Giải trí

Thí sinh Giọng hát Việt nhí 'sốc' vì vỡ giọng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-25 10:07:59 我要评论(0)

Theo Ban tổ chức, 2 chương trình mang tên Nanciezz và TeenTag, được làm riêng cho lứa tuổi teen sẽ đ lịch thi đấu cúp c1 đêm naylịch thi đấu cúp c1 đêm nay、、

TheísinhGiọnghátViệtnhísốcvìvỡgiọlịch thi đấu cúp c1 đêm nayo Ban tổ chức, 2 chương trình mang tên Nanciezz và TeenTag, được làm riêng cho lứa tuổi teen sẽ được phát sóng trên SCTV18. MC của chương trình là Lương Gia Khiêm, thí sinh từng tham gia Giọng hát Việt nhí 2015. Đây là lần đầu tiên thần tượng âm nhạc nhí trở thành người dẫn dắt một chương trình truyền hình.

Nhiều người hoài nghi về việc, một MC quá nhỏ tuổi dẫn dắt chương trình, kể cả cho lứa tuổi teen liệu có đủ trải nghiệm để có thể thu hút khán giả?

Gia Khiêm cho hay, khi thi chương trình Giọng hát Việt nhí, cậu đã quá quen thuộc với ống kính máy quay nên sẽ không có chút lạ lẫm hay bối rối khi đảm nhiệm vai trò một trong các host của TeenTag. Giọng ca 14 tuổi cũng cho biết vì chương trình cậu tham gia thiên về những vấn đề thân thuộc như: con nhà người ta, "crush" (thích), áp lực học hành, rung động đầu đời,… nên Gia Khiêm cảm thấy thoải mái và vui vẻ trong quá trình trò chuyện với các bạn cùng lứa tuổi teen.

{ keywords}
Gia Khiêm cho biết em đang trong khoảng thời gian vỡ giọng.


Ngôi sao nhí cũng cho biết trong quá trình quay phim, ê-kíp vô cùng nhiệt tình, trò chuyện và trêu đùa vui vẻ nên em không cảm thấy áp lực hay gượng ép mỗi khi đứng trước ống kính máy quay. Cùng đảm nhiệm vai trò MC TeenTag với Gia Khiêm là Thiên Tùng, người bạn thân thiết của Gia Khiêm sau The Voice Kids.

Cũng trong buổi ra mắt, giọng ca nhỏ tuổi đã hé lộ những thay đổi trong cuộc sống hàng ngày của em khi bước sang tuổi thiếu niên.

Được yêu mến từ cuộc thi Giọng hát Việt nhí rồi tiếp tục tỏa sáng trên sân khấu VietNam Idol Kids, từ một cậu bé đáng yêu, Gia Khiêm giờ đã là một học sinh lớp 8 với nhiều thay đổi trong tâm sinh lý. Ở tuổi 14, giọng ca nhí bắt đầu vỡ giọng và có những thay đổi trong ở thích âm nhạc. Gia Khiêm cho biết em hiện đang trong khoảng thời gian vỡ giọng.

"Quá trình vỡ giọng của em bắt đầu từ hè năm ngoái, giọng em cứ mỗi ngày lại trầm xuống hơn một tí, đến bây giờ trầm hơn hẳn. Lúc đầu, em rất thoải mái và dễ dàng lên những nốt cao nhưng giờ thì hơi khó làm được điều đó. Tuy nhiên, quá trình thay đổi giọng hát dù em bị sốc đôi chút nhưng thay vào đó thì giọng mới giúp em có thể hát tốt những bài trầm ấm, nhẹ nhàng và tình cảm", cậu học trò của đội Lưu Hương Giang - Hồ Hoài Anh cho biết.

Gia Khiêm cũng ngại ngùng tiết lộ khi bước vào độ tuổi teen, suy nghĩ và hành động của em thay đổi đôi chút so với lúc còn bé. "Soái ca" của Việt Nam Idol nhí 2016 đã bắt đầu có "rung rinh" bạn học cùng trường và học cách trưởng thành, tự giác hơn trong sinh hoạt thường ngày.

"Nhiều lúc em bắt đầu nhận thức rằng mình đã lớn rồi nên phải tự túc hơn. Em học cách tự làm mọi thứ: dọn dẹp nhà cửa hay giúp mẹ những công việc vặt. Hồi nhỏ bố mẹ cưng chiều quen rồi nên giờ khi em tập sống tự lập cũng gặp một chút khó khăn", Gia Khiêm tâm sự.

{ keywords}
Chương trình bắt đầu mở ra một sân chơi lành mạnh, một hệ sinh thái truyền hình dành cho tuổi teen.


TeenTag với sự đồng hành của Gia Khiêm, Thiên Tùng, Thiên Khôi (Quán quân Vietnam Idol Kids) cùng nhiều gương mặt teen thu hút, là talkshow truyền hình vui nhộn nhưng gần gũi và với các khách mời đều là các bạn nhỏ nổi tiếng trong lứa tuổi thiếu niên.

Chương trình bắt đầu mở ra một sân chơi lành mạnh, một hệ sinh thái truyền hình dành cho tuổi teen. Ở đấy, các bạn được tự tin thể hiện mình, được bày tỏ ý kiến, tiếng nói của chương trình từ đó khiến các em tự tin thể hiện bản thân và bày tỏ nguyện vọng. Các bậc phụ huynh cũng từ đó thấu hiểu, tâm lý và biết cách làm bạn với con của mình hơn.

Bên cạnh TeenTag, nơi các bạn nhỏ tuổi teen thỏa sức bày tỏ những quan điểm của mình trong những vấn đề mà mình quan tâm, ban tổ chức cũng đồng thời giới thiệu thêm Nanciezz, chương trình Vlog làm đẹp dành riêng cho các bạn gái ở lứa tuổi thiếu niên với nội dung gần gũi, hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu chăm chút bản thân của các bạn nữ tuổi teen.

Đây là Vlog đầu tiên lên sóng truyền hình, thể hiện một tư duy cởi mở của truyền hình truyền thống. Cả hai chương trình kể trên đều được dự kiến phát sóng vào khung giờ 19h45 thứ 6 (Nanciezz) và thứ 7 (TeenTag) trên kênh SCTV18, bắt đầu từ 25, 26/1/2019.

Tình Lê

Cuộc sống 5 chú tiểu mồ côi thay đổi sau khi giành giải thưởng 300 triệu

Cuộc sống 5 chú tiểu mồ côi thay đổi sau khi giành giải thưởng 300 triệu

Không chỉ sống vui vẻ, hoạt bát hơn, các chú tiểu cũng sẽ được cho đến trường, học hành tử tế như nhiều bạn bè cùng trang lứa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ô tô khi đi qua vành đai 3 sẽ phải trả tiền.

Ngay sau khi thông tin trên được công bố, nhiều người dân và tài xế đã bày tỏ ý kiến của mình.

Anh Dương Trung Dũng (Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng, việc lựa chọn ranh giới “cứng” là đường vành đai 3 để thu phí là quá cứng nhắc vì đó không phải làn ranh của khu vực tắc đường và không tắc đường. Thực tế, ở nhiều khu vực bên ngoài vành đai này còn tắc “khủng” hơn khu vực nội đô rất nhiều.

“Nhà tôi chỉ cách vành đai 3 khoảng 500 mét, hàng ngày di chuyển bằng ô tô cá nhân. Nếu đi làm, đưa đón con cái và đi công việc phải sẽ qua lại đến cả chục lần. Vậy không hiểu sau này xe của tôi sẽ bị thu tiền như thế nào? Có chính sách miễn giảm gì không hay cứ qua trạm là mất tiền.”, anh Dũng chia sẻ băn khoăn với VietNamNet.

Còn anh Trần Văn Hiếu (Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội) bày tỏ quan điểm “Bản chất tắc đường một phần là do đường sá nhỏ hẹp, khu vực trung tâm tập trung quá nhiều trường học, bệnh viện, cơ quan công sở, chung cư cao tầng,… Nhu cầu vào khu vực này là tất yếu chứ có ai muốn rúc vào chỗ tắc đâu?”.

Theo anh Hiếu, việc cần làm lúc này là đầu tư hệ thống hạ tầng, quy hoạch đô thị thật tốt. Đồng thời TP. Hà Nội sớm thúc đẩy các dịch vụ vận tải công cộng như đường sắt đô thị, xe buýt thông minh, với diện bao phủ đủ lớn trước khi nghĩ tới việc thu phí phương tiện vào nội đô.

{keywords}
Khi các loại hình vận tải như đường sắt đô thị, xe buýt nhanh,... chưa phát huy hiệu quả thì số đông người dân buộc phải sử dụng ô tô xe máy cá nhân để di chuyển.

Liệu có khả thi?

Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Từ Sỹ Sùa – Giảng viên cao cấp ĐH Giao thông vận tải cho rằng, việc thu phí để vào một khu vực hạn chế nào đó đã được áp dụng ở một số quốc gia như Anh, Singapore và đạt hiệu quả nhất định.

Tuy nhiên, vị chuyên gia này vẫn tỏ ra băn khoăn về tính khả thi khi áp dụng tại Hà Nội và cho rằng, nếu lấy “vùng thu phí” là vành đai 3 trở vào thì chưa hợp lý bởi lẽ phạm vi quá rộng. Trong khi khu vực thường xuyên ùn tắc giao thông lại không chỉ riêng trong vành đai 3.

“Các cơ quan tư vấn cần có đánh giá hợp lý trước khi thực hiện. Có thể thí điểm trong 1 khu vực nhỏ như 1-2 quận, nếu khả thi thì mở rộng quy mô ra và phải theo lộ trình cụ thể chứ không nên áp việc thu phí một cách tuỳ tiện khi chưa có nghiên cứu, thí điểm”, GS.TS Từ Sỹ Sùa nêu ý kiến.

Ngoài ra, theo GS.TS Sùa, muốn đạt hiệu quả thì việc thu phí phải đúng là “không dừng”, điều này có thành công hay không phụ thuộc lớn vào thiết bị và công nghệ. Trước đó, cần có các quy định bắt buộc xe ô tô phải được liên thông với hệ thống thanh toán không dừng và bổ sung chế tài xử phạt với các xe cố tình không nộp phí.

“Nếu không áp dụng triệt để, lái xe vẫn phải xếp hàng dài chờ thanh toán mới được qua thì 87 trạm thu phí này sẽ tạo thành 87 điểm tắc nghẽn giao thông mới của Thủ đô. Lúc đó, mục tiêu là “giải quyết ùn tắc” sẽ bị phá hỏng”, GS.TS Từ Sỹ Sùa khẳng định.

Đồng tình với ý kiến trên, TS. Phan Lê Bình cũng cho rằng, các phương án kỹ thuật áp dụng thu phí cần được thực hiện khoa học, tránh tình trạng ùn tắc cục bộ tại trạm dẫn đến mục tiêu ban đầu chưa giải quyết được lại tạo ra bất cập mới. Đồng thời, khi triển khai thu phí cần tránh chồng chéo giữa các loại phương tiện bị áp phí, loại phương tiện được miễn, giảm, phương tiện ưu tiên,...

Ngoài ra, vị chuyên gia giao thông này lưu ý, Hà Nội cần có phương án giải trình về việc sử dụng nguồn phí thu được từ các xe ô tô đi vào nội đô.

“Khoản phí thu được nêu với mục đích giảm ùn tắc giao thông, hạn chế ô nhiễm môi trường, vậy sẽ được bổ sung vào ngân sách xây dựng hạ tầng của thành phố như thế nào? Điều này Hà Nội phải làm rõ để đáp ứng với lòng tin của người dân”, TS. Phan Lê Bình nói.

Rõ ràng, khi bắt đầu thực hiện thu phí với ô tô vào khu vực nội đô vào năm 2025, người dân sẽ phải có những sự thay đổi trong thói quen sử dụng ô tô cá nhân, thậm chí buộc phải có những lựa chọn mới.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, để Đề án trên khả thi và thực sự đạt được hiệu quả thì một trong những công việc tiên quyết là từ nay đến 2025, TP. Hà Nội cần hoàn thiện ngay hệ thống vận tải hành khách công cộng, đặc biệt là các tuyến đường sắt trên cao đang chậm tiến độ.

Cùng với đó là phát triển thêm các loại hình vận tải mới như xe điện, xe trung chuyển, xe ghép,...  xây dựng các bãi gửi ô tô quy mô lớn gần các trạm thu phí và hạ tầng cho xe đạp như một số nước trên thế giới đang áp dụng.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hà Nội lập phương án đặt 87 trạm thu phí xe ô tô vào nội đô

Hà Nội lập phương án đặt 87 trạm thu phí xe ô tô vào nội đô

Sở GTVT Hà Nội cùng đơn vị tư vấn vừa xây dựng xong phương án 87 trạm thu phí phương tiện vào nội đô đặt tại đường vành đai. Thời gian thu phí từ 5h đến 21h mỗi ngày.

" alt="Nhiều hồ nghi, lo lắng khi Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô" width="90" height="59"/>

Nhiều hồ nghi, lo lắng khi Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô

Ngày 25/11 tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị toàn quốc Sơ kết 7 năm thực hiện Luật xuất bản năm 2012. Tham dự hội nghị có có nhiều đại diện từ các đơn vị xuất bản, cơ quan chủ quản trong cả nước. 

Còn nhiều bất cập

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, ông Hoàng Vĩnh Bảo - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông khẳng định, sau 7 năm thực hiện, bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều vấn đề bất cập nảy sinh, cả trong các quy định Luật và trong tổ chức thực hiện, đòi hỏi phải có đánh giá khách quan, toàn diện về việc thực hiện Luật xuất bản. Chính vì thế, để hoàn thiện báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị hội nghị tập trung trao đổi, thảo luận các nội dung chính: Phân tích, làm rõ những bất cập, hạn chế, thiếu đồng bộ trong các quy định, các văn bản pháp luật, trước hết là Luật xuất bản, chỉ ra những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn đang cần pháp luật điều chỉnh...

{keywords}
Ông Hoàng Vĩnh Bảo - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo hội nghị. 

Báo cáo tại hội nghị, ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho rằng, qua 7 năm thực hiện Luật xuất bản, công tác tuyên truyền, phổ biến Luật xuất bản đã được cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và 63 địa phương quan tâm, triển khai sâu rộng. Tuy nhiên, số lượng thủ tục hành chính còn nhiều, thời gian giải quyết một số thủ tục hành chính dài, dẫn đến có thời điểm một số thủ tục thực hiện chậm, ảnh hưởng hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà xuất bản, các đơn vị liên kết xuất bản.

"Chẳng hạn như thời gian xác nhận đăng ký xuất bản 7 ngày như hiện nay còn dài, chưa phù hợp với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị đột xuất, ảnh hưởng đến tiến độ, thời cơ xuất bản và phát hành xuất bản phẩm ra thị trường; Chưa có quy định cụ thể đối với việc xuất bản tài liệu không kinh doanh (dạng điện tử) dẫn đến chưa có cơ sở xác định cơ quan, tổ chức xuất bản tài liệu không kinh doanh có phải đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử hay không,...", Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành nêu thực trạng.

Tại hội nghị, PGS. TS. Nguyễn An Tiêm, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khẳng định, Luật xuất bản đã trở thành công cụ pháp lý quan trọng để Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan chức năng thực hiện tốt vai trò nhiệm vụ vừa hỗ trợ tích cực các tổ chức, hội viên thành viên vừa trực tiếp tham gia đóng góp bằng những chương trình, đề án và công việc cụ thể mà tiêu biểu nhất là việc thực hiện thành công đề án Giải thưởng Sách Quốc gia.

PGS. TS. Nguyễn An Tiêm cho rằng, với tốc độ phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội của đất nước, cùng với xu thế chuyển đổi số mạnh mẽ đáp ứng thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hệ thống pháp luật về xuất bản không khỏi bộc lộ một số hạn chế, vướng mắc. Một trong những chính sách được Hội Xuất bản Việt Nam hết sức quan tâm và đã kiến nghị nhiều cấp để có thể triển khai trong thực tế là việc xây dựng quỹ hỗ trợ xuất bản tạo nguồn bản thảo được quy định cụ thể tại Điểm C, Khoản 2, Điều 7 Luật xuất bản nhưng đến nay hầu như từ năm 2012 tới nay chưa có một bước tiến nào.

{keywords}
Hội nghị có sự tham gia của nhiều cơ quan chủ quản, nhà xuất bản trên cả nước. 

“Quy định điều kiện các chức danh tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản trong suốt quá trình hoạt động là cần thiết nhưng trong nhiều trường hợp vì lý do đột ngột, bất khả kháng bị thiếu các chức danh này lại chưa có quy định cụ thể cho việc chuyển tiếp phù hợp cho đối tượng người đứng đầu nhà xuất bản. Luật Xuất bản chưa có quy định đối với các trường hợp sáp nhập, phá sản, giải thể nhà xuất bản đã trong khi thực tế đã và sẽ diễn ra do những lý do khác nhau.

Luật Xuất bản hiện thời chưa có quy định trách nhiệm của cơ quan chủ quản: hỗ trợ việc làm, giao nhiệm vụ, đặt hàng cho nhà xuất bản nhằm tránh trường hợp các Bộ, ngành, cơ quan chủ quản đưa công việc xuất bản ra ngoài ngành, không phù hợp với tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản, nhất là các nhà xuất bản chuyên ngành. Đây là thực trạng khá phổ biến ở một số Bộ, ngành chủ quản khi xuất bản các tài liệu không kinh doanh, lưu hành nội bộ phục vụ ngành mình nhưng lại không giao cho nhà xuất bản trực thuộc thực hiện”, PGS. TS. Nguyễn An Tiêm nêu.

Xây dựng, hoàn thiện chế tài xử lý mạnh mẽ với sách lậu, sách giả

Ông Nguyễn Anh Vũ, Giám đốc – Tổng biên tập NXB Văn học cho rằng mô hình hoạt động, tổ chức của các nhà xuất bản hiện nay chưa thống nhất để có thể đưa ra cơ chế chính sách chung, sao cho các nhà xuất bản đều được hưởng những cơ chế, chính sách một cách hợp lý.

{keywords}
Gấp rút xây dựng, hoàn thiện chế tài xử lý mạnh mẽ với sách lậu, sách giả

“Cần phải có những cơ chế, chính sách đặc thù để hỗ trợ các nhà xuất bản với tư cách là những cơ quan hoạt động trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa có thể tồn tại một cách vững vàng, độc lập trong bối cảnh hiện tại, tránh việc bị chi phối, lệ thuộc, thậm chí bị coi như đi làm thuê cho đối tác liên kết hay còn gọi là hiện tượng sống bằng bán giấy phép, bán thương hiệu. Đồng thời với đó là một chiến lược phát triển có tính chất dài hơi, bền vững cho ngành xuất bản; Gấp rút xây dựng, hoàn thiện chế tài xử lý mạnh mẽ, triệt để đối với vấn nạn sách lậu, sách giả…

Đặc biệt, cần phải có một lộ trình, một cơ chế đầu tư đặt hàng sáng tác thích đáng, có chiều sâu, thiết thực, hiệu quả đối với đội ngũ sáng tác để đóng góp cho thị trường sách những tác phẩm thực sự chất lượng. Bên cạnh đó, cũng cần có những cơ quan ngôn luận uy tín, nghiêm túc để định hướng, hướng dẫn đọc trong nhân dân, giới thiệu đến bạn đọc những tác phẩm thực sự có giá trị. Ngoài ra, cần tăng cường hơn nữa những đề án, dự án đặt hàng để đưa sách về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… giải quyết tình trạng mất cân bằng trong lưu thông, phân phối, phát hành sách hiện nay”, ông Nguyễn Anh Vũ nói.

Báo cáo Chính phủ xem xét trình Quốc hội sửa đổi Luật xuất bản 2012

Sau khi nghe lần lượt ý kiến tham luận và thảo luận từ các nhà xuất bản, cơ quan chủ quản, Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo cho rằng ý kiến từ các đại biểu những ý kiến đóng góp thẳng thắn, tâm huyết, giàu tính xây dựng. Thứ trưởng đề nghị tổ thư ký hội nghị tổng hợp đầy đủ ý kiến của các đại biểu, cơ quan, đơn vị để hoàn thiện báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ.

Trong lúc chờ báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét trình Quốc hội sửa đổi Luật xuất bản 2012, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị các Bộ, ngành ở Trung ương, các địa phương và cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp triển khai một số công việc trọng tâm trước mắt và trong thời gian tới như sau:

Đối với các cơ quan chủ quản nhà xuất bản phải tăng cường trách nhiệm chủ quản; tiếp tục quan tâm đầu tư về trụ sở, nhân lực; chủ động phối hợp tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho nhà xuất bản nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động.

Đối với các đơn vị, doanh nghiệp trong toàn ngành Xuất bản, In, Phát hành phải nâng cao hơn chất lượng nội dung, lấy chất lượng làm tiêu chí phát triển; không để xảy ra vi phạm về nội dung xuất bản phẩm; Tập trung, đầu tư, phát triển xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử; Chú trọng công tác đào tạo tại chỗ, nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên và xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản.

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản ở Trung ương và địa phương tiếp tục nghiên cứu, đánh giá những hạn chế, tồn tại, vướng mắc nảy sinh qua 7 thực hiện Luật xuất bản và đề xuất, kiến nghị các giải pháp cụ thể, khả thi với cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định, nhất là các giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với từng lĩnh vực xuất bản, in, phát hành; Chủ trì phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan tổng hợp, hoàn thiện báo cáo sơ kết 7 năm thực hiện Luật xuất bản, trong đó tổng kết, đánh giá một cách khách quan, toàn diện để báo cáo Chính phủ xem xét trình Quốc hội sửa đổi Luật xuất bản 2012,...

Tình Lê  

Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều: Hãy đặt cược lòng tin vào chúng tôi!

Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều: Hãy đặt cược lòng tin vào chúng tôi!

Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch mới của Hội nhà Văn Việt Nam nói sứ mệnh của BCH mới thật vinh quang, niềm hạnh phúc lớn lao nhưng trách nhiệm vô cùng nặng nề. 

" alt="Còn nhiều thách thức sau 7 năm thực hiện Luật Xuất bản" width="90" height="59"/>

Còn nhiều thách thức sau 7 năm thực hiện Luật Xuất bản

{keywords}Nhân dịp kỉ niệm 47 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, đồng thời tiếp nối sự thành công của 2 kỳ tổ chức trước đây, năm nay, ngày hội Ehon Nhật Bản tiếp tục được tổ chức tại cả Hà Nội và TP.HCM.
{keywords}
Ngày Ehon Nhật Bản là sự kiện thường niên do Ehomebooks tổ chức nhằm mang đến cho những gia đình Việt cơ hội trải nghiệm và tiếp xúc với thế giới sách tranh Nhật Bản (Ehon), qua đó giới thiệu đến độc giả những tựa sách Ehon đặc sắc nhất.
{keywords}
Thông qua sự kiện này, bên cạnh mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước và mang đến những giá trị văn hóa tốt đẹp, Ban tổ chức còn hy vọng có thể góp sức vào việc chấn hưng văn hóa đọc tại Việt Nam.
{keywords}
Bên cạnh các hoạt động chính liên quan đến văn hóa đọc Ehon như Tọa đàm nuôi dưỡng trí thông minh và tiềm năng của trẻ bằng Ehon khoa học với sự tham gia của các chuyên gia, diễn giả trong lĩnh vực giáo dục mầm non từ Việt Nam và Nhật Bản, Ngày Ehon Nhật Bản 2020 còn tổ chức các hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa Nhật Bản như trải nghiệm mặc thử Yukata, trò chơi Kendama, gấp giấy Origami, múa Yosakoi hay nghệ thuật kịch giấy Kamishibai.
{keywords}
Những cuốn Ehon được đánh giá là giúp nuôi dưỡng năng lực tưởng tượng, giúp nuôi dưỡng cảm xúc, làm cho tâm hồn trẻ thơ thêm phong phú. Câu chuyện, tranh trong sách phù hợp cả với trẻ em chưa biết chữ.
{keywords}
Dù trời mưa nhưng các bức tranh vẫn được trưng bày để người yêu sách tranh Nhật Bản ngắm nhìn.
{keywords}
Khán giả nhỏ tham gia chương trình được mặc thử những bộ trang phục truyền thống Nhật Bản.
{keywords}
Trải nghiệm văn hoá Nhật Bản tại ngày hội. 


Tình Lê

Hồ Trung Dũng: Đọc sách để làm màu không tốt nhưng cũng chẳng xấu!

Hồ Trung Dũng: Đọc sách để làm màu không tốt nhưng cũng chẳng xấu!

"Đọc sách để làm màu không đáng lên án. Nếu có người nhìn mình khi đang đọc, tôi cũng điều chỉnh tư thế một chút để trông ngầu hơn", Hồ Trung Dũng chia sẻ với VietNamNet.

" alt="Ngày hội Ehon Nhật Bản tại phố sách Hà Nội" width="90" height="59"/>

Ngày hội Ehon Nhật Bản tại phố sách Hà Nội