>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet

VietNamNet TV

Bất chấp Covid-19, cả chục nghìn người vẫn đi ngắm hoa anh đào

Bất chấp Covid-19, cả chục nghìn người vẫn đi ngắm hoa anh đào

Bất chấp những cảnh báo của chính phủ vì sự lây lan của virus trong đại dịch Covid-19, hàng chục nghìn người vẫn tụ tập ngắm hoa anh đào và ngọn đuốc Olympic vừa được rước về tới Nhật Bản.

" />

Ngắm hoa anh đào nở rộ trong sắc thu đỏ vàng rực rỡ ở Nhật

Bóng đá 2025-02-15 08:11:09 263

>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet

VietNamNet TV

Bất chấp Covid-19, cả chục nghìn người vẫn đi ngắm hoa anh đào

Bất chấp Covid-19, cả chục nghìn người vẫn đi ngắm hoa anh đào

Bất chấp những cảnh báo của chính phủ vì sự lây lan của virus trong đại dịch Covid-19, hàng chục nghìn người vẫn tụ tập ngắm hoa anh đào và ngọn đuốc Olympic vừa được rước về tới Nhật Bản.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/69a699563.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2

Thúc đẩy ngành logistics phát triển bằng chuyển đổi số - 1

Ông Trần Ngọc Liêm, Giám đốc VCCI-HCM, phát biểu tại hội thảo (Ảnh: An Huy).

Bà Võ Thị Phương Lan, Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) cho biết, ngành logistics nước ta đang được xếp hạng 43/160 trên thế giới và thuộc top 5 ở khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, chi phí logistics đang cao hơn mức trung bình của thế giới (xấp xỉ 8-11% GDP) và khoảng 30% thị phần thuộc về 90% doanh nghiệp logistics nội địa.

Để phát triển ngành logistics, bà Lan đề xuất xây dựng "tư duy số", lựa chọn nguồn nhân lực có kiến thức, nhạy bén với ứng dụng công nghệ để xây dựng ý tưởng, mạnh dạn áp dụng mô hình chuyển đổi số tiên tiến...

Trình bày tham luận tại hội thảo, ông Phí Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tin học TPHCM (HCA) đặt vấn đề, hiện nay hàng hóa từ Trung Quốc đến Hà Nội nhanh và rẻ hơn từ TPHCM ra phía Bắc. Để đạt được kết quả này, có thể nhìn nhận ở nước bạn có hệ thống giao thông, phương tiện vận tải tốt; hệ thống kho bãi và hệ thống thu gom - đóng hàng - nhận hàng tốt.

Bên cạnh đó, ngành logistics nước ta có thể tham khảo hệ thống điều hành doanh nghiệp và chuỗi doanh nghiệp từ nước bạn trong chuỗi cung ứng, với việc ứng dụng tối đa công nghệ và công nghệ thông tin, để tiết kiệm thời gian và nhân lực.

"Thời gian và chi phí logistics cần được tiết kiệm ở từng khâu trong chuỗi cung ứng mới có thể tăng tính cạnh tranh. Khối lượng hàng hóa càng lớn, thời gian tích lũy tiết kiệm càng lớn", ông Tuấn nói.

">

Thúc đẩy ngành logistics phát triển bằng chuyển đổi số

Siêu máy tính dự đoán Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2

Có hai giới hạn mà đàn ông buộc phải phân biệt trong khi giao tiếp với phụ nữ. Đầu tiên là hài hước chứ không khiếm nhã, biết đâu là đỉnh điểm của những yếu tố pha trò gây cười. Thứ hai là góp ý chứ không dạy bảo, biết đâu là giới hạn của những lời khuyên. Những người đàn ông biết rõ những giới hạn này luôn là những người hấp dẫn mà phụ nữ tìm kiếm và trân trọng.Biết dừng lại đúng lúc

Tốt bụng, bao dung

Một người đàn ông ấm áp không ngại ngần giúp đỡ người khác sẽ khiến con gái hết sức tự hào. Và con gái rất thích cảm giác tự hào, nhất là trước mặt những cô nàng khác. Một chàng trai ít khi so đo, tính toán, không chấp vặt thì luôn là thần tượng trong trái tim các cô gái.

Ổn định về mặt tình cảm

Đó là người biết xử lý thỏa đáng các mặt biểu hiện tình cảm như yêu ghét, sợ hãi, căm giận, xúc động… không đè nén, cũng không buông thả, không để cho tình cảm phát triển thành bệnh hoạn về tinh thần, không để các biểu hiện tình cảm bất thường của mình ảnh hưởng tới những người xung quanh, hoặc môi trường xung quanh.

Khi gặp cảnh ngộ khó khăn bất trắc, khi không thỏa mãn ước mơ, nguyện vọng, thì có sức chịu đựng kiềm chế, không than thân trách phận, cũng không oán trách người khác, từ trong thất bại biết rút ra bài học để tự cảnh tỉnh, tiếp tục phấn đấu vươn lên. Đó thực sự là người mà tất cả phụ nữ đều khao khát tìm kiếm.

Những tính cách ở phụ nữ khiến đàn ông muốn níu giữ cả đời

Những tính cách ở phụ nữ khiến đàn ông muốn níu giữ cả đời

Là phụ nữ, không cần phải quá xuất chúng, chỉ cần nỗ lực để trở thành người phụ nữ với những phẩm chất đáng quý, đã đầy đủ cho chàng phải nể, xem trọng cả đời.

">

Đàn ông thế này phụ nữ vừa nể, vừa yêu

g32o8zz5.png

Chủ tịch Tập đoàn SK Chey Tae-won phát biểu trong Hội nghị thượng đỉnh CEO Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương tại Lima, Peru. Ảnh: Bloomberg 

Đối với Chủ tịch Chey, đó là khoảng thời gian nhiều biến động. Một thập kỷ trước, ông nhận tội xử lý sai quỹ và phải ngồi tù. Song, đầu tháng này, hội nghị công nghệ thường niên kém tiếng của SK bỗng dưng “nóng” hơn bao giờ hết. Website đăng ký tham dự bị sập ngay sau khi mở. Hàn Quốc có một cộng đồng nhà đầu tư nhỏ lẻ cuồng nhiệt và muốn lắng nghe câu chuyện từ lãnh đạo của những doanh nghiệp đang gia tăng giá trị.

Ông Chey, 64 tuổi, đứng trên sân khấu trước khán phòng chật cứng người với tay áo sơ mi xắn cao. So với các tài phiệt đồng hương, phong cách nói chuyện của ông hoàn toàn khác biệt. So với chính bản thân hơn 10 năm trước, ông cũng như được “tái sinh”, theo Bloomberg.

Sự tự tin của ông phản ánh lịch sử đầy biến động của SK Hynix. Ông đã có ván cược mạo hiểm khi mua lại Hynix năm 2012, khi ấy đang ngập trong nợ nần. Một số người nghĩ ông “mất trí” khi làm điều này.

Hynix bắt nguồn từ tập đoàn Hyundai với tên gọi ban đầu Hyundai Electronics năm 1983. Nó đổi chủ một vài lần, bao gồm cả trong khủng hoảng tài chính Hàn Quốc cuối thập niên 90, khi chính phủ yêu cầu các tập đoàn lớn trao đổi tài sản với nhau. Sau đó, giá DRAM giảm sâu đẩy công ty vào khủng hoảng và quyền sở hữu thuộc về các chủ nợ.

Từ khi thâu tóm, SK đã chi hàng tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển. Quyết định quan trọng nhất của hãng là tiếp tục phát triển chip bộ nhớ băng thông cao (HBM) tại thời điểm những lãnh đạo cấp cao của Samsung không xem đây là công nghệ ưu tiên và về cơ bản giải thể nhóm HBM.

Khi OpenAI giới thiệu ChatGPT cuối năm 2022 và kích hoạt nhu cầu điên cuồng đối với các con chip AI của Nvidia, SK Hynix đã sẵn sàng “cưỡi sóng”. HBM cần thiết để giúp những chip AI này phát huy hết tiềm năng. Nvidia chọn SK Hynix làm nhà cung ứng chính. Giá trị của hãng chip Hàn Quốc đã tăng lên 117 tỷ won (84 tỷ USD), tăng hơn 110% từ đầu năm 2023 và trở thành công ty giá trị thứ hai trong nước.

Samsung vẫn lớn gấp ba SK Hynix và có nhiều nguồn lực hơn. Công nghệ HBM của hãng cũng đang được Nvidia đánh giá. Trong thời gian này, ông Chey và SK Hynix đang tận dụng lợi thế của mình.

SK Hynix đưa ra những mức lương thưởng hấp dẫn hơn Samsung để tạo động lực cho nhân viên và thu hút thêm nhân tài từ các đối thủ lớn hơn. Các kỹ sư công ty tự hào rằng HBM chính là viết tắt của “Hynix’s Best Memory” – bộ nhớ tốt nhất của Hynix.

(Theo Bloomberg)

">

‘Jensen Huang của Hàn Quốc’: Đặt cược vào hãng chip thất bại và thắng lớn

{keywords}Bà Mitsuko Minakawa, 77 tuổi và bức ảnh cưới. Vợ chồng bà chuyển tới Triều Tiên năm 1960.

Đã 6 thập kỷ trôi qua kể từ khi bà Mitsuko Minakawa lên con tàu tới Triều Tiên. Nhưng nỗi đau khổ trong một ngày đầy nắng mùa xuân năm ấy chưa bao giờ vơi bớt trong lòng bà.

Hai tháng trước đó, bà kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên tên Choe Hwa-jae, một sinh viên cùng trường với bà ở ĐH Hokkaido - nơi mà bà là nữ sinh viên duy nhất trong số 100 người. Năm ấy, bà Minakawa 21 tuổi, còn ông Choe là một trong số những người gốc Triều Tiên ở Nhật Bản hồi hương. Nhiều người trong số họ là con cháu của những người đã được người Nhật đưa sang để làm việc trong các hầm mỏ và nhà máy.

Hơn 93 nghìn người gốc Triều Tiên, hay còn gọi là Zainichi, đã trở về quê hương từ năm 1959 tới năm 1984, theo thông tin từ Hiệp hội Chữ thập đỏ Nhật Bản. Tuy nhiên, trong số đó cũng có 1.830 phụ nữ Nhật Bản giống như bà Minakawa đã kết hôn với những người đàn ông Triều Tiên và một số ít hơn đàn ông Nhật Bản lấy vợ Triều Tiên.

“Chồng tôi là người Triều Tiên và xuất thân nghèo khó. Gia đình tôi đã phản đối cuộc hôn nhân này và không đến dự đám cưới” - bà Minakawa, một trong số 8 người phụ nữ sống ở Triều Tiên đã được nhiếp ảnh gia người Nhật Noriko Hayashi chụp hình cho hay.

“Mẹ tôi đã khóc và nói ‘Xin con đừng đi. Hãy suy nghĩ về việc con đang làm’. Cứ mỗi lần nghĩ lại những điều bà nói, tôi không thể ngừng khóc. Năm đó, tôi mới 21 tuổi”. Bà Minakawa sau đó lấy một cái tên Triều Tiên là Kim Guang-ok. Bà và chồng - người đã qua đời năm 2014 - sau đó định cư ở thành phố cảng phía đông Wonsan, nơi ông làm việc ở một công ty thuỷ sản, còn bà ở nhà nuôi dạy con cái.

{keywords}
Bà Minakawa và bức ảnh hoa anh đào ở công viên gần quê nhà.

Nhiếp ảnh gia Hayashi tìm hiểu về chương trình hồi hương, và một thực tế là có “những người trở về” gồm cả những phụ nữ Nhật Bản chưa một lần đặt chân tới đất nước Triều Tiên. “Nhưng tôi chưa bao giờ nghe bất kỳ câu chuyện cá nhân nào của những người phụ nữ này” - cô nói. “Tôi muốn biết họ cảm thấy thế nào sau 60 năm rời quê hương, họ nhớ những gì và cuộc sống của họ như thế nào ở Triều Tiên”.

Tuy nhiên, Triều Tiên là một quốc gia khó tiếp cận, đặc biệt là với một nhiếp ảnh gia tự do đến từ Nhật Bản.

Trong suốt chuyến thăm đầu tiên vào năm 2013 với một tổ chức phi chính phủ Nhật Bản, Hayashi đã thuyết phục được rằng mục đích duy nhất của cô chỉ là gặp gỡ những người phụ nữ, lắng nghe câu chuyện của họ và chụp ảnh chân dung họ.

Trong 12 chuyến đi tiếp theo, cô đã phỏng vấn và chụp ảnh họ tại nhà riêng ở Thủ đô Bình Nhưỡng, Wonsan và Hamhung - thành phố lớn thứ 2 của đất nước.

Hayashi tìm ra sợi dây cảm xúc xuyên suốt tất cả câu chuyện, đó là những người phụ nữ mong mỏi về thăm lại nơi họ được sinh ra và lớn lên. “Đã nhiều lần, tôi nhìn thấy những cảm xúc mà họ giấu kín trong tim mình bao năm qua”.

Khi quyết định tới Triều Tiên, họ đã tin rằng mình có thể trở lại Nhật Bản để thăm gia đình sau khi ổn định cuộc sống mới. Tuy nhiên, việc đi lại tự do giữa Nhật Bản và Triều Tiên là không thể, vì 2 quốc gia chưa đặt quan hệ ngoại giao.

Nhiều thập kỷ trôi qua, chỉ có 5 người phụ nữ mà Hayashi gặp từng được trở lại quê hương trong một thời gian ngắn. Tổng cộng, có 43 người vợ Nhật Bản được phép về nước vài ngày trong khuôn khổ các chương trình hồi hương đặc biệt được tổ chức vào các năm 1997, 1998 và 2002.

Chính vì thế, Hayashi bỗng dưng trở thành mối liên hệ hiếm hoi của những người phụ nữ này với quê hương mà họ đã bỏ lại. Với một số người, nữ nhiếp ảnh gia còn là mối liên hệ duy nhất của họ với đất nước - nơi họ sinh ra. Tám người phụ nữ mà Hayashi đã chụp ảnh hiện đều ở độ tuổi 70-80 và đều là goá phụ. Ba người đã qua đời. Trong năm qua, cô đã phải tạm hoãn các chuyến thăm vì đại dịch Covid-19.

Hayashi kể lại rằng, họ đã cười nói vui vẻ mỗi khi cô tới thăm. Họ nắm tay cô và giới thiệu cô với các con cháu. Và một lúc sau, những người khác sẽ rời khỏi phòng để họ tự do nói chuyện. 

“Hầu hết cha mẹ họ đều phản đối quyết định ra đi, nhưng họ nói rằng đừng lo lắng, họ sẽ quay về. Cuối cùng, thậm chí họ còn không được gặp cha mẹ trước khi chết. Họ đều khóc mỗi khi nói về điều này”.

{keywords}
Bà Aiko Nakamoto, 87 tuổi chưa bao giờ trở về Nhật Bản. “Thậm chí, chỉ 1-2 tiếng thôi là đủ rồi” – bà mơ ước.

Bà Aiko Nakamoto cũng đến Triều Tiên cùng chồng vào năm 1960 sau 2 năm kết hôn ở Nhật Bản.Quê bà ở tỉnh Kumamoto. “Tôi thường tới đền thờ với bạn bè và chơi ở đó khi còn nhỏ. Năm 26 tuổi, tôi gặp ông ấy. Lúc đầu, tôi không nhận ra ông ấy là người Triều Tiên vì tiếng Nhật của ông ấy hoàn hảo. Ông ấy là một người ấm áp và tôi đã đem lòng yêu thương”.

Cũng giống như nhiều phụ nữ khác, bà không được trở về Nhật đã 60 năm. “Tôi chỉ muốn về thăm quê hương và phần mộ của cha mẹ”.

Những người phụ nữ khác cũng chia sẻ với Hayashi về niềm khao khát được về thăm gia đình.

Bà Fujiko Iwase - người đã qua đời ở Triều Tiên năm 2018 - từng chia sẻ với Hayashi về cuộc gặp cuối cùng của bà với mẹ và chị gái.Họ đã đến Tokyo thăm bà trước khi bà rời Nhật Bản.

“Chúng tôi tin rằng sẽ gặp lại nhau sau một vài năm nữa. Kể từ khi sang Triều Tiên, tôi chưa bao giờ làm việc bên ngoài, nhưng tôi thích đan ở nhà” - bà kể với Hayashi khi họ trò chuyện với nhau ở một quán cà phê ở Hamhung. “Chồng tôi học đại học và trở thành bác sĩ. Khi bạn già đi, bạn bắt đầu nghĩ về những ngày xưa cũ ở quê nhà”.

Bà Takiko Idelà một trong số ít phụ nữ tham gia chương trình hồi hương năm 2000. “Tôi gặp chồng mình năm 15 tuổi khi cả hai chúng tôi đều là tài xế xe buýt. Mẹ tôi phản đối cuộc hôn nhân vì chồng tôi là người Triều Tiên. Chúng tôi chuyển đến Triều Tiên năm 1961 mà không cho bà biết. Tôi là con gái duy nhất nên chắc hẳn bà cảm thấy rất buồn và thất vọng”.

Bà trở về Nhật Bản lần đầu tiên sau 39 năm và phát hiện ra rằng người mẹ đã qua đời 2 năm trước đó ở tuổi 99. “Cuối cùng, khi có thể tới thăm mộ bà, tôi đã nói lời xin lỗi”.

Trong số tất cả phụ nữ mà Hayashi từng phỏng vấn, cô thấy bị thu hút nhiều nhất bởi bà Minakawa. “Bà là một phụ nữ rất độc lập. Bà ấy chọn sống với người đàn ông mà bà yêu và xây dựng cuộc sống mà bà muốn ở tuổi 21, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc phải xa cách bạn bè và gia đình ở Nhật Bản”.

“Bà nói với tôi rằng: ‘Khi rời Nhật Bản, tôi tập trung vào hạnh phúc của riêng mình nhưng mẹ tôi thì vô cùng lo lắng. Chỉ sau khi có con, tôi mới hiểu cảm xúc của bà”.

Tránh khơi lại vết thương tình cảm, Hayashi không bao giờ hỏi thẳng bất cứ người phụ nữ nào rằng họ có hối hận khi rời Nhật Bản hay không. “Tôi biết họ đã phát điên khi nhận ra rằng mình có thể sẽ không bao giờ quay lại được nữa. Nhưng tôi cũng thấy họ trân trọng cuộc sống và gia đình mình ở Triều Tiên. Nếu có cơ hội về thăm Nhật Bản một lần, họ sẽ trở về. Một trong số họ nói với tôi rằng, chỉ cần một chuyến thăm ngắn thôi là đủ, sau đó bà có thể nhắm mắt ra đi”.

Hai trong số 5 người còn sống mà Hayashi đã phỏng vấn có gửi thư qua lại cho gia đình ở Nhật Bản. Gọi điện thoại là một thứ xa xỉ ở đây, còn truy cập email là một đặc quyền chỉ giới thượng lưu chính trị ở Bình Nhưỡng mới được sử dụng.

Những người khác, bao gồm cả bà Minakawa, đã mất liên lạc với gia đình. Hayashi đã cố gắng liên lạc với người thân của bà ở Nhật Bản nhưng chưa được.

Giờ đây, khi đã 77 tuổi, bà Minakawa mơ ước: “Tôi muốn về Nhật Bản lần cuối, nếu có thể. Cứ đến tháng 5, khi hoa keo nở rộ, tôi lại mở cửa sổ để hương thơm ùa vào phòng. Mỗi lần như thế, tôi lại nhớ nhà”.

Xem thêm video: Biển người Triều Tiên xem lễ thượng cờ, bắn pháo hoa chào năm 2021

Nguyễn Thảo(Theo The Guardian) 

Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi

Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi

Vượt qua mọi rào cản, chàng trai Triều Tiên Joseph Park và cô gái Hàn Quốc Juyeon nên duyên vợ chồng

">

Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê

友情链接