{keywords} 

Thời gian này ai cũng đang hối hả đi mua sắm để chuẩn bị đón Tết. Vậy mà tâm trạng tôi cứ rối như tơ vò. Tôi không biết phải quyết định thế nào. Mong mọi người bớt chút thời gian, tư vấn giúp tôi. 

Tôi và vợ kết hôn đã 11 năm, có hai con trai. 

Suốt 11 năm qua, chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội. Tết đến, vợ chồng tôi lại đưa các con về quê để sum họp với bố mẹ, anh chị em.

Quê tôi cách Hà Nội 100km còn quê vợ cách Hà Nội 300km nên 2 năm một lần, vợ tôi và 1 con trai về ăn Tết bên ngoại. 

Còn lại, chúng tôi về quê nội.

Năm nay, hai vợ chồng tích góp mua được căn chung cư. Tháng 12 vừa qua, chúng tôi mới hoàn thiện nội thất và dọn đến ở.
 
Cứ tưởng sau bao nhiêu năm mới có được căn nhà, Tết này gia đình tôi sẽ vui lắm. Nào ngờ, vợ tôi dở chứng.

Sau khi về ở nhà mới, cô ấy nói, Tết năm nay cả nhà phải ở lại Hà Nội. Cô ấy giải thích, bây giờ, chúng tôi đã có nhà cửa thì Tết phải ở nhà mình để sắm sửa, thờ cúng cho đàng hoàng. 

Hơn nữa, năm nay là năm đầu tiên về nhà mới nên ngày Tết càng không nên để nhà hoang lạnh. 

Cô ấy dự tính, trước Tết một tuần hai vợ chồng sẽ chia nhau về nội, ngoại biếu Tết. Chiều mùng 1 Tết hoặc sáng mùng 2, vợ chồng con cái sẽ về quê nội ăn Tết một ngày rồi trở lại Thủ đô.

Tóm lại, chúng tôi sẽ đón Tết ở Hà Nội là chính. 

Thú thật, tôi nghe vợ nói cũng thấy có lý. Nhưng truyền thống gia đình tôi, ngày Tết con cháu phải tập trung đông đủ nên chắc chắn bố mẹ tôi sẽ không chấp nhận việc này.

Vợ tôi lại cho rằng, từ trước đến nay, mọi người có thói quen như vậy vì các con đi làm ăn xa nhưng chưa ai có nhà riêng. Ở phòng trọ thì Tết về với bố mẹ là chuyện bình thường. Nhưng khi có nhà riêng thì mọi việc phải khác. 

Hôm qua, mẹ tôi gọi điện, hỏi thời gian vợ chồng tôi về quê. Tôi có nói qua dự định của vợ. Mẹ tôi nghe xong rất bức xúc. 

Mẹ bảo, bố mẹ còn sống mà ngày Tết các con không về thì sau cũng không cần về nữa. 

Mẹ cũng nói, nếu vợ tôi không muốn về quê chồng thì cứ để cô ấy ở lại Hà Nội. Nhưng tôi và hai con trai thì nhất định phải về.

Bố tôi, anh trai tôi và 3 chị gái biết chuyện cũng gọi điện, nhắn tin mắng tôi xối xả. 

Vợ tôi đọc được tin nhắn nhưng nhất định không thay đổi quan điểm. Cô ấy bảo, nếu muốn, tôi có thể về quê ăn Tết nhưng các con thì phải ở lại cùng mẹ. 

Bây giờ tôi là người đứng giữa nên rất khó xử. Mẹ tôi lại vốn không có thiện cảm với con dâu nên nếu không về ăn Tết, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu sẽ càng khó giải quyết. 

Lúc đó tôi sẽ càng thêm đau đầu. Tôi phải làm gì để mọi việc ổn thỏa. Mong mọi người tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn. 

Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn." />

Vợ quyết ở lại Hà Nội ăn Tết, lý do khiến cả nhà chồng phẫn nộ

Bóng đá 2025-02-15 17:07:21 3871
{ keywords}
 

Thời gian này ai cũng đang hối hả đi mua sắm để chuẩn bị đón Tết. Vậy mà tâm trạng tôi cứ rối như tơ vò. Tôi không biết phải quyết định thế nào. Mong mọi người bớt chút thời gian,ợquyếtởlạiHàNộiănTếtlýdokhiếncảnhàchồngphẫnnộ24 giờ tư vấn giúp tôi. 

Tôi và vợ kết hôn đã 11 năm, có hai con trai. 

Suốt 11 năm qua, chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội. Tết đến, vợ chồng tôi lại đưa các con về quê để sum họp với bố mẹ, anh chị em.

Quê tôi cách Hà Nội 100km còn quê vợ cách Hà Nội 300km nên 2 năm một lần, vợ tôi và 1 con trai về ăn Tết bên ngoại. 

Còn lại, chúng tôi về quê nội.

Năm nay, hai vợ chồng tích góp mua được căn chung cư. Tháng 12 vừa qua, chúng tôi mới hoàn thiện nội thất và dọn đến ở.
 
Cứ tưởng sau bao nhiêu năm mới có được căn nhà, Tết này gia đình tôi sẽ vui lắm. Nào ngờ, vợ tôi dở chứng.

Sau khi về ở nhà mới, cô ấy nói, Tết năm nay cả nhà phải ở lại Hà Nội. Cô ấy giải thích, bây giờ, chúng tôi đã có nhà cửa thì Tết phải ở nhà mình để sắm sửa, thờ cúng cho đàng hoàng. 

Hơn nữa, năm nay là năm đầu tiên về nhà mới nên ngày Tết càng không nên để nhà hoang lạnh. 

Cô ấy dự tính, trước Tết một tuần hai vợ chồng sẽ chia nhau về nội, ngoại biếu Tết. Chiều mùng 1 Tết hoặc sáng mùng 2, vợ chồng con cái sẽ về quê nội ăn Tết một ngày rồi trở lại Thủ đô.

Tóm lại, chúng tôi sẽ đón Tết ở Hà Nội là chính. 

Thú thật, tôi nghe vợ nói cũng thấy có lý. Nhưng truyền thống gia đình tôi, ngày Tết con cháu phải tập trung đông đủ nên chắc chắn bố mẹ tôi sẽ không chấp nhận việc này.

Vợ tôi lại cho rằng, từ trước đến nay, mọi người có thói quen như vậy vì các con đi làm ăn xa nhưng chưa ai có nhà riêng. Ở phòng trọ thì Tết về với bố mẹ là chuyện bình thường. Nhưng khi có nhà riêng thì mọi việc phải khác. 

Hôm qua, mẹ tôi gọi điện, hỏi thời gian vợ chồng tôi về quê. Tôi có nói qua dự định của vợ. Mẹ tôi nghe xong rất bức xúc. 

Mẹ bảo, bố mẹ còn sống mà ngày Tết các con không về thì sau cũng không cần về nữa. 

Mẹ cũng nói, nếu vợ tôi không muốn về quê chồng thì cứ để cô ấy ở lại Hà Nội. Nhưng tôi và hai con trai thì nhất định phải về.

Bố tôi, anh trai tôi và 3 chị gái biết chuyện cũng gọi điện, nhắn tin mắng tôi xối xả. 

Vợ tôi đọc được tin nhắn nhưng nhất định không thay đổi quan điểm. Cô ấy bảo, nếu muốn, tôi có thể về quê ăn Tết nhưng các con thì phải ở lại cùng mẹ. 

Bây giờ tôi là người đứng giữa nên rất khó xử. Mẹ tôi lại vốn không có thiện cảm với con dâu nên nếu không về ăn Tết, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu sẽ càng khó giải quyết. 

Lúc đó tôi sẽ càng thêm đau đầu. Tôi phải làm gì để mọi việc ổn thỏa. Mong mọi người tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn. 

Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn.
本文地址:http://live.tour-time.com/news/6d999781.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Malut United vs Borneo FC, 19h00 ngày 10/2: Khó tin cửa dưới

Một số nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục dường như có cái nhìn khác hơn so với phụ huynh, giáo viên về nội dung điều chỉnh Thông tư 30 đang được Bộ GD-ĐT đưa lên mạng lấy ý kiến.

{keywords}
Ảnh Văn Chung

A, B, C là phù hợp xu thế thế giới

Đây là ý kiến của ông Phạm Quang Tiệp,  Trưởng khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.

Theo ông Tiệp, những điểm mới như đánh giá theo các mức A, B, C mức độ đạt được của kết quả học tập, của năng lực “là phù hợp với xu thế của thế giới cũng như phù hợp với mong mỏi của xã hội Việt Nam, cũng như phụ huynh”.

“Trước kia chỉ có Đạt và Chưa đạt, thì nay với điều chỉnh này có thể nhận thấy học sinh đạt được ở mức nào, cập chuẩn hay vượt chuẩn” – ông Tiệp nhận xét.

Trong bản sửa đổi có nói về các bài kiểm tra định kỳ. Ông Tiệp cho rằng mục đích sử dụng bài kiểm tra này cũng khác, trước đây để giáo viên kiểm tra lại, còn hiện tại được sử dụng để đánh giá, khen thưởng học sinh.

“Tuy nhiên, tôi cũng còn một số băn khoăn. Tại Điều 8 có nói tới đánh giá định kỳ, đánh giá này được thực hiện bằng kiểm tra đối với một số mộn học như Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Ngoại ngữ, Tin học, tiếng Dân tộc. Theo tôi nên bổ sung thêm 1 môn là Tự nhiên Xã hội ở lớp 1, 2, 3. Môn này thực chất là giáo dục khoa học - khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Đây là sự khởi đầu của môn Lịch sử,  Khoa học và Địa lý, do đó rất cần thiết đánh giá môn này”.

Bà Hoàng Thị Hạnh,  Giám đốc Trung tâm Nghiệp vụ sư phạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 nhìn nhận ở bản điều chỉnh này việc tổng hợp đánh giá thường xuyên đã chia thành các mức A, B, C là điểm nổi bật nhất.

Nhưng để làm tốt được điều này, theo bà Hạnh, Bộ GD-ĐT phải tập huấn rất kĩ, “Thậm chí trao đổi cả với phụ huynh để họ hiểu và đồng nhất quan điểm rằng con của họ ở mức A thì sẽ như thế nào…”.

Bà Hạnh đề nghị cần có thêm nội dung đánh giá cho đối tượng học sinh khuyết tật, không thể đánh giá chung như học sinh bình thường.

Bớt sổ sách giáo viên sẽ đồng thuận

Bà Lê Thị Thu Hương, Trưởng khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên cho rằng bản điều chỉnh này là hoàn toàn hợp lí, vì sẽ giải quyết được vấn đề mà xã hội đang quan tâm, đồng thời vẫn dựa trên tính nhân văn và sự tiến bộ của người học, vẫn giữ được tinh thần của Thông tư 30 trước  đây.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

“Những điểm mới như việc đánh giá có thêm được ba mức độ A,B,C, có thể xem đây là các bước trung gian giữa việc đánh giá hoàn toàn bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét. Nếu chúng ta đánh giá hoàn toàn bằng nhận xét không cho điểm, không phân hạng thì có thể sẽ gặp trở ngại từ tâm lý phụ huynh. Việc có ba mức như trên là hợp lý vì sẽ giúp phụ huynh biết được con mình đang ở vị trí nào, điều đó thực sự quan trọng”.

Bà Hương đề nghị bổ sung thêm ở khía cạnh đánh giá giữa kỳ. Lý do, như bà chia sẻ, bởi “thời đại này là tiếp cận đa trí tuệ - học sinh có nhiều trí thông minh khác nhau. Đã là giáo viên thì đều quan tâm tới phát triển tất cả trí tuệ mà học sinh có. Ở tiều học, môn Toán và Tiếng Việt cũng có dung lượng lớn, chiếm trọng số lớn hơn so với các môn khác, là hai môn cốt lõi, nên bổ sung đánh giá giữa kỳ là phù hợp. Việc có đánh giá giữa kỳ này giúp giáo viên tự chủ trong việc tổ chức cũng như ra đề chấm thi”.

Theo bà Hương, lần điều chỉnh này cho thấy hồ sơ sổ sách ít đi, giáo viên sẽ giảm áp lực, đồng thời tạo được gợi ý mở là giáo viên dùng sổ cá nhân theo cách tư duy của mình, vậy giáo viên sẽ có sáng tạo.

“Nhìn vào đó giáo viên vẫn đủ dữ liệu cần thiết để phản hồi với phụ huynh có thể. Bản sửa đổi này không gò bó giáo viên như trước đây, nên việc giảm bớt yếu tố sổ sách sẽ tạo sự đồng thuận trong giáo viên”.

Quy rõ trách nhiệm cho cán bộ quản lý

Là thành viên Ban soạn thảo, ông Nguyễn Đức Minh cho biết những việc điều chỉnh để Thông tư 30 để đi vào cuộc sống tốt hơn là giải quyết được những vướng mắc trong giai đoạn triển khai vừa rồi. “Những vướng mắc này tập trung rất nhiều lên giáo viên, sau đó là việc thông tin thường xuyên và làm thế nào hiệu quả nhất đến phụ huynh”.

Một việc nữa quan trọng không kém, theo ông Minh, là điều chỉnh trong Thông tư để quy rõ trách nhiệm cũng như dễ dàng hơn cho các cán bộ quản lí giáo dục trong quá trình thực hiện.

“Điểm mới chính của lần điều chỉnh này là tránh được những nội dung chưa được rõ ràng, hướng dẫn chưa được cụ thể để giáo viên và cán bộ quản lí có thể thực hiện được ngay".

Ông Minh cho rằng cái khó của giáo viên từ trước là khi đưa ra chưa có lượng hóa trong quá trình đánh giá học sinh, thì thông tư sửa đổi đã đưa ra những tiêu chí để khắc phục với ba mức đánh giá A, B, C.

“Ba mức độ này, với kinh nghiệm hiện có thì giáo viên sẽ thực hiện được. Đánh giá mức độ học sinh không phải là xếp loại học sinh, mà chỉ đánh giá học sinh đã  đạt được cái gì, cái đạt đó thì các em có thể phát huy được nữa không và phát huy như thế nào. Các em đạt mức độ chưa cao thì gặp khó khăn gì và làm cách nào để giúp các em tiếp tục học tập, rèn luyện đạt mức cao hơn.

Một điều khó khác là lượng hóa thành tích, đưa ra các danh hiệu khen thưởng cho học sinh, thì lần sửa đổi bổ sung này đã đưa ra danh hiệu với những tiêu chí rõ ràng với hai mức: mức khen của hiệu trưởng và mức nữa là học sinh có thành  tích đặc biệt xuất sắc thì đề nghị lên cấp trên khen thưởng” – ông Minh giải thích thêm về dự thảo Thông tư 30 mới.

Kim Xuân">

Thông tư 30: Bớt sổ sách giáo viên sẽ đồng thuận

Phim quy tụ dàn diễn viên tên tuổi như: NSƯT Hữu Châu, NSƯT Chiều Xuân, NSƯT Kim Phương, NSƯT Tuyết Thu, nghệ sĩ Ngân Quỳnh… Đặc biệt, phần 8 sẽ có sự trở lại của Quách Ngọc Tuyên - chàng Tư Hậu được khán giả yêu mến trong phần 7.

Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia Lật mặt 8 - 1

Quách Ngọc Tuyên xuất hiện với diện mạo khác lạ tại buổi ra mắt "Lật mặt 8" (Ảnh: Ban tổ chức).

Mặc dù đã cộng tác với Lý Hải ở "Lật mặt 7", Quách Ngọc Tuyên khẳng định, anh cũng phải thử vai như những diễn viên khác chứ không hề được nam đạo diễn ưu ái.

"Tôi dám khẳng định là chưa bao giờ được anh Lý Hải hay ê-kíp ưu ái. Lật mặt 8 tổ chức casting (thử vai - PV), yêu cầu diễn viên phải biết nhảy. Tôi làm nghề 20 năm, chưa bao giờ đi học nhảy nhưng khi đọc yêu cầu đó, tôi đã âm thầm đi tìm thầy để học rồi tham gia casting", nam diễn viên chia sẻ.

Quách Ngọc Tuyên cho biết khi đến thử vai, anh như một tờ giấy trắng, làm hết mình và chỉ biết chờ đợi kết quả giống mọi người. Khi được Lý Hải và ê-kíp thông báo "trúng tuyển", nam diễn viên vỡ òa.

Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia Lật mặt 8 - 2

Quách Ngọc Tuyên vẫn trải qua thử vai như các diễn viên khác để được đóng phần 8 của "Lật mặt" (Ảnh: Ban tổ chức).

Quách Ngọc Tuyên cho biết, để tham gia "Lật mặt 8", anh đã phải giảm 5-6 kg. "Tôi giảm cân bằng cách chạy bộ, mỗi lần chạy hơn 10 km vòng quanh sân ở chung cư mà tôi đang sống. Tôi may mắn khi Tư Hậu trong Lật mặt 7được khán giả yêu thương nên cũng áp lực phải làm sao cho thật tốt ở phần này", anh nói.

Nam diễn viêncho biết anh sẽ cân bằng lại tâm lý, không để mình quá căng thẳng thì mới có thể hoàn thành vai diễn một cách tốt nhất.

Trước khi cùng ê-kíp đi quay "Lật mặt 8: Vòng tay nắng", Quách Ngọc Tuyên cũng vừa đóng máy phim chiếu mạng "Ông già tao" - đạo diễn Đinh Công Hiếu, dự kiến công chiếu vào đầu tháng 1/2025.

Phim có sự tham gia diễn xuất của nghệ sĩ Trung Dân, Oanh Kiều, Cao Thùy Linh... là món quà mà Quách Ngọc Tuyên dành tặng khán giả dịp Tết, đặc biệt là những người dân vùng sâu vùng xa không có điều kiện ra rạp để xem phim.

">

Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia "Lật mặt 8"

Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Yemen, 16h15 ngày 13/2: Trả nợ sòng phẳng

Dịch vụ kỹ thuậtĐiều kiện thanh toánTỷ lệ, mức giá thanh toánChụp cắt lớp vi tính 64 dãy đến 128 dãy

1. Thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:

a) Chụp hệ động/tĩnh mạch: não, cảnh, chủ ngực/bụng, phổi, phế quản, mạc treo, thận, chậu, vành.

b) Chụp hệ mạch tạng.

c) Chụp đánh giá tưới máu não, tạng.

d) Chụp hệ động/tĩnh mạch chi.

đ) Chụp tim và các mạch máu lớn để đánh giá các cấu trúc tim và các mạch máu lớn liên quan.

e) Đánh giá giai đoạn, tái phát, di căn, đáp ứng điều trị ung thư, để chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch.

g) Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị: U não (thân não và/hoặc tiểu não), ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư di căn cột sống.

h) Chụp dựng hình 3D đường dẫn khí.

i) Chụp ngực trên người bệnh suy hô hấp (thời gian nhịn thở được < 10 giây); hoặc chụp ngực/bụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi.

k) Chụp vùng sọ - mặt cho bệnh lý dị tật sọ mặt bẩm sinh.

l) Chụp xương đá.

Thanh toán bằng giá DVKT, trường hợp chụp từ hai vị trí trở lên thanh toán tối đa bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính toàn thân”

2. Chụp toàn thân để đánh giá các giai đoạn của u hoặc đa chấn thương.

Tiêu chí xác định các trường hợp đa chấn thương là người bệnh có từ 2 tổn thương nặng đồng thời trở lên theo các thang điểm đánh giá mức độ chấn thương, trong đó có ít nhất 1 tổn thương nặng ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương đe dọa tính mạng người bệnh.

Thanh toán bằng giá DVKT "Chụp cắt lớp vi tính toàn thân".

3. Trường hợp khác không thuộc quy định tại điểm 1, điểm 2 mục này.

Thanh toán bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính từ 1-32 dãy”.Chụp cắt lớp vi tính từ 256 dãy trở lên

1. Thanh toán trong một số trường hợp sau:

a) Chụp hệ động mạch vành với nhịp tim trên 70 chu kỳ/phút (sau khi đã sử dụng thuốc giảm nhịp tim, hoặc trên người bệnh có chống chỉ định dùng thuốc làm giảm nhịp tim) hoặc có bất thường nhịp; bệnh lý tim mạch bẩm sinh ở trẻ em dưới 6 tuổi; bệnh lý tim mạch ở người từ 70 tuổi trở lên.

Thanh toán bằng giá DVKT.

2. Thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:

a) Chụp hệ động/tĩnh mạch: não, cảnh, chủ ngực/bụng, phổi, phế quản, mạc treo, thận, chậu, vành.

b) Chụp hệ mạch tạng.

c) Chụp đánh giá tưới máu não, tạng.

d) Chụp hệ động/tĩnh mạch chi.

đ) Chụp tim và các mạch máu lớn để đánh giá các cấu trúc tim và các mạch máu lớn liên quan.

e) Đánh giá giai đoạn, tái phát, di căn, đáp ứng điều trị ung thư, để chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch.

g) Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị: U não (thân não và/hoặc tiểu não), ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư di căn cột sống.

h) Chụp dựng hình 3D đường dẫn khí.

i) Chụp ngực trên người bệnh suy hô hấp (thời gian nhịn thở được < 10 giây); hoặc chụp ngược/bụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi.

k) Chụp vùng sọ - mặt cho bệnh lý dị tật sọ mặt bẩm sinh.

l) Chụp xương đá.

Thanh toán bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính 64-128 dãy”.

3. Chụp toàn thân để đánh giá các giai đoạn của u hoặc đa chấn thương.

Tiêu chí xác định các trường hợp đa chấn thương là người bệnh có từ 2 tổn thương nặng đồng thời trở lên theo các thang điểm đánh giá mức độ chấn thương, trong đó có ít nhất 1 tổn thương nặng ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Thanh toán bằng giá DVKT "Chụp cắt lớp vi tính toàn thân".

4. Trường hợp khác không thuộc quy định tại điểm 1, điểm 2, điểm 3 mục này.

Thanh toán bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính 1-32 dãy”.Người bệnh có thể nhận thuốc BHYT đắt tiền từ trạm y tế xãTheo thông tư mới nhất của Bộ Y tế, việc kê đơn thuốc BHYT sẽ không phân tuyến và các loại đắt cũng được đưa xuống tận nơi khám ban đầu.">

Bảo hiểm y tế thanh toán chụp CT cắt lớp vi tính như thế nào?

Tôi thật không ngờ anh chỉ coi trọng vợ cũ và con riêng. Ảnh minh họa: Nguồn Sohu

Tôi dùng hết cách để khuyên bố mẹ đồng ý cho mình được làm vợ anh. Thương con gái nên bố mẹ dù không muốn cũng phải đành lòng. Ngày cưới, tôi chẳng thấy nổi nụ cười trên khuôn mặt hai người. 

Đổi lại, mẹ chồng rất yêu quý tôi. Bà trân trọng tình cảm tôi dành cho con trai mình, quý mến tính cách hiền lành của tôi. Tôi luôn tâm niệm ở đời sống chân thành với người khác thì ắt sẽ nhận lại sự chân thành.

5 năm cưới anh, tôi chưa từng ý kiến về việc anh chu cấp cho con trai, anh đến thăm con bao nhiêu ngày trong tuần tôi cũng không để ý. Tôi muốn anh được sống thoải mái, nhưng từ ngày có con gái, tôi cảm thấy tủi thân vô cùng.

Anh rất ít quan tâm tới mẹ con tôi mà lo lắng cho con riêng của mình nhiều hơn. Tôi nói anh đưa con gái đi chơi cùng với con trai của anh để hai anh em có cơ hội gặp gỡ nhưng anh không đồng ý. Anh không nói thẳng ra nhưng tôi hiểu rằng vợ cũ của anh không thích điều đó. Mẹ chồng biết tôi buồn nên hay động viên. Mẹ nói anh là người tình cảm, anh chỉ muốn bù đắp cho đứa con thiệt thòi, không có cả bố lẫn mẹ. Dù vậy tôi vẫn nghĩ anh coi trọng con trai hơn con gái. 

Tiền lương hàng tháng anh chỉ đưa cho tôi một nửa còn lại anh giữ. Anh làm gì tôi cũng không mấy khi hỏi. Thế nhưng lần đó có một việc khiến tôi đau đáu mãi trong lòng. Lúc anh đi công tác, tôi tranh thủ dọn dẹp nhà cửa. Thấy chiếc vali cũ của chồng dưới gầm giường, tôi tò mò mở ra xem. Bên trong là rất nhiều kỉ niệm của anh và vợ cũ. Có vẻ như anh chưa thực sự quên được người cũ. Thứ khiến tôi sốc hơn đó là một tập giấy, chính là hợp đồng bảo hiểm.  

Những người có tên trong hợp đồng là anh, con trai, mẹ đẻ của anh. Quyền thừa hưởng tiền bảo hiểm sau này của con trai là vợ cũ của anh. Tìm mỏi mắt cũng không thấy hợp đồng bảo hiểm nào anh mua cho tôi và con gái.

Tối đó tôi suy nghĩ rất nhiều về chuyện này nên ướm hỏi anh. Nếu thực sự có bản hợp đồng nào đó mua cho mẹ con tôi, anh đã nói ra. Nhưng không có bản hợp đồng nào cả. Khi tôi nói với anh về chuyện sẽ mua bảo hiểm cho anh thì anh đồng ý ngay. 

Chuyện đó khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi băn khoăn không hiểu những gì anh dành cho tôi là thật lòng hay chỉ là sự thay thế? Tìm hiểu chuyện tình cảm năm xưa của anh, tôi mới biết vợ cũ bỏ anh vì cô ấy ngoại tình. Có lẽ trong lòng anh vẫn yêu thương người cũ nên chưa thực tâm dành cho tôi. Cứ nghĩ đến điều đó, tôi lạ thấy buồn chán. Tôi có nên hỏi thẳng chuyện hợp đồng bảo hiểm hay cứ im lặng mà sống âm thầm rồi tích cóp tiền bạc, lo cho bản thân và con gái về sau? 

Độc giảAn An (Hà Nội)

Mẹ đẻ mang quà quê lên biếu thông gia, thái độ của nhà chồng khiến tôi tức nghẹn

Mẹ đẻ mang quà quê lên biếu thông gia, thái độ của nhà chồng khiến tôi tức nghẹn

Ở chung, tôi không có sự tự do, làm gì cũng bị mẹ chồng chê trách, soi mói. Chồng không một lời động viên an ủi còn nói tôi hạch sách.">

5 năm hôn nhân có nguy cơ tan vỡ vì một xấp giấy trong vali cũ

友情链接