Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
ậnđịnhsoikèoAlbaniavsAndorrahngàyTrầytrậmr bean chết chưa Phạm Xuân Hải - 24/03/2025 05:00 World Cup 2026
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã
-
Người tham gia BHXH tự nguyện chẳng may qua đời thì thân nhân được hưởng 2 chế độ cơ bản là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).
Theo BHXH Việt Nam, trường hợp người lao động tham gia BHXH tự nguyện qua đời sẽ được hưởng 2 chế độ là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần.
Trợ cấp mai táng đối với người lao động đang tham gia BHXH tự nguyện mà qua đời được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 80 Luật BHXH năm 2014.
Theo đó, người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên mà qua đời thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng. Mức trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
Trường hợp mẹ của anh Phong mới tham gia từ tháng 11/2022 đến tháng 3/2024, có 16 tháng đóng BHXH. Do đó, trường hợp này chưa đủ điều kiện để giải quyết trợ cấp mai táng.
Trợ cấp tuất một lần đối với người lao động tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Khoản 1, 2 Điều 81 của Luật BHXH năm 2014.
Theo đó, trường hợp người lao động đang đóng BHXH, người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, người đang hưởng lương hưu khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần.
Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng BHXH.
Cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi.
Như vậy, trường hợp mẹ anh Phong tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 11/2022, sau cột mốc năm 2014 nên mỗi năm tham gia BHXH sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần bằng 2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH.
Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được quy định tại Khoản 2 Điều 79 Luật BHXH năm 2014.
Theo đó, mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được tính bằng bình quân các mức thu nhập tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng.
Ngoài ta, thu nhập tháng đã đóng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH của người lao động được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
" alt="Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời">Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời
-
Bố mẹ chồng tôi ở quê chủ yếu là làm nông nghiệp. Nếu như nhiều gia đình cố gắng làm ăn để có cuộc sống đầy đủ thì bố chồng tôi lại thường xuyên bia rượu.
Mẹ chồng tôi cũng không muốn “chân lấm tay bùn”. Ruộng cho người ta thuê để làm, bà thỉnh thoảng đi làm thuê cho một cửa hàng may. Tuy nhiên bữa đi bữa nghỉ nên thu nhập của bà không đáng là bao.
Đến tuổi 60, ông bà vẫn ở căn nhà cũ. Nhiều năm không xây sửa mới, nhà giờ đã dột nát, xuống cấp.
Mỗi lần các con về quê rất bất tiện. Nhà ẩm thấp lại không có phòng riêng khiến chúng tôi sinh hoạt không thể thoải mái.
Ông bà thường xuyên than thở chuyện muốn xây sửa nhà nhưng không có tiền. Mẹ chồng tôi còn nói bóng gió về việc con nhà ông A, bà B đi làm ở ngoài thành phố, gửi tiền về xây cho bố mẹ cái nhà khang trang nhất làng.
Những lời đó khiến chồng tôi bận lòng. Anh nói với tôi, là con trai cả không lo được nhà cửa cho bố mẹ, anh rất áy náy. Nhưng lực bất tòng tâm, chúng tôi nào thể giúp được gì khi vừa chi trả nợ nần lại lo 2 con ăn học ở thành phố đắt đỏ.
Tôi nói với chồng, anh an ủi ông bà cố gắng ở thêm vài năm. Sau này ông bà cao tuổi, chúng tôi sẽ đón ông bà lên thành phố để phụng dưỡng.
Tôi tưởng anh cũng xuôi xuôi. Thế mà vừa rồi chồng tôi về quê dự đám giỗ họ, lúc lên anh thay đổi thái độ hoàn toàn. Anh kể, anh bị ông chú trong họ trách là được bố mẹ cho học cao, lập nghiệp ở thành phố mà để ông bà ở cái nhà cũ nát như vậy.
Bố mẹ chồng tôi cũng nói chuyện, tỏ ý trách móc vợ chồng tôi sống sung sướng ở phố mà quên bố mẹ khổ sở ở quê.
Cuối cùng, sau vài ngày suy nghĩ, anh đưa ra một quyết định: bán căn chung cư của chúng tôi. Hiện căn nhà đang được giá so với thời điểm mua. Sau đó, cả nhà chúng tôi sẽ chuyển về quê sống. Số tiền bán chung cư, anh sẽ xây nhà ở quê.
Đất có sẵn, anh tin là chúng tôi sẽ có căn nhà khang trang, rộng rãi. Anh phân tích, về quê các con chúng tôi sẽ được ăn thực phẩm sạch, sống trong không khí thoáng đãng. Vợ chồng tôi cũng gần cả nội cả ngoại. Bố mẹ 2 bên đều đã già, chúng tôi có thể qua lại chăm sóc, để trọn chữ hiếu.
Điều anh nói có nhiều điểm hợp lý nhưng bản thân tôi thật sự không muốn. Thứ nhất, chúng tôi vừa trả xong nợ mua nhà, cuộc sống hiện tại đã dần ổn định giờ chuyển về quê cả nhà lại một lần nữa bị xáo trộn.
Thêm vào đó, bố mẹ chồng tôi vốn khó tính, tôi về ở cùng liệu mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu có xảy ra?
Tôi nói ra những suy nghĩ của mình thì chồng tôi không hài lòng. Anh nói, phụ nữ lấy chồng phải theo chồng. Tôi suy nghĩ như vậy là tính toán, ích kỷ với nhà chồng.
Mấy ngày nay anh giận, không thèm nói chuyện với tôi. Tôi nên làm gì để vẹn cả đôi đường? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ
Chỉ vì một chuyện chưa rõ ràng, bố mẹ 2 bên của tôi lớn tiếng tranh cãi khiến vợ chồng tôi rơi vào cảnh khó xử, không biết phải làm thế nào?
" alt="Tâm sự chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê">Tâm sự chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê
-
Hai gương mặt sáng giá Nguyễn Thị Ngọc Tuyết và Đặng Vân Ly Đầu tiên phải nhắc tới Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, tiếp viên trưởng sinh năm 1995 của hãng hàng không Vietjet đến từ Nam Định. Tuyết được đánh giá là ứng viên nổi bật tại vòng sơ khảo HHVN miền Nam với gương mặt ưa nhìn cùng chiều cao 1m69, các số đo là 86 - 62 - 90.
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết sinh năm 1995, hiện đang là tiếp viên trưởng của Hãng hàng không Vietjet Ngoài điểm mạnh về ngoại hình, Nguyễn Thị Ngọc Tuyết còn là một trong những tiếp viên trưởng trẻ nhất của Vietjet. Cô tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Trung Ương nhưng lại quyết định bén duyên với “bầu trời”. Tháng 1/2018, Tuyết vượt qua kỳ thi tuyển của Vietjet và chỉ hơn 1 năm sau, tháng 5/2020, thí sinh mang số báo danh 035 này đã đảm nhiệm vị trí tiếp viên trưởng.
Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020 Không chỉ chứng tỏ được sự chuyên nghiệp trong công việc, Ngọc Tuyết còn đam mê tham gia các hoạt động thiện nguyện. Tuyết thường xuyên tham gia các chương trình từ thiện như chương trình “Cơm 5000 cho người lao động nghèo”, tự tay làm bánh trung thu cho trẻ em nghèo tại Đà Lạt, kêu gọi ủng hộ các trường hợp bệnh nhân gặp hoàn cảnh khó khăn.
Bên cạnh Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, một tiếp viên hàng không khác của Vietjet cũng đã vượt qua sơ khảo HHVN 2020 là Đặng Vân Ly đến từ Hải Dương. Cô gái sinh năm 1998 đã thuyết phục được Ban giám khảo của sơ khảo miền Bắc HHVN 2020 bằng nụ cười duyên dáng và vóc dáng chuẩn, với chiều cao 1m75 cùng các số đo là 87 - 65 - 95.
Đặng Vân Ly sinh năm 1998, đến từ Hải Dương. Vân Ly bắt đầu công việc là tiếp viên hàng không tại Vietjet từ tháng 5/2019.
Ngoài những giờ bay, Ly còn là tình nguyện viên tích cực của tổ chức “Team thiện nguyện Hà Nội”, thường xuyên tham gia vào các hoạt động từ thiện, quyên góp và phát quà cho các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa. Gần đây, Ly còn tham gia tình nguyện cho dự án Hành trình ước mơ xanh, giúp xây dựng đường giao thông, vận chuyển nước sạch cho người dân vùng cao Yên Bái.
Vân Ly trong một hoạt động từ thiện Chia sẻ về lý do dự thi Hoa hậu Việt Nam 2020, Ngọc Tuyết cho biết cô tới với cuộc thi như một cơ duyên khi tình cờ đọc được một bài báo về quyết định dời lịch sơ khảo của cuộc thi vì lý do dịch Covid-19. Do vậy, cô nộp hồ sơ khá sát hạn cuối dự thi. Tham gia cuộc thi, Ngọc Tuyết mong muốn được trở thành người có sức ảnh hưởng với cộng đồng để làm những điều tốt đẹp, hỗ trợ tới những người có hoàn thành khó khăn trong cuộc sống.
Mong muốn mang đến những thay đổi tích cực
Nói về công việc hiện nay tại hãng hàng không Vietjet, Ngọc Tuyết và Vân Ly cho biết việc tham gia cuộc thi hoa hậu không ảnh hưởng quá nhiều đến công việc và gửi lời cảm ơn đến hãng vì đã tạo điều kiện để cả 2 có thể thỏa sức thể hiện khả năng của mình và đóng góp cho cộng đồng.
Hai nữ tiếp viên cũng khẳng định, với niềm tự hào khoác trên mình bộ đồng phục tiếp viên hàng không mang màu cờ Tổ quốc, 2 cô gái trẻ mong muốn sẽ không đơn thuần chỉ tham gia để cạnh tranh về nhan sắc. Ngọc Tuyết và Vân Ly còn muốn đưa hình ảnh hiện đại, trẻ trung, thân thiện của hãng hàng không thế hệ mới, của Việt Nam vươn tầm xa hơn, bay cao trên bầu trời thế giới.
Vân Ly cùng các đồng nghiệp tại Vietjet được đào tạo tại Học viện Hàng không Vietjet Bên cạnh đó với việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội, cả Ngọc Tuyết và Vân Ly đều muốn góp sức mình tạo ra những giá trị, những thay đổi tích cực cho xã hội. Đây là điều mà 2 nữ tiếp viên hàng không đã được truyền cảm hứng bởi mục tiêu “kết nối bầu trời” của Vietjet, hiện thực hóa “giấc mơ bay” cho hàng triệu người Việt Nam và du khách thế giới, từ đó thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế, mang tới những giá trị văn minh, tươi đẹp cho mọi người khắp các địa phương, quốc gia mà Vietjet có đường bay tới.
Ngọc Tuyết cùng các đồng nghiệp Vietjet Sau vòng sơ khảo khu vực, 2 nữ tiếp viên hàng không của Vietjet sẽ dự vòng bán kết HHVN 2020, diễn ra vào ngày 10/10 với sự góp mặt của 60 người đẹp. Ban giám khảo cho biết, tiêu chí năm nay các thí sinh không chỉ xinh đẹp, tài năng mà còn giàu tri thức. Đêm chung kết toàn quốc của cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 21/11/2020.
Xuân Thạch
Hoa hậu Việt Nam 2020
Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020.
" alt="Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020">Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
-
Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng
-
Mảnh giấy hẹn gặp trên cây cầu
Kati và bố mẹ đẻ gặp nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu. Câu chuyện tìm được bố mẹ đẻ của Kati có thể gọi là kỳ diệu.
Kể từ năm 1992, Trung Quốc chỉ cho phép người nước ngoài nhận con nuôi từ trại trẻ mồ côi. Gia đình Pohlers - một cặp vợ chồng theo đạo Tin lành đến từ Hudsonville, Michigan cùng với 2 đứa con ruột - đã tới thăm một trại trẻ mồ côi ở Suzhou – cách Hàng Châu hơn 120km. Sau đó, họ đưa Jingzhi về nhà. Jingzhi là tên của đứa bé được viết trong mẩu giấy bị bỏ lại cùng đứa trẻ ở một khu chợ rau quả.
Mẩu giấy được viết bằng bút lông, ghi: “Con gái chúng tôi, Jingzhi, sinh lúc 10 giờ sáng ngày 24/7 âm lịch năm 1995. Chúng tôi rất nghèo khó và buộc phải bỏ cháu. Cầu xin tấm lòng của các ông bố bà mẹ xa gần! Cảm ơn các ông bà vì đã cứu con gái nhỏ bé của chúng tôi và đã đưa nó về nuôi dưỡng. Nếu ông trời thương, nếu định mệnh đưa chúng tôi lại với nhau, hãy cho chúng tôi gặp lại nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu vào buổi sáng ngày lễ Thất tịch 10 năm hoặc 20 năm nữa”.
Kati nói rằng, cô chưa bao giờ cảm thấy mình khác biệt khi lớn lên giữa một cộng đồng người da trắng của Hudsonville và cũng không có ý định đào sâu về lý lịch của mình.
“Tôi có một tuổi thơ đẹp và yên ổn. Ai cũng biết tôi là con nuôi, vì thế tôi chưa bao giờ bị hỏi về chuyện này”.
Nhưng khi bước sang tuổi 21, Kati nói với mẹ nuôi rằng đã đến lúc cô cần biết nhiều hơn về nguồn gốc của mình. Gia đình Pohler biết thông tin về cha mẹ đẻ của Kati trong một thời gian, nhưng họ không nói vì sợ làm gián đoạn cuộc sống của cô.
Một bản sao của mảnh giấy để lại cùng Kati hẹn ngày gặp lại. Trước đó, vào năm 2005, vợ chồng nhà Pohler đã nhờ một người bạn ở Trung Quốc tới cây cầu Vỡ vào ngày đã hẹn trong mẩu giấy năm xưa và tìm một cặp vợ chồng người Trung Quốc. Vợ chồng Pohler không muốn cung cấp tên hay chi tiết liên lạc của họ. Họ chỉ đơn giản là muốn cho ông Xu và bà Qian biết rằng con gái họ an toàn, khỏe mạnh và đang hạnh phúc.
Hai bên không gặp được nhau trên cây cầu nhưng sau đó đã được kết nối thông qua một đài truyền hình địa phương. Bị thu hút bởi câu chuyện, Chang - một người gốc Giang Tô nhưng đã sống nhiều năm ở Pennsylvania - đã liên lạc với cha mẹ ruột của Kati. Anh ta cũng tiến hành một cuộc điều tra thông minh và tìm đến được gia đình Pohler ở Hudsonville.
Vợ chồng Pohler nói với Chang rằng, họ sẽ không nói cho Kati biết về cha mẹ ruột của cô bé trừ khi cô bé hỏi. Và cuối cùng, chuyện này cũng xảy ra vào mùa hè năm 2016. Sau đó, Kati đã đứng trên cây cầu Vỡ.
Tìm gặp nhưng không gọi 'bố, mẹ'
Kati đi chơi ở Trung Quốc cùng em gái ruột. Chiếc máy quay của Chang và rào cản ngôn ngữ khiến cuộc gặp đầu tiên đầy cảm xúc nhưng cũng rất căng thẳng. Sau vài ngày ở Hàng Châu, Kati nói lời chia tay bố mẹ đẻ và cô em gái. Không có gì đảm bảo rằng họ sẽ gặp lại nhau.
Chuyên gia giáo dục Chin Ponte cho rằng, việc không có sự nỗ lực trong việc xây dựng một mối quan hệ sau khi một đứa trẻ tái hợp với cha mẹ ruột là điều dễ hiểu. “Trong vài trường hợp, họ chỉ muốn biết thông tin về tên tiếng Trung của họ, ngày sinh thật hay thông tin về gien. Họ gọi đó là ‘sự thật’”.
Rất may là trường hợp của Kati, không có ai bước ra khỏi mối quan hệ. Họ nhắn tin cho nhau thường xuyên thông qua ứng dụng dịch tiếng Anh - tiếng Trung. Năm 2018, Kati tốt nghiệp đại học ở Mỹ và quay trở về Trung Quốc.
Cô chọn Hoài An, một thành phố thuộc Giang Tô - cách Hàng Châu 450km - để bắt đầu trải nghiệm mới. Ở đây, cô dạy tiếng Anh trong vòng 1 năm. Cô gặp bố mẹ ruột thường xuyên hơn vào các ngày lễ Tết.
Một bên là cô gái người Mỹ độc lập, quyết đoán, từng đi du lịch khắp nơi, biết chơi violin và có bạn trai sống ở Scandinavia. Một bên là cặp vợ chồng người Trung Quốc dành phần lớn cuộc đời mình chỉ để tồn tại. Họ chưa từng đi ra nước ngoài, thậm chí còn không có kỳ nghỉ ngoài dịp Tết âm lịch.
Bất chấp những trái ngược ấy, họ vẫn ngồi trò chuyện, ăn uống và trêu đùa nhau.
Kati tới thăm gia đình trong thời gian ở Trung Quốc. Sau bữa tối, không khí trở nên nghiêm túc hơn khi ông Xu hỏi Kati liệu cô có ghét họ không vì đã từ bỏ cô, và liệu cô có gặp khó khăn khi lớn lên mà không có họ.
“Hãy nhìn sâu vào trái tim con và nói cho bố biết con tha thứ hay căm ghét chúng ta”, ông nói.
Kati cố gắng trấn an bố mẹ rằng cô không cảm thấy khó khăn, rằng cô có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng câu hỏi ấy vẫn tiếp tục được lặp lại dưới những hình thức khác nhau. 22 năm sống trong cảm giác tội lỗi không thể trút bỏ một cách dễ dàng.
Sự khác biệt về văn hoá mang lại nhiều điều tuyệt vời. Ông Xu nói rằng nếu như Kati được nuôi dạy ở Trung Quốc, có thể con bé sẽ không quay lại tìm vợ chồng ông.
“Các cô gái nước ngoài và các cô gái Trung Quốc suy nghĩ khác nhau”, ông nói. “Một cô gái Trung Quốc bị bỏ rơi sẽ không bao giờ tha thứ cho bố mẹ đẻ. Đó là văn hoá”.
Vợ chồng ông Xu cũng biết ơn vợ chồng nhà Pohler đã cho phép Kati tới Trung Quốc. “Chắc chắn việc để con bé đi rất khó khăn với họ, đặc biệt là tới một đất nước xa xôi như thế”, bà Qian nói.
Về phía Kati, ban đầu khi phát hiện ra bố mẹ nuôi giấu mình thông tin của bố mẹ đẻ, cô đã rất buồn nhưng sau đó cô tha thứ cho họ.
“Họ đã làm rất tốt việc cố gắng xem xét cảm giác của tôi. Họ cũng trò chuyện với bố mẹ đẻ tôi qua màn hình máy tính và muốn tới Trung Quốc thăm họ”.
Katie nói cô sẽ xem xét việc học thêm ở Mỹ hoặc châu Âu trong tương lai sau khi cô đã dành một thời gian trải nghiệm ở Trung Quốc.
Kati đi du lịch Cộng hoà Séc. Kati nói, cô gọi em gái ruột là em gái bằng tiếng Trung, bởi vì ở Mỹ cô không có em gái. Nhưng cô không gọi bố mẹ đẻ là bố mẹ, bởi vì cô đã có bố mẹ ở nhà.
Còn vợ chồng ông Xu thì dĩ nhiên đã gọi Kati là con gái. “Tôi để lại mẩu giấy ấy bởi vì tôi hi vọng sẽ gặp lại con bé. Chúng tôi không định bỏ rơi con bé mãi mãi”.
Cầm đĩa bánh và hoa quả ra bàn, bà Qian hỏi Kati sẽ ở lại Trung Quốc bao lâu. Kati đưa ra một câu trả lời mơ hồ, và nhận thấy rằng cha mẹ ở đâu cũng giống nhau. “Họ không bao giờ muốn nói lời tạm biệt”.
“Tất nhiên, cha mẹ con sẽ lo lắng khi con đi xa một mình như vậy”, bà Qian nói.
“Nhưng con không thích mọi người lo lắng về con”, Kati phản đối.
“Hãy đợi đến khi con có con”, bà Qian đáp.
Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
" alt="Bỏ rơi con gái, gia đình tái ngộ trên cây cầu nhờ mảnh giấy năm xưa">Bỏ rơi con gái, gia đình tái ngộ trên cây cầu nhờ mảnh giấy năm xưa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo U19 Anh vs U19 Bồ Đào Nha, 02h00 ngày 26/3: Bất phân thắng bại
- ‘Điều con muốn làm’
- Hà Nội xây mới nhiều trường THCS đón học sinh lớp 6
- Nam A Bank hỗ trợ Bộ đội Biên phòng chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo El Kanemi vs Shooting Stars, 21h00 ngày 27/3: Chia điểm là hợp lý
- Làng cổ nổi tiếng ở Hà Giang bị bỏ hoang vì sạt lở
- Luật sư 41 tuổi kiện bố mẹ vì không chu cấp tài chính
- Trứng cút sốt cà chua
- Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
- Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200km chở cha về nhà
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Angola vs Cape Verde, 23h00 ngày 25/3: San bằng khoảng cách
- Starship đến bệ phóng sẵn sàng chuyến thử nghiệm thứ sáu
- Nam sinh điển trai thu hút sự chú ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT
- Người đàn ông được kỹ sư, nghệ sĩ tìm đến vì chuyện hệ trọng
- Nhận định, soi kèo Trung Quốc vs Australia, 18h00 ngày 25/3: Miếng võ của Chuột túi
- Cùng Vinpearl sống lại thanh xuân tươi đẹp
- Lamborghini Temerario
- Có 1 trong 8 thói quen này, bạn là người không hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế
- Kỳ vọng của SpaceX trong chuyến thử nghiệm Starship thứ sáu
- Vững vàng Việt Nam
- Chợ 'âm phủ' Sài Gòn đìu hiu, ế khách
- Nhận định, soi kèo Sangiuliano City vs USD Casatese, 20h30 ngày 26/3: Thoát khỏi nguy hiểm
- Yadea Ossy
- Lý do Toyota Vios thường nằm top bán chạy tại Việt Nam
- Sẽ có bản đồ 37 nghìn tỷ tế bào trong cơ thể người
- Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn
- Dinogo đồng hành cùng khách hàng mùa dịch
- Ngôi đền cổ hơn 900 năm tuổi nổi tiếng khắp châu Á
- Dòng tin nhắn oan nghiệt khiến tôi hóa tội đồ trong mắt chồng sắp cưới
- 搜索
-
- 友情链接
-