xét, quyết định việc xin chủ trương chuyển nhượng 30% vốn góp của Tổng công ty 3/2. Thành phần dự cuộc họp trên bao gồm các ông: Trần Văn Nam, Phạm Văn Cành, Trần Thanh Liêm, Ngô Dũng Phương, Nguyễn Văn Đông và một số đơn vị có liên quan.
Tại cuộc họp, các cá nhân nêu trên đều biết Tổng Công ty 3/2 đã chuyển nhượng 43ha đất cho Công ty Tân Phú không bàn giao về Công ty Impco (doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước do Tỉnh ủy quản lý) là trái quy định của pháp luật, trái phê duyệt của Tỉnh ủy nhưng vẫn thống nhất nội dung đồng ý chủ trương cho Tổng Công ty 3/2 được chuyển nhượng 30% vốn góp tại công ty Tân Phú cho Công ty Âu Lạc.
Trên cơ sở cuộc họp trên, ngày 20/4/2017, ông Cành ký văn bản số 287 thông báo kết luận và chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy. Trong đó có nội dung đồng ý chủ trương cho Tổng Công ty 3/2 được chuyển nhượng 30% vốn góp tại công ty Tân Phú cho công ty Âu Lạc, Tổng công ty phải thuê đơn vị tư vấn độc lập thẩm định giá đất làm cơ sở đàm phán ký hợp đồng chuyển nhượng và chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng thu tiền theo đúng quy định.
Kết luận điều tra xác định, do biết rõ việc chuyển nhượng khu đất 43 ha trái quy định và để tạo điều kiện cho Tổng công ty 3/2 hoàn thiện việc chuyển nhượng dự án trên khu đất 43ha nên ông Nam yêu cầu "hợp thức hóa" sai phạm nêu trên.
Cụ thể, tháng 10/2018 ông Nam yêu cầu ông Cành ký công văn đính chính lại thông báo số 287 với lý do Tổng công ty 3/2 đã chuyển nhượng 43 ha đất cho công ty Tân Phú nên không thể chuyển giao đất về cho công ty Impco.
Thực hiện yêu cầu trên, ông Ngô Dũng Phương và Nguyễn Văn Đông lập biên bản cuộc họp đề ngày 19/5/2017 để ông Cành ký, đính chính thông báo số 287 nội dung "Tổng công ty phải thuê đơn vị tư vấn lập thẩm định giá trị tăng thêm của phần vốn góp 30% tương ứng với 60 tỷ đồng làm cơ sở đàm phán ký hợp đồng chuyển nhượng và chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng thu tiền theo quy định...".
Đến tháng 3/2019, ông Trần Văn Nam tiếp tục chỉ đạo ông Đông và Phương điều chỉnh công văn số 407 năm 2016, do Tổng Công ty 3/2 đã chuyển nhượng khu đất 43ha không còn đất để chuyển giao cho Công ty Impco.
Bị can Phạm Văn Cành (trái) và Trần Thanh Liêm. Ảnh: Bộ Công an
Theo yêu cầu của ông Nam, ông Đông chỉ đạo Phương lập biên bản hội nghị giao ban Thường trực Tỉnh ủy đề ngày 25/8/2016 để ông Trần Văn Nam ký mục "Chủ trì hội nghị", Ngô Dũng Phương ký mục "người ký biên bản". Trong đó có nội dung Thường trực Tỉnh ủy thống nhất không chuyển giao khu đất 43 ha cho Công ty Impco để Tổng công ty 3/2 tiếp tục thực hiện chủ trương tại công văn số 1830 ngày 17/8/2010 của Thường trực Tỉnh ủy;
Đồng thời Phương soạn thảo công văn 477 đề ngày 29/8/2016 để ông Phạm Văn Cành ký (thời điểm này ông Cành đã nghỉ hưu) điều chỉnh công văn 407 ngày 29/7/2016 nội dung "đồng ý không chuyển giao khu đất có diện tích 430.000,3 m2 tại phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho Công ty TNHH MTV Đầu tư và Quản lý Dự án Bình Dương, để Tổng Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Bình Dương - TNHH MTV tiếp tục thực hiện chủ trương tại công văn số 1830 ngày 17/8/2010 của Thường trực Tỉnh ủy".
Vi phạm "gắn chặt, không tách rời"
Về phía Tổng công ty 3/2, để Ngô Dũng Phương, Trưởng phòng Tài chính Đảng có cơ sở hợp thức sai phạm, Nguyễn Văn Minh chỉ đạo cấp dưới soạn thảo công văn số 145 ngày 20/8/2016 xin điều chỉnh phương án sử dụng đất theo công văn số 407 với nội dung "đề nghị Thường trực tỉnh ủy xem xét cho chủ trương không chuyển giao khu đất có diện tích 430.000,3m2 cho công ty Impco để Tổng công ty tiếp tục thực hiện chủ trương tại công văn 1830 của Thường trực Tỉnh ủy".
Theo cơ quan điều tra, việc ông Trần Văn Nam tiếp tục chỉ đạo ông Nguyễn Văn Đông, Phạm Văn Cành và Ngô Dũng Phương "hợp thức hóa" ban hành công văn số 974 ngày 19/5/2017 và công văn số 477 ngày 29/8/2016 đã làm sai lệch bản chất nội dung phê duyệt chi tiết phương án sử dụng đất của chủ sở hữu tại văn bản số 407 ngày 29/7/2016.
Theo cơ quan điều tra, hành vi của ông Trần Văn Nam cùng đồng phạm biết Tổng công ty 3/2 chuyển nhượng trái pháp luật khu đất 43 ha nhưng vẫn đồng ý cho đơn vị này tiếp tục chuyển nhượng 30% vốn góp tại công ty Tân Phú cho công ty Âu Lạc; tạo điều kiện để bị can Nguyễn Văn Minh và đồng phạm hoàn thành việc chuyển nhượng toàn bộ quyền sở hữu của nhà nước tại khu đất 43 ha sang công ty tư nhân.
Cơ quan điều tra xác định, vi phạm của ông Trần Văn Nam cùng đồng phạm gây thất thoát ngân sách nhà nước hơn 1.000 tỷ đồng.
"Hành vi vi phạm pháp luật của các bị can gắn chặt, không tách rời hành vi vi phạm của Nguyễn Văn Minh và đồng phạm, phải chịu trách nhiệm về hậu quả gây thất thoát cho nhà nước", trích kết luận điều tra.
Đoàn Bổng
Cựu bí thư Bình Dương Trần Văn Nam gây thất thoát hơn 1.000 tỷ đồng
Bị can Trần Văn Nam, cựu bí thư tỉnh Bình Dương có hành vi vi phạm pháp luật gây thất thoát 1.063 tỷ đồng.
" alt="Cách 'hợp thức hóa' sai phạm vụ thất thoát nghìn tỷ của cựu Bí thư Bình Dương" width="90" height="59"/>