您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhật Kim Anh rệu rã, bầm tím người, suýt ngất vì bị treo cao hơn 10 tiếng
NEWS2025-01-26 16:01:24【Thể thao】3人已围观
简介MV cổ trang Hoa sươngcủa Nhật Kim Anh là sản phẩm được nữ ca sĩ ấp ủ thực hiện trong gần 3 năman city vs mu trực tiếpman city vs mu trực tiếp、、
MV cổ trang Hoa sươngcủa Nhật Kim Anh là sản phẩm được nữ ca sĩ ấp ủ thực hiện trong gần 3 năm. MV lấy bối cảnh cổ đại,ậtKimAnhrệurãbầmtímngườisuýtngấtvìbịtreocaohơntiếman city vs mu trực tiếp xoay quanh câu chuyện tình yêu cảm động của cô gái Hoa Tiên dành cho vị hoàng đế trẻ trong cuộc chiến với Thanh Xà – Bạch Xà. Nàng đứng giữa ranh giới thiện - ác, đau khổ giằng xé để rồi lựa chọn kết thúc sinh mạng để bảo vệ người mình yêu. Ngoài cốt truyện đậm tính liêu trai, MV còn khiến khán giả ấn tượng bởi những phân đoạn hành động kịch tính.
Vài năm gần đây, nhiều nghệ sĩ đầu tư làm MV theo phong cách cổ trang. Các tác phẩm mang đậm màu sắc Á Đông với phần âm nhạc hòa quyện giữa nhạc cụ dân tộc và chất liệu hiện đại của nhạc điện tử tạo nên sự gần gũi, thú vị với khán giả. Mặt khác, đây cũng là cách để các nghệ sĩ quảng bá văn hoá, kêu gọi mọi người hướng về nguồn cội.
Nhật Kim Anh trở lại với dự án MV cổ trang.
Nhật Kim Anh không tiết lộ nhưng cho biết chi phí cao và không tính nổi vì quá nhiều khoản chi, riêngtiền đầu tư trang phục đã hơn 500 triệu đồng với ê-kíp hàng trăm người hỗ trợ.
MV được thực hiện với thủ pháp xây dựng câu chuyện tinh giản. Thay vì lạm dụng các yếu tố huyền ảo, ê-kíp mang đến hình ảnh nhất quán, dễ cảm khi xoáy sâu chuyện tình cảm của các nhân vật giữa vòng xoáy yêu hận tình thù.
Dù thể loại cổ trang, Nhật Kim Anh muốn làm theo mô-túyp tình yêu trong sáng thời hiện đại. Điều này được thể hiện qua chất nhạc cân bằng giữa xưa và nay. Thay vì lạm dụng nhiều nhạc cụ cổ, lối hòa âm phối khí khá gãy gọn, vừa tạo đủ điểm nhấn nhưng đảm bảo tính hiện đại, hợp tai nghe khán giả trẻ.
Với MV Hoa sương, Nhật Kim Anh đã thực hiện “quy trình ngược”, tức quay MV hoàn thiện mới nhờ nhạc sĩ Duy Khiêm sáng tác nên Hoa sương, thay thế cho một ca khúc trước đó.
Tình thế này khiến nữ ca sĩ và ê-kíp phải tốn thời gian, công sức và tiền của làm lại mọi thứ. Tuy nhiên, điểm thuận lợi khác là cô và ê-kíp có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn, nắm bắt được tinh thần tác phẩm, từ đó thổi hồn vào ca từ, giai điệu và cách hát được hòa quyện hơn.
Nhạc sĩ Duy Khiêm cho biết viết bài hát này dựa trên tone giọng của Nhật Kim Anh bởi nhận thấy giọng hát tình cảm, đậm chất đàn bà của nữ ca sĩ. Đây cũng là những cá tính của nhân vật chính – nhân vật Hoa Tiên mà đạo diễn muốn đặc tả trong MV.
MV còn có sự góp mặt của TiTi và Hải Triều.
MV được kết hợp quay giữa ngoại cảnh và studio với nhiều phương pháp dàn dựng thủ công. Hiệu ứng lồng ghép các khung hình gây ấn tượng thị giác. Những thước quay trong MV cũng nhận được nhiều lời khen vì khung cảnh mở, góc máy đẹp mắt. Quay phim đã nỗ lực dùng góc rộng, thay vì chỉ dừng ở phông xanh, qua đó chứng tỏ sự đầu tư không gian đại cảnh lớn. Ngoài ra, ê-kíp khai thác hiệu quả góc cận đối với những diễn viên có kinh nghiệm diễn xuất như Nhật Kim Anh, BB Trần, Hải Triều.
Theo Nhật Kim Anh, đây cũng là dự án tốn nhiều tâm huyết và khó khăn nhất từ trước tới nay, được quay 53 tiếng liên tục. Nữ ca sĩ và ê-kíp cũng gần như không ngủ nghỉ, chỉ kịp chợp mắt giây lát trong lúc chờ hậu cần chuẩn bị bối cảnh.
Toàn bộ trang phục, phụ kiện hay cảnh trí trong MV đều làm bằng thủ công, riêng phần tạo hình của nữ ca sĩ như váy áo, trang sức bông tai, giày,… đều được NTK Lâm Lâm thực hiện tỉ mỉ bằng tay trong nhiều giờ.
Do có yếu tố kiếm hiệp, Nhật Kim Anh lẫn các diễn viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng cùng cascadeur. Hai diễn viên BB Trần và TiTi được yêu cầu tập các thế võ với nhau trong suốt thời gian dài cho cảnh đối đầu, còn Nhật Kim Anh cũng tự mình thực hiện các phân đoạn mạo hiểm và ám ảnh vì bị treo lên cao hơn 10 tiếng.
“Dù được khuyên nên sử dụng cascadeur nhưng tôi từ chối vì muốn khi lên hình chân thực nhất có thể. Sau khi hoàn thành, tôi được thả dây xuống trong tình trạng toàn thân rệu rã, bầm tím người và gần như ngất xỉu”, cô chia sẻ.
Hiện Nhật Kim Anh phát triển song song sự nghiệp nghệ thuật và kinh doanh. Cô và ê-kíp tập trung cho ra mắt các sản phẩm âm nhạc, chuẩn bị cho liveshow 15 năm. Ngoài ra, cô sắp đóng phim điện ảnh Vong nhi của đạo diễn Hoàng Tuấn Cường và tác phẩm truyền hình Thời mở cửa của đạo diễn Nguyễn Phương Điền.
很赞哦!(29159)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Thương mại điện tử B2B sẽ góp phần thay đổi hoạt động phân phối tại Việt Nam
- Cô gái ăn cùng lúc 32 bát tiết canh: Các chuyên gia nói gì?
- Xuất hiện “thánh” buôn điện thoại ở sân bay Nội bài khiến cư dân mạng bức xúc
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Yêu cầu tạm đình chỉ hoạt động tiệm Bánh mì Phượng sau khi 91 người ngộ độc
- Đi cáp treo, huy động chó nghiệp vụ tìm kiếm khách Anh mất tích
- Nam thanh niên nghi mắc bệnh dại sau 1 năm bị chó cắn
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Vụ đánh ghen ở Big C: Có nhiều dấu hiệu hình sự
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Cơ sở này bỏ trống 2 năm qua, vừa được bàn giao cho Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM. Ảnh: GL. Do đó, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình sẽ sử dụng cơ sở cũ của Bệnh viện Truyền máu Huyết học tại quận 1 để tái khám cho 500 lượt bệnh nhân, giảm tải khoảng 100 bệnh nhân nội trú. Phương án này đã được Sở Y tế TP.HCM chấp thuận.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Bệnh viện Truyền máu Huyết học và Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình tổ chức bàn giao, tiếp nhận, quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công. Việc tổ chức bàn giao, tiếp nhận tài sản phải lập thành biên bản theo mẫu và hạch toán tài sản trên sổ sách kế toán, cập nhật biến động tài sản theo quy định.
Đồng thời, yêu cầu ban giảm đốc Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình khẩn trương cho cải tạo, sửa chữa những nơi cơ sở 201 Phạm Viết Chánh đã xuống cấp, đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế khi vận hành trở lại. Bố trí những trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động tái khám và chăm sóc người bệnh nội trú, sẵn sàng phòng cấp cứu để sớm đưa cơ sở này đi vào hoạt động, cố gắng vào đầu tháng 11.
Trước đó, VietNamNetđã nhiều lần phản ánh về số phận long đong của Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM với hơn 50 năm hoạt động và 13 năm dự án chỉ thấy trên giấy. Người bệnh, nhân viên y tế chịu rất nhiều thiệt thòi trong những năm qua.
Lý do bệnh viện xuống cấp, quá tải tại TP.HCM xin xoá dự án xây mới
Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM xin được dừng dự án đã tồn tại 13 năm trên giấy tại huyện Bình Chánh. Thay vào đó, bệnh viện mong muốn được xây mới trên chính vị trí hiện tại, thuộc địa bàn quận 5.">Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình hơn 50 tuổi ở TP.HCM sắp thoát cảnh quá tải
Lực lượng chức năng tiến hành đưa thuyền trưởng tàu cá bị tai biến sang tàu chuyên dụng SAR 413 để vào bờ. Ảnh: CTV Trước đó, vào lúc 7h50 ngày 11/9, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam nhận được thông tin từ chủ tàu cá BV 92349 TS thông báo và yêu cầu cứu nạn khẩn cấp thuyền trưởng tàu cá là ông Nguyễn Đức Hậu (47 tuổi) bị tai biến nặng khi đang hành nghề trên biển, vị trí cách Côn Đảo khoảng 122 hải lý về phía Đông Nam.
Ngay khi nhận thông tin, Trung tâm đã đề nghị Đài Thông tin duyên hải TP.HCM liên hệ trực tiếp với tàu để tư vấn y tế ban đầu cho thuyền viên bị nạn và yêu cầu tàu khẩn trương hành trình về Côn Đảo để được hỗ trợ.
Song song đó, Trung tâm đã điều tàu chuyên dụng tìm kiếm, cứu nạn SAR 413 đang thực hiện nhiệm vụ thường trực tại Côn Đảo nhanh chóng rời cảng đi cứu nạn khẩn cấp, phối hợp với Ban chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ đội Biên phòng huy động một y sĩ tham gia cùng tàu SAR 413 ra hiện trường.
Đến 15h40 cùng ngày, tàu SAR 413 tiếp cận được tàu BV 92349 TS, cử tổ công tác cùng y sĩ sang tàu cá tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển nạn nhân sang tàu SAR 413. Sau đó, khẩn trương hành trình đưa thuyền viên bị nạn về Côn Đảo vào khuya cùng ngày để tiếp tục cấp cứu.
Kích hoạt báo động khẩn cứu nam thanh niên nguy cơ tử vong 100%Phương pháp mới với hệ thống Cardiohelp hiện đại nhất thế giới đã giúp bác sĩ Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cứu sống nam thanh niên 19 tuổi bị viêm cơ tim cấp, tiên lượng tử vong rất cao.">Thuyền trưởng tàu cá bị tai biến nặng được đưa vào bờ cấp cứu kịp thời
Ông Trương Gia Bình, Trưởng Ban tổ chức giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021 phát biểu tại lễ trao giải. Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng sáng lập VINASA cho biết: Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam hướng tới góp phần kiến tạo một Việt Nam 4.0, để đến năm 2045 Việt Nam sẽ đứng vào hàng ngũ các quốc gia phát triển. “Kinh tế đất nước trong tương lai sẽ chủ yếu dựa trên sự phát triển của các thành phố, đô thị thông minh. Chính các thành phố này cũng thể hiện cách Việt Nam tái cấu trúc để tạo ra một sự tăng trưởng bền vững”, ông Trương Gia Bình chia sẻ.
Được phát động từ ngày 30/6, dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam vẫn nhận được sự quan tâm và tham gia của các tỉnh, thành phố, đô thị và cộng đồng doanh nghiệp CNTT.
Sau hơn 2 tháng triển khai, giải thưởng đã nhận được 98 đề cử từ 62 cơ quan, doanh nghiệp. Qua 3 vòng đánh giá, Hội đồng giám khảo quyết định trao 45 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021 và 2 Bằng khen.
4 đô thị nhận 9 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam
Tại lễ trao giải, 1 giải thưởng xuất sắc nhất đã được trao cho thành phố Đà Nẵng. Đây là lần thứ 2 Đà Nẵng được vinh danh trong hạng mục giải thưởng cao nhất dành cho các đô thị.
Đà Nẵng lần thứ hai nhận giải xuất sắc của giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam. Cùng với đó, Đà Nẵng còn được trao 3 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021 ở 3 lĩnh vực: Thành phố Điều hành, quản lý thông minh; Thành phố Y tế thông minh; Thành phố quản lý môi trường thông minh, xanh, sạch.
Những năm qua, Đà Nẵng đã và đang phát triển chính quyền điện tử và thành phố thông minh dựa trên 3 trục tam giác Hạ tầng - Dữ liệu - Thông minh. Thành phố đã xây dựng các cơ sở dữ liệu nền, 560 cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý nhà nước, cổng dữ liệu mở, chatbot hướng dẫn thủ tục hành chính, dịch vụ công đã xử lý 103.000 yêu cầu.
Hệ thống giao thông và an ninh trật tự của Đà Nẵng đang kết nối 1.800 camera thành phố và hơn 34.500 camera của người dân.
Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên Phạm Quang Hiếu đại diện tỉnh nhận 2 giải về điều hành, quản lý thông minh và dịch vụ công thông minh. Thái Nguyên cũng xuất sắc giành được 3 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021 trong 3 lĩnh vực: Điều hành, quản lý thông minh; Dịch vụ công thông minh; Thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Tỉnh đã phê duyệt kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh vào năm 2019. Năm 2021, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) Thái Nguyên được đưa vào sử dụng cùng với các ứng dụng công dân số C-Thái Nguyên, hệ thống phản ánh hiện trường, Hệ thống quản lý camera tập trung (VMS), giám sát giao thông, giám sát thông tin trên mạng, Tích hợp dữ liệu ngành y tế, môi trường, giáo dục, cảnh báo cháy nhanh phục vụ công tác quản lý và điều hành của lãnh đạo tỉnh.
Ứng dụng kết nối người dân Thái Nguyên với chính quyền “C-ThaiNguyen” đã có hơn 140.000 lượt tải. Đến nay, ứng dụng công dân số C-Thái Nguyên đã có hơn 140.000 lượt tải và sử dụng. Thời gian tới, Thái Nguyên sẽ hoàn thiện hệ thống tích hợp, phân tích dữ liệu (Datamining) các ngành, các lĩnh vực trọng điểm của tỉnh.
Về dịch vụ công, từ đầu năm nay, Thái Nguyên đã hoàn thành đưa 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện (hơn 1.300 dịch vụ) lên cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh. Hệ thống đã có gần 9.000 tài khoản công dân, gần 700 tài khoản tổ chức đăng ký và đã xử lý khoảng 35.000 hồ sơ trực tuyến.
Những năm gần đây Thái Nguyên được nhiều nhà đầu tư chú ý, trong đó có cả nhà đầu tư ở mảng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Các chương trình hỗ trợ, truyền thông về khởi nghiệp, kết nối đầu tư, hỗ trợ không gian làm việc chung được tỉnh triển khai bài bản. Đặc biệt, hằng năm tỉnh dành tới hơn 10 tỷ đồng cho các chương trình thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Ở hạng mục giải thưởng dành cho các đô thị, Ban tổ chức còn trao giải cho thành phố Sầm Sơn ở lĩnh vực điều hành và quản lý thông minh. Thành phố Lâm Đồng nhận giải Thành phố thông minh Việt Nam 2021 ở lĩnh vực du lịch thông minh. Ngoài ra, Hội đồng Giám khảo giải thưởng đã trao 2 Bằng khen cho 2 đô thị Bình Phước và Đà Lạt.
Vinh danh 36 giải pháp công nghệ số
Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021 cũng ghi nhận sự đa dạng các dịch vụ, giải pháp công nghệ phát triển giải quyết các vấn đề của đô thị hiện đại ở hầu hết lĩnh vực. Ban tổ chức đã trao 36 giải thưởng dành cho các giải pháp công nghệ thuộc 17 hạng mục khác nhau từ chính quyền, giao thông, môi trường đến y tế, nông nghiệp, bất động sản, du lịch...
Ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và Môi trường của Quốc hội và ông Trương Gia Bình trao giải cho các đơn vị có giải pháp số xuất sắc. Trong đó, có 8 giải pháp được Hội đồng giám khảo bình chọn 5 sao gồm: Nền tảng trợ lý ảo Viettel Cyberbot của Trung tâm Không gian mạng Viettel; Giải pháp chiếu sáng thông minh cho đường phố trong thành phố thông minh của Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông; Ứng dụng Công dân số - Citizen App của Viettel Solutions; Hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ của FPT IS; Phần mềm trường học thông minh mySchool của Công ty công nghệ Bình Minh; Giải pháp tổng thể chuyển đổi số toàn diện, liền mạch, xây dựng y tế - thành phố thông minh của ISOFH; akaMES của FPT Software và giải pháp FPT Camera của FPT Telecom.
Vân Anh
4 đô thị được trao giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021
Trong 45 đề cử xuất sắc được chọn trao giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021, có 4 đô thị với 9 giải thưởng và 36 giải thưởng dành cho các nền tảng, giải pháp công nghệ số.
">Những đô thị nào được trao giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021?
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Âm thanh phố thị; chất mộc mạc của hàng quán và hương vị hoàn hảo của món ăn chính là linh hồn của ẩm thực đường phố. Đừng bỏ lỡ sự kiện độc đáo hội tụ những tinh hoa ẩm thực đường phố theo một “chất” riêng tại Hà Nội.
Hẳn ai cũng có những trải nghiệm đẹp về một buổi chiều muộn la cà hàng quán, trông mắt nhìn cô bán hàng nấu nướng bưng bê, bên tai là tiếng xoong chảo, tiếng rao hàng và những bước chân hối hả cười nói của dòng người qua lại, cuối cùng là đĩa thức ăn được dọn ra nóng hổi, thơm lừng đẹp mắt. Những yếu tố đường phố đó chính là “công thức bí truyền” tạo nên phần hồn của ẩm thực đường phố, là thứ khiến thực khách say mê các hàng quán phố thị trong vô thức.
Mang những yếu tố thành thị - “phần hồn” của ẩm thực đường phố lên tầm cao mới và vượt ra những định kiến về ẩm thực Việt Nam, Tiger tiếp tục mang đến tinh thần đánh thức bản lĩnh và khơi dậy niềm tự hào ẩm thực qua sự kiện “Đánh thức năm giác quan cùng trải nghiệm ẩm thực đường phố”. Sự kiện sẽ là điểm đến cuối tuần lý tưởng và độc đáo để người dân Hà Thành khám phá những nét riêng tạo nên linh hồn của ẩm thực thủ đô.
Xuyên suốt chương trình, biểu tượng bia hàng đầu châu Á sẽ xây dựng những các tiết mục đặc sắc đánh thức từng giác quan để trải nghiệm trọn vẹn nét đẹp ẩm thực đường phố. Để mang đến sự bùng nổ thị giác, những gam màu bắt mắt trong ẩm thực sẽ được trình diễn bởi vũ điệu đẹp mắt từ các vũ công trẻ đẹp. Các âm thanh nấu nướng vui nhộn sẽ được biến tấu trong từng màn trình diễn sôi động để đánh thức trải nghiệm thính giác thú vị. Bên cạnh đó, sự hấp dẫn của những món ăn nóng hổi vừa ra lò kích thích những trải nghiệm xúc giác sẽ được biến tấu thành tiết mục trình diễn bắt mắt, hứa hẹn sẽ truyền tải đam mê của chính những đầu bếp đến với người kham gia. Những yếu tố vị giác, khứu giác sẽ dần được đánh thức qua các tiết mục hấp dẫn từ DJ, dancer và các đầu bếp đầy đam mê.
Tâm điểm của sự kiện là màn trình diễn 3D Mapping hoành tráng tái hiện lại đầy đủ nét đẹp của ẩm thực đường phố qua mọi giác quan bằng việc kết hợp giữa đại tiệc ánh sáng và hiệu ứng âm thanh được tạo ra từ những màu sắc và tiếng động rất riêng của ẩm thực. Tại sự kiện, người tham gia còn có cơ hội giao lưu với đầu bếp Luke Nguyễn, lắng nghe câu chuyện đam mê và tinh thần đánh thức bản lĩnh của anh trước khi đạt đến những thành công trong lĩnh vực ẩm thực, từ đó truyền tải cảm hứng về tinh thần đánh thức bản lĩnh trong mỗi cá nhân.
Tháng 6 này, hãy cùng Tiger đánh thức niềm tự hào về ẩm thực đường phố qua năm giác quan tại Hà Nội. Sự kiện sẽ diễn ra từ 18:00 đến 22:00 trong hai ngày 10 và 11/6 tại phố Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến. Hãy đến và cảm nhận những nét đẹp tiềm ẩn của ẩm thực đường phố thủ đô. Truy cập Fanpage https://www.facebook.com/TigerBeerVNđể biết thêm chi tiết
Thu Hằng
">Đánh thức tự hào ẩm thực đường phố Hà Nội
- Ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, kết cấu của công trình
Liên quan đến việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng tại dự án Tổ hợp nhà ở - nhà ở xã hội Tân Bình Apartment, địa chỉ số 32 Hoàng Bật Đạt, phường 15, quận Tân Bình (Tân Bình Apartment), mới đây UBND TP.HCM đã có văn bản số 1282/UBND-NCPC ngày 8/4/2020 chỉ đạo các sở ngành liên quan thực hiện.
Cụ thể, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan chấp thuận ý kiến đề xuất của Sở Xây dựng và Thanh tra Thành phố về việc không tháo dỡ phần diện tích vi phạm, theo chủ trương phải đảm bảo chỉ tiêu quy hoạch chung của toàn dự án theo quy định pháp luật.
Tân Bình Apartment là dự án do Công ty TNHH Đầu tư BĐS Tân Bình (Công ty Tân Bình) làm chủ đầu tư. Quá trình thi công dự án, cơ quan chức năng đã phát hiện chủ đầu tư xây dựng diện tích sai thiết kế được duyệt lên đến hơn 3.200m2.
Thanh tra Sở Xây dựng đã ban hành 2 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Tân Bình vào tháng 8/2016 và tháng 1/2018. Ngoài phạt tiền, Sở Xây dựng còn yêu cầu chủ đầu tư tháo dỡ diện tích vi phạm.
TP.HCM cho tồn hạng mục vi phạm xây dựng tại dự án Tân Bình Apartment nhưng phải đảm bảo chỉ tiêu quy hoạch chung của toàn dự án. Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 18/10/2019 Sở Xây dựng TP.HCM có báo cáo, tính đến ngày 20/8/2019 tại dự án Tân Bình Apartment có tổng cộng 11 hạng mục vi phạm và hầu hết tại Khối 2. Các hạng mục vi phạm như: Xây bít tầng mái thành 1 tầng (tăng 28 căn hộ); xây thêm 1 tầng ở tầng kỹ thuật; thay đổi công năng tầng kỹ thuật thành 14 căn hộ; bít 18 ô thông tầng tại tầng lửng; xây phòng trên ban công/lô gia từ tầng 3 – tầng 14...
Trong đó, Công ty Tân Bình đã tháo dỡ được khoảng 2.888m2 diện tích xây dựng vi phạm không ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực của công trình. Còn lại khoảng 374,12m2 diện tích vi phạm chưa tháo dỡ vì theo chủ đầu tư nếu tháo dỡ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình và kết cấu chịu lực.
Về những hạng mục xin giữ lại, Công ty Tân Bình đề xuất không tháo dỡ diện tích 332m2 tại tầng lửng (bít 18 ô thông tầng) và phần xây dựng tăng 42,12m2 diện tích sàn tại 4 góc của công trình có kết cấu bê tông cốt thép, nếu tháo dỡ sẽ không đảm bảo khả năng chịu lực, chất lượng công trình. Đồng thời, phần diện tích này chủ đầu tư đã bán cho khách hàng, do đó việc thoả thuận với khách hàng để mua lại phần diện tích này gặp khó khăn, không thể thực hiện được.
Với vi phạm xây dựng phòng trên ban công/lô gia, chủ đầu tư đề xuất khắc phục bằng cách xây tường ngăn vách đúng thiết kế được duyệt là ban công/lô gia vị trí tại căn hộ 01 – 08 và 14 từ tầng 3 – tầng 14.
Cấn trừ diện tích vi phạm vào công trình chưa xây
Theo Sở Xây dựng, về diện tích 332m2 vi phạm tại tầng lửng của dự án, Sở đã có văn bản gửi UBND quận Tân Bình về việc tiếp tục thực hiện cưỡng chế. Phần xây dựng tăng 42,12m2 diện tích sàn tại 4 góc công trình, đơn vị thẩm định cho rằng việc cắt kết cấu tại 4 góc toà nhà sẽ làm kết cấu dầm và sàn không đảm bảo khả năng chịu lực, nếu tháo dỡ sẽ gây mất ổn định toàn bộ công trình. Do đó, chủ đầu tư đề xuất không tháo dỡ phần diện tích này là có cơ sở và cần thiết.
Bên cạnh đó, do dự án còn Khối 1 (căn hộ thương mại) phía trước tiếp giáp đường Hoàng Bật Đạt chưa xây dựng và chưa được cấp giấy phép xây dựng, nên phần diện tích vi phạm tại các hạng mục công trình này được cấn trừ vào các chỉ tiêu quy hoạch (mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất) khi thẩm định thiết kế và cấp phép xây dựng Khối 1.
Việc vi phạm xây phòng trên ban công/lô gia từ tầng 3 – tầng 14, Sở Xây dựng đề nghị Công ty Tân Bình khắc phục phần diện tích xây dựng vi phạm theo đúng bản vẽ được duyệt kèm quyết định thẩm định dự án ngày 8/8/2014.
Đến ngày 27/2/2020, đoàn công tác của Thanh tra TP.HCM đã phối hợp cùng đại diện Sở Xây dựng, UBND quận Tân Bình và Công ty Tân Bình kiểm tra hiện trạng dự án Tân Bình Apartment.
Đoàn kiểm tra ghi nhận, Công ty Tân Bình đã tháo dỡ 8/11 hạng mục vi phạm. Các hạng mục còn lại gồm: Bít 18 ô thông tầng với diện tích 332m2 tại tầng lửng; phần xây dựng tăng 42,12m2 diện tích sàn tại 4 góc công trình; còn vi phạm xây phòng trên ban công/lô gia các căn hộ từ 01-08 và 14 từ tầng 3 – tầng 14, chủ đầu tư đã thực hiện vách ngăn bằng thạch cao tại tầng lửng, còn các tầng còn lại chưa thực hiện.
TP.HCM cho tồn tại vi phạm xây dựng tại dự án NƠXH để đảm bảo an toàn
- Nếu tháo dỡ phần công trình vi phạm tại dự án Tân Bình Apartment sẽ ảnh hưởng đến an toàn của toàn bộ công trình, do đó UBND TP.HCM chấp thuận cho tồn tại.
">Vì sao TP.HCM cho tồn tại vi phạm xây dựng tại dự án Tân Bình Apartment?
Thực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.
Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.
Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.
Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.
Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số
Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.
Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.
Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến. Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.
Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.
“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị.
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.">Hoàn thành chỉ tiêu cơ bản giai đoạn xây dựng Chính phủ điện tử