Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
ậnđịnhsoikèoĐồngNaivsTrẻTPHCMhngàyTiếptụcchìmsâlich thi dau v league Hồng Quân - 22/01/2025 18:25 Việt Nam
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
-
Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?" nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của độc giả Tùng Thương gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Đọc bài viết “Đừng dùng phong bì để mua chuộc sự yên tâm về sức khoẻ” của bác sĩ Hồng Đức ở Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tôi tin rằng “Về cơ bản, khi bước chân vào ngành Y không một nhân viên y tế nào mong muốn làm giàu bằng “phong bì” của người bệnh cả!”.
Thật ra, không chỉ ngành Y, làm bất cứ ngành nghề nào, ai cũng muốn sống tốt một cách đàng hoàng, công tâm bằng nghề nghiệp.
Tôi cũng tin là chuyện phong bì trong bệnh viện chỉ là “con sâu bỏ rầu nồi canh” thôi. Bản thân bác sĩ Đức cũng nói “về cơ bản không thầy thuốc nào muốn làm giàu bằng phong bì người bệnh”, nghĩa là đâu đó vẫn có câu chuyện buồn.
Bởi bản thân tôi từng là bệnh nhân và cũng là người nhà bệnh nhân nhiều lần. Có bệnh viện này, bệnh viện khác, có thầy thuốc này thầy thuốc khác. Nghĩa là không thể đánh đồng tất cả mọi viện, mọi thầy thuốc đều đòi hỏi phong bì mới được việc. Và không phải ở khâu nào trong bệnh viện cũng có phong bì.
Cách đây 2 năm, mẹ tôi phát hiện bị u thận, khối u to gây chèn ép đau tức, phải mổ. Trong quá trình khám ở một viện nổi tiếng về chuyên ngành ung bướu, không ai nhắc nhở hay gợi ý chuyện phong bì lót tay thầy thuốc. Mẹ tôi có bảo hiểm y tế hưu trí, chi phí khám, phát hiện bệnh chỉ hết hơn 2 triệu.
Có lúc tôi đã nghi ngờ hai câu hỏi trước khi đi viện nhiều người nói: “Có quen ai không?”; “Có phải phong bì không?”.
Nhưng chuyện buồn bắt đầu khi mẹ tôi phải mổ. Một bác sĩ nói trường hợp mẹ tôi nếu mổ phải chờ nhanh nhất 1 tháng. Vậy thì lâu quá, mẹ thì đau, nhà thì lo lắng. Có vào viện ung bướu rồi mới thấy, tâm lý chung là ai cũng muốn được mổ sớm, tăng hi vọng khoẻ mạnh.
Một người khoác áo blouse “khuyên” chúng tôi nên đóng tiền để được mổ sớm. Hồi đó tôi mất khoảng 4 triệu. “Kỳ diệu” thật. Thứ 2 đi khám, thứ 4 mẹ tôi được xếp lịch mổ, thay vì phải chờ 1 tháng.
Có lịch mổ rồi, gia đình tôi loay hoay hỏi khắp nơi xem bác sĩ nào mổ tốt. Gọi điện khắp nơi nhờ vả, gia đình cũng sẵn sàng chuẩn bị quà cảm ơn cho cả ê kíp khi mổ xong. Chúng tôi nghĩ việc này là cần thiết, nên làm, không có gì là “làm hư” nhau.
Nhưng có thêm một vị xưng là bác sĩ trong kíp mổ tiếp cận tôi, hỏi “đã làm thủ tục cả chưa? Đầy đủ rồi chứ?”. Hết. Sau đó tôi mới biết, đó là người chuyên “điều phối”, xếp lịch mổ. Và chuyện “đầy đủ” ấy là phải bao gồm “phần quà” cho bác sĩ chính, bác sĩ phụ mổ, kíp gây mê, cả bộ phận hành chính, đưa trước khi ca mổ bắt đầu.
Cuối cùng, khi mẹ tôi lên bàn mổ cắt u, cắt một quả thận, tổng chi phí “không chính thức” cao gấp đôi, gấp ba viện phí.
Thật sự, không cần ai gợi ý, gia đình tôi đã chuẩn bị sẵn quà cảm ơn, như tôi nói ở trên. Điều làm chúng tôi buồn chính là sự gợi ý đến nỗi thành thông lệ, có “giá chung” (bởi tôi hỏi những người cùng phòng bệnh mẹ tôi đều chi với mức tương đương).
Chỉ thương họ, bệnh ung thư hiểm nghèo đã đau đớn, kiệt quệ, còn bao nhiêu chi phí ngoài viện phí khi nhà họ ở xa, con cái phải bỏ công bỏ việc thuê trọ nhếch nhác ở ngoài, chờ đợi nhiều ngày không biết bao giờ mới tới lịch mổ. Không “bôi trơn” đâu dễ mổ nhanh, thậm chí, họ còn nhắc nhau: “Muốn nhanh thì phải biết điều”. “Điều” ấy, vào viện đi mổ rồi, ai cũng hiểu.
Mẹ tôi bình phục sau cuộc mổ, chuyện chi phí “không chính thức” kia mẹ tôi không biết. Bà nhắc chúng tôi nhiều lần phải cảm ơn các thầy thuốc đã mổ thành công cho mẹ. Chúng tôi vẫn cảm ơn các bác sĩ, nhưng giá như ngày ấy không có chuyện “gợi ý” kia, sự biết ơn ấy sẽ trọn vẹn biết bao nhiêu.
Tôi nghĩ chuyện phong bì bệnh viện hoàn toàn không phải “cá biệt”, nhưng đó cũng chắc chắn không là phổ biến.
Gần đây, anh chị tôi đưa cháu đến Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cấp cứu, phải phẫu thuật. Cũng theo thông lệ hỏi chuyện phong bì nhưng ai nấy đều bảo không cần, thậm chí cả chị bán hàng hoa quả đối diện viện nói luôn là bác sĩ viện này không nhận phong bì, không phải chuẩn bị. Ca mổ thành công tốt đẹp. Anh chị tôi lên khoa, đưa phong bì cảm ơn bác sĩ và kíp mổ nhưng bác sĩ ở đó nhất quyết từ chối, dù lúc đó không có ai trong phòng.
Tôi vẫn tin chuyện phong bì bệnh viện rồi đến lúc sẽ thoát khỏi định kiến tiêu cực, trở về đúng nghĩa là lời cảm ơn. Nhưng để đến lúc ấy thì còn nhiều việc cần làm.
(Tùng Thương, Hà Đông - Hà Nội)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Câu chuyện chiếc phong bì khi đi viện 7 năm trước
Khi đưa được chiếc phong bì đến tay bác sĩ, dù cuộc phẫu thuật của em tôi chưa diễn ra nhưng gia đình tôi cũng đã thở phào, nhẹ nhõm phần nào..." alt="'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện">'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện
-
- Cháu thi Học viện Cảnh sát nên trước đó đã phải nhờ người quen tìm chỗtrọ gần trường cho tiện đi lại. Hai bố con ở 3 ngày rưỡi 800.000 đồng màtrước đó cũng phải đặt cọt đến 500.000 đồng rồi đấy.
Vất vả trăm đường đi
Mặt mũi tái mét, mệt phờ khi vừa xuống bến xe chị Nguyễn Thị Chăm (Hưng Yên) xua tay: “Nông dân chẳng mấy khi đi đường xe, cứ lên ô tô ngửi thấy mùi xăng là say, thấy chóng mặt, khó chịu lắm. Cũng may nhà ở ngay đây còn đi chứ không cũng khốn khổ vì tàu xe”. Dựa người vào một góc tường, hai mẹ con chị Chăm như lọt thỏm giữa hàng trăm gia đình sĩ tử giữa bến xe Giáp Báp.
Từ Thanh Hóa, đi chuyến xe từ sáng sớm, đến mãi trưa mới tới bến xe, tay xánh nách mang giữa đám xe ôm người lôi tay bố, người níu áo con, anh Nguyễn Văn Vịnh thở vội đến phát cáu: “Khổ quá, bố con em vừa xuống xe, chưa kịp thở mà các bác cứ lôi kéo thế này đã mệt lại càng đâm mệt”.
" alt="Nhọc nhằn đến cửa vũ môn">Nhọc nhằn đến cửa vũ môn
-
- Các sinh viên Báo Ảnh K29 (Học viện Báo chí & Tuyên truyền) đã cùng tổ chức triển lãm ảnh “Góc nhìn”, giới thiệu những khoảnh khắc bình dị mà đáng quý trong cuộc sống thường ngày. Triễn lãm giới thiệu đến người xem trên 60 tác phẩm chính thức của 41 sinh viên của lớp. Mỗi bức ảnh ghi lại những hình ảnh gần gũi của cuộc sống hằng ngày: cụ già cười móm mẽm, trẻ em tập đọc, bình minh trên biển, người đánh cá ra khơi,…Qua đó, thể hiện được cái nhìn riêng của tác giả về mỗi vấn đề của cuộc sống.
Cùng ngắm một số bức ảnh trong triển lãm “Góc nhìn”:
" alt="41 'góc nhìn' của sinh viên báo chí">Biển lặng 41 'góc nhìn' của sinh viên báo chí
-
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
-
- Tranh thủ làm thêm những ngày cuối năm nhiều SV cũng kiếm được bạc triệu. Có bạn thậm chí còn đặt cược cả chục triệu đồng gom góp cả năm vào kinh doanh hoa. >> Sinh viên kiếm 80 triệu/tháng
>> Sinh viên làm tranh từ... rác" alt="Thu nhập tiền triệu và 'canh bạc' cuối năm của SV">Thu nhập tiền triệu và 'canh bạc' cuối năm của SV
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Nhan sắc tuổi 21 của AMEE
- Đắk Lắk diễn tập với Đội Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng
- Khả Ngân, Nhan Phúc Vinh đạt lượng xem khủng trên VTV
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Đề nghị Samsung hỗ trợ Việt Nam đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn
- Việt Nam và Tập đoàn NVIDIA ký hợp tác thành lập hai trung tâm về AI
- BHXH Việt Nam diễn tập xử lý tình huống mã độc gián điệp tấn công hệ thống thông tin
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Gian lận thi THPT quốc gia: Khi mưu ma chước quỷ của người thầy bị phơi bày
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- 4 sai lầm bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh gây hại sức khỏe
- Thí sinh bị chủ trọ thi nhau 'chặt', 'chém'
- Siêu nhân đường chạy Nguyễn Thị Oanh tại SEA Games 32 và việc theo đuổi học vấn
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Dự báo thời tiết 10 ngày: Đón không khí lạnh mạnh, miền Bắc rét cả ngày lẫn đêm
- Doanh nghiệp Việt đã sản xuất được 91% chủng loại sản phẩm an toàn, an ninh mạng
- Khổ sở lội nước trên đường hơn 700 tỷ dù trời không mưa
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhóm ngành Kinh doanh, Quản lý và Pháp luật được chọn nhiều nhất để xét tuyển ĐH
- Truy thăng quân hàm 12 liệt sĩ hy sinh trong diễn tập phòng thủ Quân khu 7
- Dùng xe máy mang trạm BTS giả len lỏi đường đông để phát tán tin nhắn lừa đảo
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Giả mạo bài viết của các báo lớn để đánh cắp tài khoản Facebook
- Sơn La đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp
- Hãng sản xuất siro ho Ấn Độ từng bị Việt Nam đưa vào danh sách đen
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Xem chuột túi tỉ thí giành ngôi thủ lĩnh
- Cái giá của tặc lưỡi và liều mình
- Nam sinh Y khoa khoe 'chiến tích' khám chị em
- 搜索
-
- 友情链接
-