Các mẫu điện thoại dòng Wave chạy hệ điều hành Bada 2.0 phản ánh sự thay đổi trong chiến lược của công ty Hàn Quốc – từ một công ty thuần phần cứng chuyển sang tập trung hơn về phần mềm.
Samsung Wave 3
Samsung,thứ hạng của chelsea với dòng sản phẩm Galaxy S nền tảng Android chủ đạo, đã vươn lên trở thành nhà sản xuất điện thoại lớn thứ 2 thế giới trong quý 2/2011, đang chuyển hướng sang các thị trường mới với dòng điện thoại giá rẻ dưới 200 USD.
Kì nghỉ hè của nhiều học sinh Trung Quốc chỉ xoay quanh các lớp học thêm
Phụ huynh chi trả 160.000NDT sau một cuộc điện thoại
“Bác là phụ huynh của em Lý Xuyên Giang đúng không ạ? Bác biết thành tích học tập của con mình ở kỳ học trước không...”. Chỉ sau một cuộc gọi vào đầu kỳ nghỉ hè năm nay đã khiến Lý Nghị tiêu tốn 160.000NDT đăng ký lớp học thêm “một kèm một” cho con mình.
“Ban đầu khi mới nghe điện thoại, tôi tưởng đó chỉ là cuộc gọi hỏi thăm của giáo viên trong trường. Bởi vì cô ấy nói một cách rành mạch, chi tiết về thông tin của con tôi”- Lý Nghị nói. Chính vì vậy, Lý Nghị đã trả lời các câu hỏi rất chi tiết và cẩn thẩn. Sau đó, anh ấy phát hiện ra đầu dây bên kia là giáo viên tư vấn của một trung tâm học thêm, cô ấy tư vấn và giới thiệu cho anh lớp “một kèm một”.
“Bình thường khi nhận những cuộc gọi như này, tôi sẽ tắt máy ngay lập tức. Nhưng lần này có chút khác biệt, vì cô ấy nói rõ được thứ hạng và thành tích học tập của con tôi trong lớp. Sau đó còn cẩn thận chỉ ra những môn học yếu kém, kiến thức nào có vấn đề cần bổ sung. Lúc đó tôi thực sự rất vui mừng, nghĩ rằng cuối cùng cũng tìm được đúng người. Vì vậy tôi đã trực tiếp đưa con tôi đến trung tâm”- Lý Nghị phân tích.
Sau một cuộc khảo sát, phóng viên BanYueTan nhận thấy cách làm này của các trung tâm ngày càng phổ biến, thu hút được lượng lớn học sinh đến đăng ký học.
“Chỉ cần bạn đăng nhập và để lại thông tin cá nhân trên trang web của Học viện Giáo dục, một lúc sau sẽ có giáo viên gọi điện tư vấn, giới thiệu các lớp học”-Một giáo viên của trung tâm chia sẻ.
Quảng cáo 'có cánh', học phí cao ngất ngưởng
Phóng viên BanYueTan đến các cơ sở đào tạo, trung tâm có lớp học “một kèm một” (trung tâm Kinh Hàn,Tân Phương Đông...) và nhận thấy rằng mức học phí “một kèm một” dao động trong khoảng 200NDT (khoảng 700 trăm nghìn) đến 1.000NDT (khoảng 3 triệu rưỡi) cho một giờ học. Sau kì nghỉ hè, tổng học phí mà phụ huynh chi trả có thể lên đến 50.000NDT (khoảng 170 triệu). Với mong muốn thu hút được sự chú ý của các phụ huynh, các trung tâm không ngần ngại phóng đại “có giáo viên nổi tiếng từ các trường giỏi”, “đảm bảo điểm cao”.
“Trong thành phố có hơn 1000 cơ đào tạo với dịch vụ này, mỗi cơ sở đều nói mình có hơn chục giáo viên giỏi đến từ các trường nổi tiếng. Nhưng trên thực tế, cả thành phố chỉ có 7 trường nổi tiếng,chất lượng đào tạo tốt. Ngay cả khi thử cộng tất cả số lượng giáo viên lại cũng không không đủ ” - Phó Hiệu trưởng của một trường học chia sẻ với phóng viên.
Một số trung tâm còn thu hút phụ huynh, học sinh với những lời đảm bảo chắc chắn. “Cô giáo tư vấn nói rằng trung tâm của họ có quan hệ rất tốt với các trường nổi tiếng trong thành phố. Họ còn đảm bảo con tôi sẽ đỗ vào trường cấp 3 tốt trong thành phố” - Lý Nghị nói. Cũng chính vì lời đảm bảo này của trung tâm mà Lý Nghị quyết định chi trả 160.000NDT( khoảng 544 triệu) cho 800 giờ học.
Lời quảng cáo của các trung tâm dạy thêm 1 kèm 1
Để xác minh, phóng viên BanYueTan đã đến trực tiếp một trung tâm dưới danh nghĩa là phụ huynh học sinh để xin tư vấn. Trước khi ra về, nhân viên của trung tâm còn chỉ ra nếu học sinh thiếu một số điểm nhỏ, suýt soát với số điểm chuẩn thì chỉ cần bạn là học viên của trung tâm và 200.000 NDT (khoảng 680 triệu) là có thể giải quyết được.
Trước sự hỗn loạn của các trung tâm, cơ sở dạy thêm “một kèm một” các chuyên gia, giáo viên cho rằng cần nghiêm túc xem xét, điều tra rõ việc rò rỉ thông tin cá nhân của các em học sinh. Sẵn sàng xử phạt nghiêm các đối tượng, cơ sở có các hành vi vi phạm pháp luật. Về phía cơ sở trường học nên kiểm tra, sắp xếp và bảo mật lại các thông tin.
“Tôi tin rằng nguồn gốc của việc rò rỉ thông tin học sinh nằm ở phía trường học. Một số hiệu trưởng cũng như giáo viên đã không chịu được sự cám dỗ của đồng tiền mà hành động sai trái. Từ đó làm rỏ rỉ thông tin của các học sinh cho các trung tâm dạy thêm. Hành vi này không chỉ vi phạm đạo đức của một nhà giáo mà còn vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật. Các cơ quản quản lý giáo dục nên tăng cường điều tra, kiểm điểm” - Phó Hiệu trưởng của một trường học nổi tiếng chia sẻ.
Đỗ Nhung (Theo Xinhuanet)
Ở Nhật, giáo viên trường công lập không được phép dạy thêm
Giáo viên có hợp đồng dài hạn, làm việc thường xuyên (toàn thời gian) ở trường công lập, họ sẽ không được phép dạy thêm.
Chuyên trang Thương hiệu quốc gia trên Báo Nhân Dân, gồm 4 chuyên mục chính: Thương hiệu, Doanh nghiệp, Tin tức, Multimedia. Bạn đọc có thể tra cứu, tìm hiểu chi tiết các thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp theo từng ngành nghề, lĩnh vực, năm đạt Thương hiệu quốc gia, các chùm ảnh, video đặc biệt về quy trình sản xuất, xây dựng các sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia. Chuyên trang cũng có những nội dung, chuyên đề nhằm bảo vệ các thương hiệu, xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao.
" alt="Báo Nhân Dân ra mắt chuyên trang Thương hiệu Quốc gia"/>
Hiện nay, học phí các trường đào tạo đại học ngành y từ 20 đến hơn 200 triệu đồng/năm.
Mức học phí được tính theo năm của các trường đào tạo y dược như sau:
Ở khối công lập, tại Trường ĐH Y Dược TP.HCM có học phí ngành Răng Hàm Mặt cao nhất với 77 triệu đồng; Y khoa 74,8 triệu đồng; Dược học 55 triệu đồng; Y học sự phòng và Y học cổ truyền 41 triệu đồng. Các ngành còn lại như: Điều dưỡng, Kỹ thuật Y học, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Kỹ thuật hình ảnh Y học là 37 triệu đồng.
Còn tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt học phí 44 triệu đồng. Các ngành còn lại không vượt quá 41 triệu đồng. So với năm ngoái, mức học phí tăng thêm cao nhất hơn 12 triệu đồng.
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ có học phí ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Dược học là 44,1 triệu đồng; các ngành Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 39,2 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 34,3 triệu đồng; Ngành Hộ sinh, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Y tế cộng đồng là 29,4 triệu đồng.
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM là 49 triệu đồng, riêng ngành Điều dưỡng có học phí là 37 triệu đồng.
Trong khối các trường công lập, các Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Hải PHòng, Trường ĐH Y Dược (ĐH Thái Nguyên), Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế), Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội)… có học phí thu theo Nghị Định 81 của Chính phủ. Cụ thể, học phí các ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 24,5 triệu đồng, các ngành còn lại là 18,5 triệu đồng.
Ở khối ngoài công lập, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có học phí cho chương trình Tiếng Việt ngành Răng Hàm Mặt là 210 triệu đồng, ngành Y Học cổ truyền 100 triệu đồng; ngành Dược học 60 triệu đồng; các ngành khác là 55 triệu đồng. Đối với chương trình Tiếng Anh các ngành Răng HàmMặt, và Y khoa 250 triệu đồng. Các ngành khác 93 triệu đồng.
Trường ĐH Tân Tạo có mức học phí cao thứ hai ở khối ngoài công lập, khi ngành Y khoa là 150 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học bình quân 40 triệu đồng.
Trường ĐH Phan Châu Trinh có học phí ngành Y khoa là 80 triệu đồng; ngành Răng Hàm Mặt là 85 triệu đồng; các ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm là 24 triệu đồng; Quản trị bệnh viện 26 triệu đồng.
Trong các trường tư thục đào tạo y dược, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có học phí thấp nhất, với ngành Y khoa khoảng 40 triệu đồng/năm.
Điểm chuẩn sư phạm vượt cả y dược, nghề giáo hấp dẫn trở lại?
Kỳ tuyển sinh năm 2022, điểm chuẩn nhiều ngành sư phạm bất ngờ cao hơn cả y dược, thậm chí vượt ngành Y đa khoa đình đám ở các trường đại học nổi tiếng." alt="Điểm chuẩn ngành Y 2022 thấp có phải do học phí là rào cản"/>