Những ngày qua, câu chuyện các hộ dân tại chung cư The Harmona (quận Tân Bình, TPHCM) bỗng nhiên nhận được thư đòi phát mãi căn hộ của ngân hàng vì những khoản nợ của chủ đầu tư cách đây hơn hai năm mà họ không hề hay biết, là lời cảnh báo. Trên thực tế, đây không phải là câu chuyện cá biệt và ngoài ra cũng đang có nhiều kiểu tranh chấp khác nhau ở các nhà chung cư khiến cho tâm lý người dân sống ở nhà chung cư ngày càng thêm lo lắng.

Làm con tin cho khoản nợ của chủ đầu tư

Câu chuyện mua nhà chung cư nhưng chờ mãi vẫn không nhận được sổ hồng vì sổ đỏ của dự án đã được chủ đầu tư mang đi thế chấp tại ngân hàng như tại dự án Harmona vừa qua trên thực tế đã nóng lên từ cuối năm 2015 khi mà Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở TN & MT TPHCM cho công bố danh sách một số dự án đang có sổ đỏ thế chấp tại ngân hàng.

{keywords}

Dự án Bảy Hiền Tower xây dựng trái phép khiến cư dân bị đuổi ra đường

Cũng tương tự như trường hợp chung cư Harmona, chủ đầu tư dự án chung cư Rubyland là Công ty Tân Hoàng Thắng cũng đang nợ tại ngân hàng với số tiền khoảng 286 tỉ đồng. Ngân hàng đã đồng ý cho Công ty Tân Hoàng Thắng, chủ đầu tư dự án nộp 70 tỉ đồng để lấy sổ đỏ ra, nhưng công ty này vẫn không có tiền để trả. Bên cạnh đó, dự án này còn vướng nhiều sai phạm như “xây lụi” quy mô lớn và có tình trạng lộn xộn. Được biết, ngân hàng đã bán khoản nợ xấu của chủ đầu tư là Công ty Tân Hoàng Thắng cho VAMC. Hiện VAMC đã kiện chủ đầu tư ra tòa án Tân Bình, yêu cầu xử lý tài sản đảm bảo là gần 300 căn hộ tại chung cư Rubyland.

Ngay như với người dân tại chung cư Harmona mặc dù theo cam kết mới nhất của các bên thì đến ngày 15.6, BIDV đồng ý để Công ty CP Thanh Niên tất toán toàn bộ khoản vay tại BIDV Bắc Sài Gòn trước ngày 15.6.2016 và sẽ tiến hành giải chấp tài sản thế chấp sau khi công ty này thanh toán hết toàn bộ khoản vay tại ngân hàng. Trường hợp đến thời hạn trên, doanh nghiệp vẫn không thể trả hết nợ thì BIDV chi nhánh Bắc Sài Gòn phải chuyển sang nhóm nợ quá hạn và doanh nghiệp phải tìm nguồn trả nợ khác để thanh toán khoản vay, chứ ngân hàng không thể siết nợ chung cư và yêu cầu người dân ra khỏi nhà. Tuy nhiên, những người dân ở chung cư vẫn lo lắng vì nếu chủ đầu tư không trả được nợ đúng hạn thì không biết đến bao giờ căn nhà của họ mới có sổ hồng.

Chủ đầu tư xây dựng sai phép, cư dân bị đuổi ra đường

Trong thời gian qua, nhiều dự án trên thành phố chậm tiến độ dẫn đến sự căng thẳng giữa chủ đầu tư và người dân. Và để tránh bị những khoản tiền phạt chậm lãi suất, nhiều chủ đầu tư đã cho phép người dân dọn vào nhà ở khi công trình chưa hoàn thành. Từ đó, dẫn đến những điều không thể ngờ cho các cư dân này.

Tối ngày 1.6, các hộ dân sống ở chung cư Bảy Hiền Tower, do doanh nghiệp tư nhân Xây dựng - Thương mại Thăng Long làm chủ đầu tư toạ lạc tại đường Phạm Phú Thứ, quận Tân Bình hoang mang vô cùng khi họ nhận được thông báo là trong vòng 24h phải di dời khỏi chung cư, đồng thời toàn bộ hệ thống điện nước bị cắt do chủ đầu tư dự án mặc dù vẫn chưa hoàn thành nghiệm thu thi công công trình mà vẫn cho người dân vào ở.

Các hộ dân cho biết chủ đầu tư dự án, Công ty Long Hưng Phát đã cam kết giao nhà trong quý II-2014 nhưng mãi tới quý I/2016 mới giao nhà cho dân. Thậm chí còn rất nhiều người mua nhà vẫn chưa được bàn giao nhà do chung cư này xây dựng chưa xong.

“Đợi nhà gần 4 năm mới nhận được nhưng mới ở được mấy tháng đã bị cắt điện, nước, bị “đuổi” ra đường. Bên cạnh đó, chủ đầu tư đã nhiều lần thất hứa về việc bàn giao nhà và thanh toán các khoản tiền lãi phát sinh do vi phạm hợp đồng. Đến khi gia đình tôi gây áp lực mạnh thì mới được nhận nhà, nhưng khi vào ở thì thiếu cả điện, nước và phải hứng chịu mọi bụi bặm từ các tầng dưới thốc lên” - chị Hà, chủ căn hộ ở tầng 10 dự án bức xúc.

Mua nhà như nắm dao đằng lưỡi

Theo một lãnh đạo Thanh tra Sở Xây dựng, chủ đầu tư dự án Bảy Hiền Tower mắc rất nhiều sai phạm. Một là công trình xây vượt diện tích so với thiết kế, khi cơ quan chức năng ra quyết định đình chỉ thi công, chủ đầu tư vẫn lén lút làm. Hai là đưa người vào ở khi chưa xong hạ tầng, chưa được nghiệm thu là vi phạm pháp luật. Do đó, buộc cơ quan chức năng phải cắt điện, nước để buộc chủ đầu tư phải thực hiện nghiêm quyết định xử phạt và quan trọng là đảm bảo tính mạng người dân.

Còn liên quan đến câu chuyện ở chung cư The Harmona, hay Rubyland có thể thấy nhiều lỗ hổng pháp lý liên quan đến giám sát quá trình bán hàng và cho vay trong việc giao dịch nhà ở hình thành trong tương lai, mặc dù pháp luật hiện hành quy định khá chặt chẽ.

Theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế, việc BIDV để tài sản thế chấp của mình như trong trường hợp căn hộ Harmona bị bán cho người dân và chủ đầu tư thu gần hết số tiền bán nhà thì trước hết là lỗi nghiệp vụ của chính nhà băng này. Bởi vì hệ thống ngân hàng cũng có những quy định chặt chẽ ở khâu thẩm định cho vay, kiểm tra thông tin khách hàng. Khi bán căn hộ thế chấp ở ngân hàng thì chủ đầu tư khi bán căn hộ cho khách hàng phải có sự đồng ý của ngân hàng thông qua việc giải chấp. Sau khi tiến hành giải chấp, chủ căn hộ mới có thể mang chính tài sản này đi thế chấp ngân hàng để vay tiền. Theo các chuyên gia, hiện nay, việc mua nhà ở hình thành trong tương lai diễn ra phổ biến, và để tránh những rắc rối có thể xảy ra như ở chung cư The Harmona, hay như trường hợp chung cư Bảy Hiền Tower người mua nhà nên tìm hiểu kỹ pháp lý dự án trước khi giao dịch.

Theo Lao động

Mua nhà dự án, coi chừng “mắc cạn”" />

Hàng loạt vụ tranh chấp tại các dự án chung cư tại TPHCM: Người dân bất an

Nhận định 2025-02-20 23:29:37 8

Những ngày qua,àngloạtvụtranhchấptạicácdựánchungcưtạiTPHCMNgườidânbấam lịch hôm nay câu chuyện các hộ dân tại chung cư The Harmona (quận Tân Bình, TPHCM) bỗng nhiên nhận được thư đòi phát mãi căn hộ của ngân hàng vì những khoản nợ của chủ đầu tư cách đây hơn hai năm mà họ không hề hay biết, là lời cảnh báo. Trên thực tế, đây không phải là câu chuyện cá biệt và ngoài ra cũng đang có nhiều kiểu tranh chấp khác nhau ở các nhà chung cư khiến cho tâm lý người dân sống ở nhà chung cư ngày càng thêm lo lắng.

Làm con tin cho khoản nợ của chủ đầu tư

Câu chuyện mua nhà chung cư nhưng chờ mãi vẫn không nhận được sổ hồng vì sổ đỏ của dự án đã được chủ đầu tư mang đi thế chấp tại ngân hàng như tại dự án Harmona vừa qua trên thực tế đã nóng lên từ cuối năm 2015 khi mà Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở TN & MT TPHCM cho công bố danh sách một số dự án đang có sổ đỏ thế chấp tại ngân hàng.

{ keywords}

Dự án Bảy Hiền Tower xây dựng trái phép khiến cư dân bị đuổi ra đường

Cũng tương tự như trường hợp chung cư Harmona, chủ đầu tư dự án chung cư Rubyland là Công ty Tân Hoàng Thắng cũng đang nợ tại ngân hàng với số tiền khoảng 286 tỉ đồng. Ngân hàng đã đồng ý cho Công ty Tân Hoàng Thắng, chủ đầu tư dự án nộp 70 tỉ đồng để lấy sổ đỏ ra, nhưng công ty này vẫn không có tiền để trả. Bên cạnh đó, dự án này còn vướng nhiều sai phạm như “xây lụi” quy mô lớn và có tình trạng lộn xộn. Được biết, ngân hàng đã bán khoản nợ xấu của chủ đầu tư là Công ty Tân Hoàng Thắng cho VAMC. Hiện VAMC đã kiện chủ đầu tư ra tòa án Tân Bình, yêu cầu xử lý tài sản đảm bảo là gần 300 căn hộ tại chung cư Rubyland.

Ngay như với người dân tại chung cư Harmona mặc dù theo cam kết mới nhất của các bên thì đến ngày 15.6, BIDV đồng ý để Công ty CP Thanh Niên tất toán toàn bộ khoản vay tại BIDV Bắc Sài Gòn trước ngày 15.6.2016 và sẽ tiến hành giải chấp tài sản thế chấp sau khi công ty này thanh toán hết toàn bộ khoản vay tại ngân hàng. Trường hợp đến thời hạn trên, doanh nghiệp vẫn không thể trả hết nợ thì BIDV chi nhánh Bắc Sài Gòn phải chuyển sang nhóm nợ quá hạn và doanh nghiệp phải tìm nguồn trả nợ khác để thanh toán khoản vay, chứ ngân hàng không thể siết nợ chung cư và yêu cầu người dân ra khỏi nhà. Tuy nhiên, những người dân ở chung cư vẫn lo lắng vì nếu chủ đầu tư không trả được nợ đúng hạn thì không biết đến bao giờ căn nhà của họ mới có sổ hồng.

Chủ đầu tư xây dựng sai phép, cư dân bị đuổi ra đường

Trong thời gian qua, nhiều dự án trên thành phố chậm tiến độ dẫn đến sự căng thẳng giữa chủ đầu tư và người dân. Và để tránh bị những khoản tiền phạt chậm lãi suất, nhiều chủ đầu tư đã cho phép người dân dọn vào nhà ở khi công trình chưa hoàn thành. Từ đó, dẫn đến những điều không thể ngờ cho các cư dân này.

Tối ngày 1.6, các hộ dân sống ở chung cư Bảy Hiền Tower, do doanh nghiệp tư nhân Xây dựng - Thương mại Thăng Long làm chủ đầu tư toạ lạc tại đường Phạm Phú Thứ, quận Tân Bình hoang mang vô cùng khi họ nhận được thông báo là trong vòng 24h phải di dời khỏi chung cư, đồng thời toàn bộ hệ thống điện nước bị cắt do chủ đầu tư dự án mặc dù vẫn chưa hoàn thành nghiệm thu thi công công trình mà vẫn cho người dân vào ở.

Các hộ dân cho biết chủ đầu tư dự án, Công ty Long Hưng Phát đã cam kết giao nhà trong quý II-2014 nhưng mãi tới quý I/2016 mới giao nhà cho dân. Thậm chí còn rất nhiều người mua nhà vẫn chưa được bàn giao nhà do chung cư này xây dựng chưa xong.

“Đợi nhà gần 4 năm mới nhận được nhưng mới ở được mấy tháng đã bị cắt điện, nước, bị “đuổi” ra đường. Bên cạnh đó, chủ đầu tư đã nhiều lần thất hứa về việc bàn giao nhà và thanh toán các khoản tiền lãi phát sinh do vi phạm hợp đồng. Đến khi gia đình tôi gây áp lực mạnh thì mới được nhận nhà, nhưng khi vào ở thì thiếu cả điện, nước và phải hứng chịu mọi bụi bặm từ các tầng dưới thốc lên” - chị Hà, chủ căn hộ ở tầng 10 dự án bức xúc.

Mua nhà như nắm dao đằng lưỡi

Theo một lãnh đạo Thanh tra Sở Xây dựng, chủ đầu tư dự án Bảy Hiền Tower mắc rất nhiều sai phạm. Một là công trình xây vượt diện tích so với thiết kế, khi cơ quan chức năng ra quyết định đình chỉ thi công, chủ đầu tư vẫn lén lút làm. Hai là đưa người vào ở khi chưa xong hạ tầng, chưa được nghiệm thu là vi phạm pháp luật. Do đó, buộc cơ quan chức năng phải cắt điện, nước để buộc chủ đầu tư phải thực hiện nghiêm quyết định xử phạt và quan trọng là đảm bảo tính mạng người dân.

Còn liên quan đến câu chuyện ở chung cư The Harmona, hay Rubyland có thể thấy nhiều lỗ hổng pháp lý liên quan đến giám sát quá trình bán hàng và cho vay trong việc giao dịch nhà ở hình thành trong tương lai, mặc dù pháp luật hiện hành quy định khá chặt chẽ.

Theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế, việc BIDV để tài sản thế chấp của mình như trong trường hợp căn hộ Harmona bị bán cho người dân và chủ đầu tư thu gần hết số tiền bán nhà thì trước hết là lỗi nghiệp vụ của chính nhà băng này. Bởi vì hệ thống ngân hàng cũng có những quy định chặt chẽ ở khâu thẩm định cho vay, kiểm tra thông tin khách hàng. Khi bán căn hộ thế chấp ở ngân hàng thì chủ đầu tư khi bán căn hộ cho khách hàng phải có sự đồng ý của ngân hàng thông qua việc giải chấp. Sau khi tiến hành giải chấp, chủ căn hộ mới có thể mang chính tài sản này đi thế chấp ngân hàng để vay tiền. Theo các chuyên gia, hiện nay, việc mua nhà ở hình thành trong tương lai diễn ra phổ biến, và để tránh những rắc rối có thể xảy ra như ở chung cư The Harmona, hay như trường hợp chung cư Bảy Hiền Tower người mua nhà nên tìm hiểu kỹ pháp lý dự án trước khi giao dịch.

Theo Lao động

Mua nhà dự án, coi chừng “mắc cạn”
本文地址:http://live.tour-time.com/news/69b999568.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’

July.N

">

[LMHT] Khởi tranh giải DCS A mùa hè 2014 với nhiều thay đổi đột phá





















">

Ngắm vẻ đẹp khó cưỡng của Tú Yumi trong trang phục Nhật Bản

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng

Nắm bắt được nhu cầu đó của các game thủ, Hắc Tây Duđã cho ra mắt tính năng "Đấu Trường" - là nơi mà người chơi có thể đối kháng với nhau để phô trương tuyệt đỉnh võ thuật. Và quan trọng là kiểm tra thực lực của bản thân và thỏa mãn cảm giác chặt chém sướng tay của mỗi người. Thế nhưng, mặt trái của tính năng này đã khiến khá nhiều game thủ căng thẳng vì phải đối đầu với những đối thủ quá mạnh.

Một khi gamer bước chân vào Đấu Trường, đối thủ cho người chơi sẽ được hệ thống lựa chọn một cách ngẫy nhiên. Nếu như thời gian tìm kiếm đối thủ càng lâu thì sự chênh lệch về thực lực lẫn cấp độ sẽ được nới lên, và rất có thể game thủ sẽ phải đụng độ với những "ông lớn" có sức mạnh khủng khiếp hoặc may mắn hơn họ có thể gặp địch thủ thuộc hạng "gà"

Dù rằng những tựa game mobile chặt chém màn hình ngang như Hắc Tây Duyêu cầu “trình độ PK” khá cao của mỗi người chơi, tuy nhiên nếu "bất hạnh" gặp phải “hàng khủng”, hầu hết ai cũng thấy chán nản. Thế nên, dù rất háo hức, nhưng việc đụng độ phải những “kẻ cướp” quá mạnh, nhất là những kẻ vừa mạnh vừa chặt chém giỏi đã khiến nhiều người chơi muốn đập bàn phím ngay khi ra khỏi đấu trường.

Chia sẻ với GameSao, một số game thủ cho biết nếu biết di chuyển linh hoạt, ra đòn chính xác và không phung phí cơ hội, mặc dù yếu hơn đối thủ về thực lực nhưng cơ hội để họ dành chiến thắng là không hề nhỏ, Tuy nhiên, nhược điểm của cách đánh này không dễ áp dụng đối với những lớp nhân vật cận chiến như Dị Tăng và Tu La.

Dù cơ chế phân cặp hiện tại có thể khiến người chơi nổi nóng nhưng dù gì đi chăng nữa thì Đấu Trường vẫn là địa điểm thu hút sự chú ý của đông đảo game thủ thích trải nghiệm cảm giác chiến đấu thực thụ và chặt chém đã tay.

Trang chủ: http://hactaydu.sohagame.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/gamehactaydu

 

 

Bảo Việt

">

Người chơi “quan ngại ” về tính năng Đấu trường của Hắc Tây Du

Hoàng Trung được Tam Quốc diễn nghĩa miêu tả là một lão tướng nhưng sức địch muôn người, đã lập nhiều công lao cho Lưu Bị và là một trong Ngũ hổ tướng của quân Thụcgồm: Quan Vũ,Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu. Xuất hiện trong game TĐAH với vai trò là một vị tướng sát thương vật lý(AD). Hơn thế, Hoàng Trung sở hữu bộ kỹ năng vô cùng cơ động, có thể né tránh tốt và giết người rất nhanh.

Vị tướng thứ hai được nhắc tới là Gia Cát Lượng (诸葛亮):

Gia Cát Lượngtự là Khổng Minh  hiệu là Ngọa Long tiên sinh, là vị quân sư và đại thần của nước Thục thời Tam Quốc. Ông là một chính trị gia, nhà quân sự, học giả và cũng là một nhà phát minh kỹ thuật. Trong quân sự, ông đã tạo ra các chiến thuật như: Bát Quái trận đồ (Hình vẽ tám trận), Liên nỏ(Nỏ Liên Châu, tên bắn ra liên tục), Mộc ngưu lưu mã(trâu gỗ ngựa máy). 

Xuất hiện trong TĐAH với chỉ số phép thuật max, chắc hẳn đây sẽ là một trong những vị tướng pháp sư khỏe nhất tựa game MOBA này.

Vị tướng thứ ba được nhắc tới là Lã Bố (呂布):

Lã Bố được mệnh danh là Chiến Thần, phần lớn độc giả xem Lã Bố là vị tướng dũng mãnh nhất thời Tam quốc, hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu, Nhan Lương và Văn Xú. Hình ảnh Lã Bố có thể liên hệ tới vị anh hùng Hy Lạp Achilles về sức mạnh. Lã Bố đã từng một mình đánh đồng cân với cả 3 anh em nhà Lưu Bị (gồm Quan Vũ, Trương Phi và Lưu Bị).

Truyền thuyết kể rằng Lã Bố là một người hữu dũng vô mưu, vậy nên khi xuất hiện trong game TĐAH, vị tướng này sở hữu trí lực min. Lữ Bố được sử dụng phần lớn ở đường trên và cũng có khả năng đi tốt trong rừng.

Vị tướng thứ tư chúng ta nhắc đến là Trương Phi (張飛):

Trương Phitự là Ích Đức, hay thường được gọi là Dực Đức. Khi còn trẻ, Trương Phi đã gặp gỡ và kết giao với Lưu Bị và Quan Vũ. Ba người rất thân thiết với nhau, coi nhau như anh em một nhà. Con người Trương Phi to khỏe, hiền lành nhưng khi uống rượu thì rất hay nóng nẩy nên hay làm hỏng việc lớn.

Xuất hiện trong game TĐAH với chỉ số sát thương vật lý cao, cùng với đó là sức mạnh vô địch thiên hạ, Trương Phi hứa hẹn sẽ là một vị tướng có khả năng càn lướt trên khắp chiến trường TĐAH.

Vị tướng cuối cùng trong phần tổng hợp thứ nhất lần này là Triệu Vân (趙雲):

Triệu Vân tự là Tử Long, Ông có ngoại hình hùng dũng, uy phong lẫm liệt, giỏi võ nghệ và có tài thao lược. Tam Quốc diễn nghĩa có ghi rằng ông “cao tám thước, mắt rồng, mày rậm, má bầu, mặt rộng, sống mũi diều hâu, lưng sói, tay vượn, bụng beo, cưỡi Bạch Long mã, uy phong lẫm liệt”. Xuất hiện trong TĐAH với vai trò là một vị tướng đường trên bởi chỉ số sát thương vật lý và phòng thủ rất cao của Triệu Vân.

(còn tiếp)

Theo G4V

">

Dàn tướng “máu mặt” trong MOBA Thời Đại Anh Hùng (Phần 1)

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

  

  

 

 

  

   

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

Theo G4V

">

Sững sờ với vòng một đẹp không tì vết của nữ PG mới nổi

友情链接