Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Kapaz, 19h00 ngày 10/2: Tin vào cửa trên

Thời sự 2025-02-15 08:08:43 4646
ậnđịnhsoikèoArazNakhchivanvsKapazhngàyTinvàocửatrêchelsea vs mc   Hư Vân - 10/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/71a599132.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Real Kashmir, 20h30 ngày 12/2: Cửa trên ‘tạch’

Trong những năm gần đây, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Tình trạng sạt lở đất, ngập úng các tuyến đường giao thông đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân trên địa bàn, trong đó, có 2 huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh.

Ông Nguyễn Huỳnh Minh Châu - Giám đốc TPBank Nha Trang chia sẻ tại buổi lễ trao tặng: “TPBank hy vọng có thể hỗ trợ được phần nào cho người dân nghèo nơi đây có một chỗ ở ổn định, yên tâm lao động sản xuất, vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống.”.

{keywords}
 Đại diện TPBank trao tặng kinh phí xây 10 căn nhà tình nghĩa cho đại diện tỉnh Khánh Hòa

Ông Nguyễn Khắc Định - Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa ghi nhận và đánh giá cao sự đóng góp của TPBank cho cộng đồng, đây là hoạt động có ý nghĩa, tạo điều kiện cho các những người dân nghèo ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

{keywords}
 

Với phương châm luôn đề cao những giá trị nhân văn, lấy con người làm trọng tâm, TPBank đã có những đóng góp đối với sự phát triển của cộng đồng. Từ đầu năm nay, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp, TPBank đã đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ khách hàng như cơ cấu nợ, giãn nợ cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch, đồng thời đưa ra nhiều gói vay mới với lãi suất ưu đãi, giảm so với quy định từ 1,5 - 2,5% với tổng giá trị lên tới 19.500 tỷ đồng.

{keywords}
 Đại diện TPBank ủng hộ Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương trong công tác phòng chống Covid -19

Ngoài ra, TPBank cũng đã ủng hộ bằng tiền mặt và hiện vật với tổng trị giá gần 10 tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19. Trong tháng 10 này, TPBank sẽ tiếp tục trao tặng một ô tô tải trị giá 757 triệu đồng cho Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP. Hồ Chí Minh, tiếp tục góp phần vào công tác phòng chống dịch bệnh.

Thế Định

">

TPBank chung tay xây nhà tình nghĩa cho người nghèo Khánh Hòa

Không phải tất cả chúng ta đều làm được những điều vĩ đại, nhưng chúng ta sẽ làm được những điều nhỏ bé với một tình yêu vĩ đại. Tôi cứ nghĩ về điều đó khi nghe câu chuyện giản dị của cô giáo Nguyễn Phương Lan, giáo viên dạy môn tiếng Anh của Trường THCS Lê Quý Đôn (TP.Hòa Bình, tỉnh Hoà Bình) trong việc giúp đỡ những số phận không may mắn.

Khởi nguồn từ hành động đẹp ấy bắt đầu từ chuyện buồn của người bạn thân, cũng là một giáo viên tiếng Anh. Căn bệnh ung thư tuyến vú khiến cô bạn kiệt quệ về sức khỏe và tinh thần. Bạn cô nói với nỗi đau chán chường: "Tớ bị cắt hết rồi, cả hai bên, đau lắm! Giờ chẳng dám đi đâu. Sao còn mặc áo dài được nữa".

Thương bạn, cô Lan lặng lẽ đan hai cái vú giả. Cô cẩn thận chọn loại len tốt, mềm, không để mấu nối bên trong, tránh va chạm vào vết thương do bị khoét ngực, bạn bị đau, tạo hình sao cho đẹp, nhồi bông rút sợi. Bạn cô nhận rồi, khóc, cười trong nỗi đau và niềm hạnh phúc được sẻ chia.

Từ hiểu nỗi buồn của bạn, cô Lan gia nhập hội “Câu lạc bộ Đan len”, cùng với những người bạn tâm đức chắp nối với “Câu lạc bộ những người phụ nữ kiên cường” của Bệnh viên K Tân Triều (Hà Nội). Đó là những phụ nữ cũng mắc ung thư vú. Cô cùng người bạn mình đã đến tận nơi trao bọc quà nghĩa tình, rất phụ nữ, rất tinh tế ấy cho các cô, các chị. Họ phấn khởi trong ngậm ngùi. Nhưng vẫn gọi đùa: Đây là quà “sung sướng”. Có chị gọi là quả bưởi, quả cam, quả bòng. Có chị nói, vậy là đại hội phụ nữ xã tới đây, mặc áo dài được rồi.

{keywords}
Cô giáo Nguyễn Phương Lan là giáo viên giỏi môn tiếng Anh cấp Thành phố, có tấm lòng nhân hậu

Biết được việc làm của cô Nguyễn Phương Lan, nhiều chị em bị bệnh nhắn tin nhờ giúp. Cô giáo lại cần mẫn. Một cô ở Nghệ An bị bệnh nặng muốn có để kịp cưới con, kịp dự ngày 8- 3 với áo dài. Cô Lan gửi tặng. Gần 2 tháng sau, con gái cô thông tin lại, cô ấy đã mất và kịp nhận niềm vui cuối cùng trong ngày cưới của con. Một cô giáo dạy văn đã nghỉ hưu ở Hoà Bình bị bệnh đã ôm lấy cô Phương Lan lặng lẽ khóc. Hai mẹ con cô Lan mang đến tận nhà tặng để cô kịp dự ngày hội trường.

Cô Lan tâm sự: “Ai cũng muốn đẹp chị ạ, dù bệnh nan y. Em nghĩ có thể việc làm của em rất nhỏ thôi nhưng khi thấy họ vui vì được an ủi, em cũng vui. Em thường đan cẩn thận. Từ việc chọn len, loại không gây hại cho da, đến kim đan. Em chọn kim tre chứ không đan kim sắt để tránh nguy hiểm cho các bệnh nhân".

Hỏi rằng, việc dạy học bận thế, cô giáo đan vào lúc nào? "Em thường đan vào buổi trưa chị ạ. Đi dạy về, ăn xong, em thường ngồi đan mà không ngủ. Có lúc gấp quá, muốn các chị ấy được sử dụng khi ngày quan trọng tới gần, quỹ thời gian sống chẳng được bao lâu, em hí hoáy đan trộm trong ngăn bàn khi họp hội đồng, bị phê bình. Lúc ấy em cứ nghĩ bị hối thúc, cuống quít giống người em gái đan áo cho các anh trong truyện ngắn "Bầy chim thiên Nga" của Andecxen. Phải thật nhanh để các anh có thể trở lại thành người", cô Lan cười tươi còn tôi thấy lòng mình se lại.

Tôi biết, những ngày con trai mình nằm viện, cô Nguyễn Phương Lan đã dành phần lớn số tiền mọi người đến thăm cháu để mua len. Cô đan mũ tặng bệnh nhân rụng hết tóc khi trị bệnh bởi hóa chất, đan và móc giầy, tất cho trẻ sơ sinh nghèo trong viện.

Tôi chợt nhớ câu chuyện cô kể về lần cứu chú chim nhỏ bị chết rét. Gắng gỏi với dầu gió, xoa ngực, vận động hai cánh, hô hấp kiên trì để chú chim ấy sống lại. Hay chuyện về đàn gà mới nở, bị đất bùn trên đồi trong cơn mưa trượt xuống vùi lấp. Cô Lan lấy chậu nước ấm, rửa bùn từng con, xoa dầu, lấy máy xì khô lông cánh. Vậy mà cả đàn gà mở mắt, kêu chiêm chiếp và được cứu sống.

Tấm lòng nhân ái, yêu thương con người bắt đầu từ những việc yêu thương muôn loài như vậy. Tôi từng chứng kiến một người phụ nữ nâng nhành cây gẫy mà rưng rưng. Cuộc sống sẽ đẹp ngàn lần khi ở đó chất chứa lòng nhân từ và tình yêu thương.

Cô giáo Nguyễn Phương Lan không chỉ là giáo viên giỏi tiếng Anh cấp thành phố mà còn là một tổng phụ trách đầy năng động và sáng tạo. Cô đã 3 lần được nhận bằng khen của Trung ương Đoàn về những đóng góp cho công tác đội. Cô cũng rất hay tổ chức các chuyến thiện nguyện đến những vùng học trò, đồng bào còn khó khăn như xã Đồng Nghê, huyện Đà Bắc.

Nói về dự định sắp tới, cô Lan hào hứng: "Em tiếp tục đan chị ạ. Em tính đan khoảng 50 đôi để trao cho bệnh nhân các bệnh viện". Chắc chắn những ngày tới, cuộc sống của cô giáo sẽ bận rộn, khó khăn hơn. Bởi cô đang sống vì người khác. Nhưng tôi tin chắc rằng cuộc sống ấy sẽ đẹp và hạnh phúc hơn rất nhiều.

“Cảm ơn cậu đã giúp tớ có một cơ thể nguyên vẹn lúc ra đi”. Câu nói của người bạn thân trăn trối với cô Lan trước khi ra đi khiến tôi có suy nghĩ, chắc chắn cô bạn ấy và những bệnh nhân khác đều an nhiên khi nhận được chia sẻ đầy yêu thương ấy. Với cuộc sống này, sự tử tế dù nhỏ bé thế nào cũng không bao giờ lãng phí. Và cô giáo Nguyễn Phương Lan đã làm được như vậy.

Bạn đọc Lê Mai Thao (Hoà Bình)

Bé trai 7 tuổi bị xe tông nguy kịch, gia đình nghèo xin giúp đỡ

Bé trai 7 tuổi bị xe tông nguy kịch, gia đình nghèo xin giúp đỡ

Công việc bốc vác thuê của người bố chỉ đủ để trang trải học hành cho 3 con. Nay cậu con trai gặp tai nạn, số tiền vay mượn cũng đã cạn, gia đình nghèo ở Hà Tĩnh mong được bạn đọc giúp đỡ, cứu con.

">

Sự tử tế nhỏ bé của cô giáo tiếng Anh với bệnh nhân ung thư

Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2

Căn nhà cấp 4 cũ kỹ ở xóm 8, xã Đức Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) là nơi sinh sống của 3 người trong gia đình em Đặng Thị Ngọc Châu (SN 2010). 

Mẹ của Châu là chị Nguyễn Thị Nga (SN 1983) bị thiểu năng, rối loạn tâm thần bẩm sinh nên lúc khôn, lúc dại. Khi có khách đến nhà chơi hay hỏi chuyện, chị Nga chỉ biết cười mà không nói được câu gì. 

Chưa kể, những hôm trái gió trở trời, từng cơn đau đầu dữ dội quặn lên lại khiến chị phải khóc thét trong căn nhà mục nát.

{keywords}
Ngôi nhà gỗ xây bao của gia đình chị Nga đang ngày càng xuống cấp

Vì cha mẹ mất sớm, lại không có anh chị em hay chú bác, từ nhỏ chị Nga đã sống nương tựa vào ông bà ngoại. Căn nhà gỗ xây bao nhỏ mà gia đình chị đang ở cũng là do ông bà dựng lên từ hàng chục năm về trước.

Trải qua thời gian, nhà ngày càng xuống cấp, xuất hiện nhiều vết nứt lớn. Những hôm mưa gió to, nước lại thi nhau len qua mái ngói, nhỏ giọt xuống dưới.

Đứa trẻ bất hạnh

Năm 2009, chị Nga kết duyên với một người đàn ông cùng huyện Yên Thành rồi sinh được bé Đặng Thị Ngọc Châu. Vì gia đình nghèo khổ, lại không chịu đựng được bệnh tật của chị nên người chồng đã bỏ nhà ra đi lúc Châu vừa tròn 1 tuổi.

Từ đó đến nay, hai mẹ con chị Nga về sống cùng bà ngoại Lê Thị Kiều (SN 1931), cơm cháo nuôi nhau sống qua ngày.

Bà Kiều năm nay gần 90 tuổi, bị bại liệt nhiều năm nên không thể đi lại, phải nằm một chỗ. Mọi sinh hoạt cá nhân, ăn uống phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc của người cháu.

{keywords}
Cô bé hiếu thảo làn người vừa lo cho mẹ, vừa chăm sóc bà cố bị bại liệt

Thiếu đi lao động chính trong gia đình, chi phí sinh hoạt trong gia đình và học hành của Châu chỉ trông chờ vào 855.000 đồng tiền hỗ trợ khuyết tật và người cao tuổi của mẹ và bà cố. Chưa nói đến việc mua thuốc chữa bệnh, nhiều hôm gia đình chị Nga còn phải nhịn ăn vì không còn tiền mua gạo.

Thương xót cho hoàn cảnh nghèo khổ, hàng xóm láng giềng cũng thường mang sang cho cân gạo, quả trứng, bó rau… nhưng bấy nhiêu đó là không đủ cho cuộc sống của 3 con người.

Khác với những đứa trẻ cùng trang lứa, Châu thiếu đi sự chăm sóc, yêu thương của cha và mẹ. Tuổi thơ của em là những tháng ngày buồn tủi, bị bạn bè trêu chọc, chê cười. Nhiều hôm khóc nức nở, Châu không biết bấu víu vào ai mà nũng nịu như một đứa trẻ...

Chính vì thiếu thốn về tinh thần lẫn vật chất mà vóc dáng Châu nhỏ nhắn, thường xuyên ốm đau. Trong lần đi khám sức khỏe gần đây, bác sĩ chẩn đoán em bị thiếu chất và có HP dạ dày.

{keywords}
Chị Nga bị bệnh tâm thần nên mọi việc trong nhà đều nhờ người con gái mới 10 tuổi lo lắng

Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng Châu vẫn chăm ngoan, nỗ lực học hành, biết lo lắng, chăm sóc cho mẹ và bà cố. Bốn năm tiểu học, năm nào em cũng được nhận giấy khen về thành tích học tập của mình.

Ngoài giờ học ở trường, Châu còn chăm sóc, tắm rửa thay áo quần cho bà, giúp mẹ đi chợ, nấu cơm, trồng rau và nuôi gà trong vườn. Với em có được bữa cơm, có thuốc chữa bệnh cho mẹ và được đến trường là một niềm hạnh phúc lớn.

Châu chia sẻ, đêm nào em cũng thức khuya để học bài. Biết em không có tiền mua quần áo, sách vở nên hàng xóm cũng lấy đồ cũ sang cho Châu dùng. Em luôn gắng học thật giỏi để sau này thi đậu vào trường Đại học Y. Để ra trường, em muốn được làm bác sĩ chữa bệnh cho bà cố và mẹ.

{keywords}
Bốn năm Tiểu học, năm nào Châu cũng được nhận giấy khen của nhà trường
{keywords}
Ngoài học ở trường, em còn làm giúp việc nhà, nấu cơm cho mẹ và bà cố

“Vì chị Nga và bà ngoại đều bị bệnh nên gia đình không có chỗ dựa kinh tế. Cháu Châu tuy còn nhỏ nhưng phải làm việc nhà, lo lắng cho gia đình. Mỗi lần đi qua, nhìn thấy hoàn cảnh cháu Châu tôi cảm thấy rất thương xót”, anh Phan Văn Cường người dân địa phương tâm sự.

Ông Hà Huy Công – Chủ tịch UBND xã Đức Thành (huyện Yên Thành) cho biết, chị Nga bị bệnh về tâm thần, thuộc đối tượng khuyết tật nặng được hưởng trợ cấp xã hội 405.000 đồng/tháng. Còn bà Kiều là đối tượng người cao tuổi và bị khuyết tật đặc biệt nặng, được hưởng trợ cấp 450.000 đồng/tháng.

{keywords}
Quyết định trợ cấp xã hội của chị Nga và bà Châu

“Gia đình chị Nguyễn Thị Nga thuộc diện hộ nghèo, hoàn cảnh cực kỳ khó khăn. Ngoài khoản trợ cấp 855.000 đồng ra chị không có nguồn thu nhập kinh tế nào khác. Rất mong thông qua Báo VietNamNet, bạn đọc và các nhà hảo tâm giúp đỡ thêm để gia đình chị Nga bớt một phần khó khăn”, ông Công khẩn cầu bạn đọc xa gần.

Quốc Huy – Phạm Tâm

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:chị Nguyễn Thị Nga; Địa chỉ: Xóm 8 mới, xã Đức Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. SĐT bé Châu: 0971243640

2.Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.236(Em Đặng Thị Ngọc Châu)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Lương bố 5 triệu đồng không cứu nổi con mắc bệnh hiểm ác

Lương bố 5 triệu đồng không cứu nổi con mắc bệnh hiểm ác

Vừa lọt lòng mẹ, Bảo Lâm đã mắc não úng thủy. Nhìn đứa con mới 4 tháng tuổi ngày đêm bị căn bệnh quái ác đày đọa, chị Nhi bất lực chỉ biết khóc thương con.

">

Xót xa 'trụ cột' 10 tuổi chăm mẹ tâm thần, bà cố bại liệt

Gia đình Phúc Thịnh hiện đang ngụ tại ấp Long Thái, xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Không có nhà cửa, đất đai, khi Phúc Thịnh vừa ra đời, ba mẹ con được người cậu cho mượn đất vườn để cất căn nhà bằng tôn nho nhỏ. Họ cố gắng làm lụng, chắt chiu, hy vọng sớm có được mảnh đất của riêng mình. Thế nhưng Phúc Thịnh bất ngờ phát bệnh ung thư võng mạc khiến tiền dành dụm tiêu tan, còn phải vay mượn khắp anh em, hàng xóm.

{keywords}
Dù số phận kém may mắn, nhưng cậu bé 3 tuổi vẫn luôn rạng rỡ.

Sau nhiều đợt hóa trị, Phúc Thịnh được bác sĩ chỉ định xạ trị, với chi phí 20 triệu đồng. Nhưng lúc này, ba mẹ con đã hết đường xoay sở. Hai bên nội ngoại đều nghèo khó, chẳng có ai để dựa vào.

Cậu bé Phúc Thịnh mới 3 tuổi đã mù lòa đôi mắt. Mà thực tế, có thể con từ sớm đã không được nhìn thấy những màu sắc sinh động và tươi đẹp của cuộc sống này. Gương mặt của con luôn rạng rỡ, tiếng cười vẫn luôn giòn tan. Chính điều đó lại càng khiến cho cõi lòng của ba mẹ con tê tái. Không còn khả năng cứu chữa đôi mắt, ba mẹ con cũng chỉ mong con có thêm thời gian sống, có người yêu thương, chăm sóc cho con.

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Tiếng cười giòn tan của đứa trẻ mù lòa cần 20 triệu đồng chữa bệnh”, có rất nhiều tình cảm thương mến của bạn đọc đã dành trao đến con.

Ngoài số tiền 183.395.868 đồng bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet, có nhiều nhà hảo tâm đã liên hệ trực tiếp tới mẹ của con để giúp đỡ số tiền 40 triệu đồng.

{keywords}
Mẹ Phúc Thịnh (trái) bất ngờ khi con được nhiều bạn đọc thương cảm, giúp đỡ

Chưa bao giờ có số tiền lớn như vậy trong tay, người mẹ trẻ run lên vì xúc động. Tất cả số tiền hơn 183 triệu đồng do đại diện Báo VietNamNet trao lại được mẹ con đóng vào tạm ứng viện phí để điều trị lâu dài cho con.

Thông qua Báo VietNamNet, chị Trang, mẹ của bé Phúc Thịnh gửi lời cảm ơn chân thành đển các nhà hảo tâm đã thương và giúp đỡ cho con được tiếp tục chữa bệnh.

Khánh Hòa

Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt

Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt

Ba của Minh Trí mất từ khi con chưa kịp chào đời, mẹ có gia đình mới nên từ nhỏ, một tay bà ngoại chăm bẵm, nuôi nấng con. Minh Trí là niềm hi vọng của người bà già yếu, cho đến khi bệnh tật bất ngờ ập đến.

">

Bạn đọc VietNamNet ủng hộ hơn 220 triệu đồng cho bé Phúc Thịnh

友情链接