-
Nhận định, soi kèo Philippines vs Maldives, 18h00 ngày 25/3: Không hề ngon ăn
-
Trao đổi với VietNamNet, PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho hay điểm chuẩn tất cả các ngành năm 2020 sẽ tăng so với năm 2019. “Điểm chuẩn các ngành sẽ tăng 2-3 điểm so với năm ngoái. Ngành có điểm chuẩn cao nhất năm 2019 là Khoa học Máy tính với mức 25,75 năm nay tăng khoảng 2 điểm hoặc cao hơn 2 điểm. Như vậy điểm chuẩn ngành này sẽ phải 27,75 điểm hoặc cao hơn nhưng không thể tới 29 điểm. Những ngành năm ngoái có điểm chuẩn ở mức 22-23 thì năm nay sẽ lên khoảng 25 điểm. Những ngành năm ngoái có điểm chuẩn 18-19 năm nay cũng tăng khoảng 2 điểm vì thí sinh thường không mặn mà, số lượng hồ sơ ít, nên điểm chuẩn không cao”- ông Thắng nói.
 |
Điểm chuẩn ĐH năm 2020 sẽ tăng cao (Ảnh: Thanh Tùng) |
Ngoài ra theo ông Thắng, năm nay Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) có thêm một số ngành mới thuộc hệ chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh nên điểm chuẩn khó dự đoán.
Năm 2019, ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) là Khoa học Máy tính với 25,75 điểm.
Các ngành có điểm chuẩn từ 24,5 trở lên gồm Kỹ thuật Máy tính; Kỹ thuật Điện; Kỹ thuật Điện tử viễn thông; Kỹ thuật Điều khiển - tự động hóa; Kỹ thuật Hệ thống công nghiệp; Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng; Kỹ thuật Ô tô.
5 ngành có điểm chuẩn thấp nhất ở mức 18 thuộc hệ chất lượng cao, chương trình tiên tiến và đào tạo ở Phân hiệu Bến Tre.
Năm nay, Trường ĐH Bách khoa tuyển 5.000 chỉ tiêu. Phương thức xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT chỉ còn 30% - 60% tổng chỉ tiêu.
Còn ThS Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin – Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho hay điểm chuẩn các ngành vào trường cũng sẽ tăng ít nhất 2 điểm so với năm ngoái.
Cụ thể ngành Công nghệ Sinh học (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) sẽ tăng ít nhất 2 điểm so với năm ngoái.
Điểm chuẩn các ngành Khoa học Vật liệu, Địa chất học, Hải dương học có thể không tăng hoặc tăng rất ít, do vậy đây là những ngành có cơ hội trúng tuyển cao. Điểm chuẩn chuyên ngành Hoá sẽ tăng ít nhất 2 điểm, ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học sẽ tăng ít nhất từ 0,5 – 1 điểm.
Các ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, Công nghệ Hóa học, Khoa học máy tính (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) có điểm chuẩn tăng ít nhất 2 điểm.
Điểm chuẩn của ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông và Chương trình Việt - Pháp ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật Hạt nhân có thể tăng ít nhất 1 điểm. Ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông (chất lượng cao), Công nghệ kỹ thuật Môi trường, Toán học có điểm chuẩn tăng ít nhất 0,5- 1 điểm so với năm ngoái.
Năm 2019, ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), điểm chuẩn cao nhất là Nhóm ngành máy tính và Công nghệ thông tin với 25 điểm.
Điểm chuẩn các ngành đào còn lại từ 16 điểm đến 25 điểm. Những ngành có điểm chuẩn cao gồm Nhóm ngành máy tính và Công nghệ thông tin với điểm chuẩn là 25; Chương trình Công nghệ thông tin (Tiên tiến) với điểm chuẩn là 24,60; Chương trình Công nghệ thông tin (Chất lượng cao) với điểm chuẩn là 23,2; Ngành Công Nghệ Sinh Học với điểm chuẩn là 22,12; Ngành Hoá học với điểm chuẩn là 21,8.
Nhà trường thống kê có trên 243 em có điểm từ 25 trở lên trúng tuyển, Thủ khoa của trường trúng tuyển Nhóm ngành máy tính và Công nghệ thông tin với số điểm là 27,95.
Năm nay, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tuyển 3.470 chỉ tiêu. Tuy nhiên, chỉ tiêu Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 chỉ tối thiểu 35% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành.
Lê Huyền

Điểm chuẩn 2 trường y lớn nhất Sài Gòn sẽ tăng
Lãnh đạo các Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đều nhận định điểm chuẩn sẽ tăng so với năm 2019.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa và điểm chuẩn Khoa học Tự nhiên (TP.HCM) cao nhất trên 27"/>
Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa và điểm chuẩn Khoa học Tự nhiên (TP.HCM) cao nhất trên 27
-
Em Trần Thị Bích Ly sinh năm 1990, còn chưa lập gia đình. Trước khi phát bệnh, một mình Ly rời quê lên TP.Đà Lạt đi làm thu ngân cho một nhà hàng. Lương tuy không cao nhưng cũng tốt hơn cuộc sống bấp bênh ở quê nhà. Tháng nào, Ly cũng gửi tiền dành dụm được để phụ mẹ xuống TP.HCM khám bệnh định kỳ.Ly được phát hiện bệnh vào một ngày tháng 6/2020, sau những ngày mệt mỏi, sốt kéo dài. “Điều đầu tiên em nghĩ đến lúc ấy là mình sắp chết rồi. Nhất là lúc nghe bác sĩ nói biện pháp tối ưu để điều trị là ghép tủy, tuy nhiên chi phí quá lớn, dự kiến lên tới 900 triệu đồng, chưa kể nhiều chi phí khác nữa.
Còn cách khác là hóa trị thì hết khoảng 150-200 triệu, nhưng chỉ có khoảng 40% cơ hội. Em không thể lựa chọn, bởi điều kiện gia đình vốn khó khăn. Cách đây 6 năm, mẹ em bị bệnh tim mà không dám phẫu thuật vì không có tiền”, cô gái trẻ giãi bày.
 |
Bích Ly trước khi thực hiện ca ghép tủy. |
 |
Sau khi ghép tủy và vô thuốc, Bích Ly chưa thể quen với mái đầu trọc. |
Nghe cha mẹ nhất quyết muốn em ghép tủy, Ly cũng dần vững tâm trở lại. Mỗi tuần suốt 3 tháng sau đó, một mình em tự đi xuống Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM để thăm khám và truyền máu. Có những lúc cơ thể tưởng chừng kiệt quệ nhưng Ly không dám kêu than, cố gượng để chờ đến ngày chính thức nhập viện điều trị.
Để có tiền thực hiện ca ghép tủy cho Ly, cha mẹ em phải cầm cố đất đai, nhà cửa để vay ngân hàng nhưng vẫn không đủ. Bà Lan phải mượn thêm sổ đỏ đất ở của em trai để mang đi cầm cố. Chi phí tạm đóng vào viện phí của Ly đến nay là 400 triệu đồng, mà chặng đường đến đích vẫn gian nan.
Đúng vào ngày phải xuống Bệnh viện Chợ Rẫy tái khám bệnh tim, nhưng do tâm lý bất an, căng thẳng, ăn uống không điều độ khiến bà Lan bị viêm đường tiêu hóa, phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa II Lâm Đồng.
Nằm trên giường bệnh, bà Lan thẫn thờ: “Bé Ly vừa thực hiện ghép tủy hôm thứ ba vừa rồi, sức khỏe vẫn yếu lắm. Hiện tại em đang được truyền hóa chất. Nghe nói nếu cơ địa của con bé không chịu đựng được thì vẫn có khả năng tử vong khiến tôi vô cùng lo lắng, suy sụp từ hôm đó đến giờ”.
 |
Người mẹ đau xót cho con gái trẻ trung, xinh xắn, hiếu thảo. |
Vốn bị bệnh tim mãn tính, đã ở thể nặng, giờ đây, cũng vì bệnh tình của con gái mà sức khỏe của bà Lan ngày càng yếu. Người mẹ khốn khổ chỉ biết đau lòng khi không thể bên cạnh chăm sóc con.
“Theo chẩn đoán của bác sĩ, tôi bị hẹp van 2 lá, tăng huyết áp vô căn, rung nhĩ và cuồng nhĩ khiến cơ thể mệt mỏi. Vốn dĩ tôi phải phẫu thuật từ 6 năm trước, nhưng cần tới 120 triệu đồng, kinh tế gia đình khó khăn quá nên cứ uống thuốc lay lắt, kéo dài được đến đâu hay đến đó thôi cô ơi”, bà Lan nghèn nghẹn.
Ngày thường ở nhà, bà nuôi đàn gà vài chục con cho đẻ trứng, đem bán lấy tiền mua đồ ăn cho người và gà. Thỉnh thoảng, người hàng xóm mở quán ăn gọi bà đi phụ, làm từ khoảng 9 giờ sáng đến 10 giờ đêm, họ trả cho bà 100 nghìn. Mỗi thàng bà làm vài ngày, số tiền chỉ đủ để bà đi xuống Bệnh viện Chợ Rẫy khám bệnh.
"Bệnh tim là phải xác định theo bệnh viện cả đời. Nếu tôi không cố gắng làm, các con cái sẽ càng khổ hơn. Vì vậy, có lúc dù mệt mỏi lắm nhưng tôi vẫn tự động viên mình ráng thêm một chút”, bà nói.
 |
Căn nhà tuềnh toàng của gia đình em Ly |
 |
Chẳng có vật dụng gì đáng giá để bán |
Trong khi đó, ông Thái chồng bà Lan hằng ngày đi làm mướn, phụ hồ, cắt cành cà phê, công việc lặt vặt, cứ hễ ai kêu gì ông đều nhận. Thu nhập chẳng đáng kể. Giờ đây con gái của ông bà cần cả tỷ đồng chữa bệnh, ngoài cầm cố nhà đất thì không biết đào ở đâu.
“Trước mắt cứ cầm cố nhà để vay ngân hàng, sau này không trả được thì bán thôi cô ạ”. Nói vậy, nhưng họ cũng biết rằng, có bán nhà cũng chẳng đủ ngần ấy tiền, chỉ có thể tính trước mắt.
Ông Trần Văn Công, Bí thư Tổ dân phố 2, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng chia sẻ với VietNamNet: “Ở quê, gia đình ông Thái đều là người hiền lành, chịu khó. Cả hai ông bà đều nhiệt tình với các hoạt động xã hội của địa phương. Chúng tôi biết bà Lan mắc bệnh đã lâu nhưng không có tiền mổ, nay lại thêm con gái cũng mắc bệnh nặng.
Mặc dù đã giúp gia đình vận động, kêu gọi đến tổ dân phố và các hội từ thiện nhưng chi phí quá lớn nên chẳng thấm tháp là bao. Chúng tôi tha thiết mong bạn đọc Báo VietNamNet chung tay giúp đỡ cho gia đình, để họ có được chi phí chữa bệnh cho con gái”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Trần Văn Thái hoặc bà Bùi Thị Kim Lan; Địa chỉ: Cụm 5, Tổ dân phố 2, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng; Điện thoại: Bà Lan: 0353544743(hoặc ông Thái: 0387727812).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.249(em Trần Thị Bích Ly)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng"/>
Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng
-
Vợ chồng anh Nguyễn Văn Thủy (34 tuổi), chị Ngô Thị Tin (38 tuổi) trú thôn Trung Tiến, xã Điền Mỹ, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang ở trong tình cảnh hết sức éo le. Bản thân chị Tin bị ung thư tuyến giáp phải xạ trị, mới đây cô con gái Nguyễn Huyền Trang (4 tuổi) lại phát hiện bệnh u não.Cùng lúc, cả vợ cùng con gái mắc bệnh hiểm nghèo, anh Thủy bất lực chẳng biết bấu víu vào đâu để có thể xoay sở chút tiền đưa vợ đi xạ trị, cho con gái mổ não.
 |
Mẹ ung thư phải xạ trị, con u não cần mổ gấp |
Gia đình anh thuộc diện hộ nghèo của thôn. Căn nhà tranh dột nát, lại ở vùng hạ huyện nên vào mùa lũ về, hai vợ chồng phải đưa các con lên chiếc thuyền sống cảnh lênh đênh.
Mới đây, có nguồn vay hỗ trợ hộ nghèo, anh chị bảo ban nhau vay mượn thêm xây căn nhà vượt lũ rồi thoát nghèo. Những tưởng nhà cửa ổn định, cả nhà bảo nhau lo làm ăn sẽ sớm trả xong nợ thì bệnh tật bỗng dưng ập tới.
Anh Thủy quen biết, kết hôn với chị Tin năm 2010 rồi lần lượt sinh được 4 người con là Nguyễn Đăng Khôi (9 tuổi, học sinh lớp 4); Nguyễn Thị Thương (SN 2013); Nguyễn Huyền Trang (4 tuổi) và Nguyễn Bảo Trâm (16 tháng tuổi).
Riêng bé Thương chào đời được hơn 1 tháng thì mất do bệnh tim bẩm sinh, nhiễm trùng máu. Người mẹ khổ sở khóc đến ngất lịm, nhưng rồi cũng phải cố vực lại tinh thần, nén đau mà làm lụng nuôi đứa còn lại. Không có đất canh tác, vợ chồng chị mưu sinh nhờ nghề chài lưới ven sông Ngàn Sâu.
Cách đây hai tháng, cổ họng lên cơn đau dữ dội, khó thở và khàn giọng, chị Tin vay mượn tiền đi viện thăm khám thì chết lặng khi nghe bác sĩ kết luận, chị bị ung thư tuyến giáp, cần mổ và xạ trị sớm.
 |
Chị Tin mắc bệnh ung thư tuyến giáp |
“Biết mình bị ung thư, tôi rụng rời chân tay, nhưng vì 3 đứa con, vì gia đình nhỏ nên đành phải cố gắng. Cứ tự nhủ mình phải mạnh mẽ để còn bảo vệ con, làm chỗ dựa cho con”, chị Tin tâm sự.
Gom góp, vay được khoản tiền nhỏ, hai vợ chồng ra Bệnh viện ung bướu Nghệ An thăm khám và mổ u tuyến giáp. Sau ca mổ của chị Tin chưa đầy 15 ngày, cô con gái xinh xắn, bé bỏng mới 4 tuổi Nguyễn Huyền Trang bắt đầu kêu đau đầu, buồn nôn.
Tức tốc đưa con đi viện tuyến huyện rồi xuống Bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh thăm khám, bác sĩ cho biết Huyền Trang có khối u não cần chuyển lên tuyến trung ương để can thiệp.
Nghe thấy vậy, vợ chồng anh Thủy hoang mang tột độ. Anh chạy khắp nơi hỏi vay được 40 triệu đồng đưa con đi Hà Nội mổ thông dịch lần 1, rồi mổ não lần 2. Chị Tin ở nhà vừa mong ngóng tin con, vừa chăm 2 đứa kia bởi chị còn phải theo lịch xạ trị ở Nghệ An.
 |
Bố bận chăm em u não, những lúc mẹ đi xạ trị thì bé Khôi 9 tuổi phải tự chăm sóc em |
Ngồi thất thần ở Bệnh viện Nhi TW (Hà Nội), anh Nguyễn Văn Thủy nói trong nước mắt: “Bé Trang đã mổ hai lần, bác sĩ nói chưa lấy sạch được khối u vì nếu lấy sạch có thể sẽ ảnh hưởng tới dây thần kinh nghe, nói, đi. Thời gian tới có thể phải mổ lại. Hằng đêm con kêu đau mà xót ruột xót gan.
Số tiền em vay mượn đưa con đi chữa bệnh đã khánh kiệt, giờ còn phải xoay thêm khoản tiền cho vợ đi xạ trị và thuốc thang. Em mất một đứa con rồi giờ không thể để mất Trang được nữa. Mong mọi người thương lấy gia đình em với".
Ông Hồ Đức Đề, Bí thư chi bộ, Trưởng thôn Trung Tiến cho biết, gia đình anh Thủy và chị Tin đang gặp vô vàn khó khăn bởi hai mẹ con đều mắc bệnh hiểm nghèo.
“Trước đây gia đình chị Tin thuộc diện hộ nghèo của thôn, sống quanh năm bằng nghề chài lưới, không có đất sản xuất nông nghiệp. Mới đây có nguồn hỗ trợ, vay mượn thêm họ xây được căn nhà vượt lũ, vừa xây nhà xong thì cả hai mẹ con đổ bệnh. Hoàn cảnh hết sức thương tâm, kính mong nhà hảo tâm thương lấy gia đình chị Tin, hỗ trợ để giúp gia đình có thêm kinh phí chữa bệnh”, ông Đề nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Chị Ngô Thị Tin. Địa chỉ: thôn Trung Tiến, xã Điền Mỹ, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0941775684 (Chị Tin) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.228(gia đình chị Tin). Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436. |

Con trai liệt giường nhiều năm, góa phụ nghèo cầu mong sự giúp đỡ
Anh Thanh đang là trụ cột gia đình bỗng dưng đổ bệnh, mắc chứng máu đông gây tắc động mạch chủ. Người mẹ nghèo bán trâu bò, vay mượn tiền khắp nơi vẫn không đủ kinh phí để cứu đôi chân của cậu con trai độc nhất.
" alt="Mẹ ung thư phải xạ trị, con u não cần mổ gấp"/>
Mẹ ung thư phải xạ trị, con u não cần mổ gấp
-
Nhận định, soi kèo Canon vs Bamboutos, 20h00 ngày 26/3: Khách tự tin
-

Những ứng viên vô địch khác như Argentina, Brazil, Tây Ban Nha, Anh, Bồ Đào Nha và ĐKVĐ Pháp đều vượt qua vòng bảng với những cách khác nhau.
Như vậy, 8 cặp đấu của vòng 1/8 là: Hà Lan vs Mỹ, Argentina vs Australia, Anh vs Senegal, Pháp vs Ba Lan, Croatia vs Nhật Bản, Tây Ban Nha vs Maroc, Brazil vs Hàn Quốc và Bồ Đào Nha vs Thụy Sĩ.
Theo lịch, vòng 1/8 World Cup 2022 diễn ra từ ngày 3/12 đến 7/12.

Lịch thi đấu World Cup 2022 giờ Việt Nam mới nhất
Cung cấp lịch thi đấu vòng chung kết World Cup 2022, Lịch VCK giải vô địch bóng đá thế giới diễn ra tại Qatar, từ ngày 20/11 đến 18/12/2022 đầy đủ và chính xác." alt="Bảng xếp hạng World Cup 2022 mới nhất hôm nay"/>
Bảng xếp hạng World Cup 2022 mới nhất hôm nay
-

- Thật vô lí khi nơi xuất hóa đơn cũng là nơi thu hóa đơn. Không biết đây là quy định tại Bệnh viện Bạch Mai hay của riêng khoa Tai – Mũi – Họng?
TIN BÀI KHÁC
Nhếch nhác ở cột ATM" alt="Lạ kì hóa đơn viện phí vừa xuất lại thu luôn"/>
Lạ kì hóa đơn viện phí vừa xuất lại thu luôn
-
Bóng đá Thế giới bị ảnh hưởng lớn vì đại dịch Covid-19 khiến hầu hết các giải đấu lớn đang buộc phải tạm hoãn, chưa hẹn ngày trở lại. |
Thủ tướng Hà Lan - Mark Rutte tuyên bố tạm dừng các hoạt động, sự kiện thể thao trong đó có bóng đá cho đến ngày 1/9 |
Tối qua, Thủ tướng Hà Lan - Mark Rutte ra thông báo: "Tất cả các sự kiện sẽ phải tạm hoãn cho đến sau ngày 1/9. Đến lúc đó, không có trận bóng đá chuyên nghiệp nào được phép diễn ra.
Dựa trên khuyến nghị từ chính phủ, Liên đoàn bóng đá Hà Lan (KNVB) sẽ tham khảo ý kiến của UEFA. Sau đó, quyết định được đưa ra. Vào thứ Sáu tới, các CLB và bên liên quan sẽ họp thảo luận bàn về hậu quả."
Dự kiến, trong ít ngày tới, BTC giải Hà Lan sẽ đưa ra thông báo về việc hủy bỏ mùa bóng 2019/20, với khả năng cao không có đội vô địch cũng như xuống hạng.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Lan là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 với 34.134 ca nhiễm và 3.916 người tử vong.
Thủ tướng Mark Rutte cảnh báo thêm: "Đây là những biện pháp tối đa chúng tôi có thể làm ở thời điểm hiện tại. Việc nới lỏng quy định cách ly xã hội sớm sẽ tạo nên làn sóng dịch thứ hai bùng phát ở Hà Lan.
Quả là tình huống khó khăn nhưng vấn đề an toàn tính mạng luôn cần được đặt lên hàng đầu. Chúng tôi rất thận trọng khi đưa ra quyết định.
 |
Đoàn Văn Hậu gần như hết cơ hội ra sân cùng Heerenveen mùa này |
Các trận đấu bóng đá buộc phải tạm dừng cho đến sau ngày 1/9. Chúng tôi cần hy sinh một vài thứ để tránh nguy cơ dịch bệnh tiếp tục lây lan".
Thông báo vừa được đưa ra sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch của Đoàn Văn Hậu tại SC Heerenveen.
Nếu giải vô địch Hà Lan bị hủy bỏ, hậu vệ 20 tuổi sẽ không còn cơ hội ra sân thi đấu ở mùa giải này. Trong khi hợp đồng cho mượn từ CLB Hà Nội sẽ kết thúc vào hè 2020.
* An Nhi
" alt="Đoàn Văn Hậu gặp hạn lớn khi giải Hà Lan bị hủy"/>
Đoàn Văn Hậu gặp hạn lớn khi giải Hà Lan bị hủy