Bạn Phan Nam viết: “Từ Cà Mau lên TP.HCM bao nhiêu km mà lấy 16 triệu? Lúc tính mạng con người là trên hết thì nhà xe đòi bao nhiêu tiền, người bệnh cũng phải trả".

Hợp đồng thuê xe cứu thương có giá 16 triệu đồng, từ Cà Mau lên TP.HCM. Ảnh: BVCC.

Nhiều bạn đọc cho rằng khá vô lý khi phải điều xe cấp cứu từ TP.HCM xuống tận Cà Mau để chuyển bệnh nhân về TP.HCM. Theo bạn Hoang Nguyen, lý thuyết là thuận mua vừa bán nhưng cũng phải tư vấn cho khách cách nào nhanh nhất, hiệu quả nhất. "Gia đình người ta đang bối rối. Cà Mau không có 1 xe cấp cứu nào đủ tiêu chuẩn sao?”, bạn Hoang Nguyên bình luận.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có độc giả cho rằng, mức giá 16 triệu đồng là không cao nếu xe cấp cứu xuất phát từ TP.HCM xuống Cà Mau (xe trống) và đưa người bệnh ngược lên. Cũng có ý kiến, 16 triệu là đắt với bệnh nhân nghèo nhưng lại bình thường với gia đình khác. 

Trước sự việc trên, bạn Lê Hoàng cho rằng cần có khung giá quy định về dịch vụ vận chuyển cấp cứu. Bạn Minh Khoa đề xuất, cần công khai tính giá vận chuyển theo km như taxi, cộng thêm chi phí trang thiết bị, bác sĩ với quy định và phân loại cụ thể.

Nhiều bạn đọc đề nghị các bệnh viện nên hợp tác với đơn vị cung cấp xe cứu thương giá cả phù hợp. Khi bệnh nhân chuyển viện, bộ phận hành chính khoa cần có trách nhiệm giới thiệu cho người nhà hãng xe uy tín. Bạn Song Long cho rằng người nhà thường hoảng loạn khi bệnh nhân phải cấp cứu, không còn thời gian để bình tĩnh tìm hiểu. 

Có ý kiến đề xuất bệnh viện ở Cà Mau xem xét kỹ bác sĩ đã cho anh G. số điện thoại xe cấp cứu. "Tại sao bệnh nhi cần chuyển viện mà bệnh viện không hỗ trợ xe cứu thương", bạn đọc tên Tùng bình luận. 

Bệnh nhi sinh non trong tình trạng rất yếu, được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL. 

Bạn đọc của VietNamNetbày tỏ sự thương cảm với gia đình anh T.M.G trước nỗi đau mất con và tình cảnh không còn tiền mua quan tài cho bé. Đồng thời, nhiều người gửi lời cảm ơn đến "chú làm việc ở nhà đại thể, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM", người đã liên hệ Phòng công tác xã hội để giúp đỡ cha con anh G. 

Cạn tiền mua quan tài, cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê

Trước đó, vợ của anh T.M.G (36 tuổi) sinh con khi thai mới 23 tuần tuổi tại một bệnh viện ở Cà Mau. Bé rất yếu vì sinh non. Anh G. muốn đưa bé lên TP.HCM để có cơ hội điều trị tốt hơn. Bác sĩ đã cho anh số điện thoại liên hệ xe cấp cứu.

Một người phụ nữ nhận điện thoại và báo giá 16 triệu đồng. Anh G. chuyển khoản trước 50%, khi xe đến bệnh viện, anh đưa thêm 50% còn lại.

Gia đình khó khăn, anh phải vay mượn thêm họ hàng để đủ tiền thuê xe đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM vào ngày 5/8. Do tình trạng nặng, bé qua đời ngày 8/8.

Anh G. ôm thi thể con xuống nhà đại thể làm thủ tục, không còn tiền mua quan tài. Người ở nhà đại thể khi biết hoàn cảnh của người đàn ông này đã liên hệ Phòng công tác xã hội. Sau đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 đã hỗ trợ quan tài cho bé và chuyến xe miễn phí đưa 2 cha con về quê nhà Cà Mau. 

Đại diện Công ty TNHH vận chuyển 115 xuyên Việt, đơn vị vận chuyển cấp cứu cho con anh G, cho hay 16 triệu đồng là chi phí hợp lý. Người này khẳng định người nhà bệnh nhân không nói gia đình khó khăn nên công ty không biết để hỗ trợ miễn, giảm tiền vận chuyển. Ngoài ra, chuyến xe đầy đủ trang thiết bị, điều dưỡng, bác sĩ để đưa bé đến Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM an toàn. 

" />

Chuyến xe cấp cứu Cà Mau

Thế giới 2025-04-06 13:02:00 5854

Sau khi đăng tải câu chuyện “Người cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê”,ếnxecấpcứuCàbảng xếp hạng bundesliga đức báo VietNamNetđã nhận được sự quan tâm của nhiều độc giả.

Ngay sau đó, chúng tôi cũng chia sẻ phản hồi của ông Lê Hồng Sơn, đại diện Công ty TNHH vận chuyển 115 xuyên Việt (TP.HCM), đơn vị nhận vận chuyển cấp cứu trong vụ việc.

Theo ông Sơn, chi phí cho chuyến xe cấp cứu từ TP.HCM xuống Cà Mau để đón bệnh nhi lên TP.HCM, với trang thiết bị và ê-kíp điều dưỡng, bác sĩ đầy đủ, thì 16 triệu là hợp lý. Tuy nhiên, nhiều độc giả lại cho rằng, con số này quá đắt.

Độc giả Lieu Ngo phân tích, quãng đường Cà Mau - TP.HCM khoảng 300km, nếu tính chi phí cả 2 chiều đi và về khoảng 10 triệu đồng đã là cao (chi phí xe khoảng 6 triệu, còn lại là ê-kíp nhân viên y tế). 

Bạn đọc Vo Phu Hau viết: “Đứa trẻ sinh non, từ Cà Mau chuyển lên TP nhưng không cứu được đã là mất mát quá lớn. Vậy mà công ty 115 xuyên Việt còn vô tâm với cái nghèo vì lý lẽ đầy đủ tiện nghi, có điều dưỡng, có hợp đồng".

Bạn Phan Nam viết: “Từ Cà Mau lên TP.HCM bao nhiêu km mà lấy 16 triệu? Lúc tính mạng con người là trên hết thì nhà xe đòi bao nhiêu tiền, người bệnh cũng phải trả".

Hợp đồng thuê xe cứu thương có giá 16 triệu đồng, từ Cà Mau lên TP.HCM. Ảnh: BVCC.

Nhiều bạn đọc cho rằng khá vô lý khi phải điều xe cấp cứu từ TP.HCM xuống tận Cà Mau để chuyển bệnh nhân về TP.HCM. Theo bạn Hoang Nguyen, lý thuyết là thuận mua vừa bán nhưng cũng phải tư vấn cho khách cách nào nhanh nhất, hiệu quả nhất. "Gia đình người ta đang bối rối. Cà Mau không có 1 xe cấp cứu nào đủ tiêu chuẩn sao?”, bạn Hoang Nguyên bình luận.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có độc giả cho rằng, mức giá 16 triệu đồng là không cao nếu xe cấp cứu xuất phát từ TP.HCM xuống Cà Mau (xe trống) và đưa người bệnh ngược lên. Cũng có ý kiến, 16 triệu là đắt với bệnh nhân nghèo nhưng lại bình thường với gia đình khác. 

Trước sự việc trên, bạn Lê Hoàng cho rằng cần có khung giá quy định về dịch vụ vận chuyển cấp cứu. Bạn Minh Khoa đề xuất, cần công khai tính giá vận chuyển theo km như taxi, cộng thêm chi phí trang thiết bị, bác sĩ với quy định và phân loại cụ thể.

Nhiều bạn đọc đề nghị các bệnh viện nên hợp tác với đơn vị cung cấp xe cứu thương giá cả phù hợp. Khi bệnh nhân chuyển viện, bộ phận hành chính khoa cần có trách nhiệm giới thiệu cho người nhà hãng xe uy tín. Bạn Song Long cho rằng người nhà thường hoảng loạn khi bệnh nhân phải cấp cứu, không còn thời gian để bình tĩnh tìm hiểu. 

Có ý kiến đề xuất bệnh viện ở Cà Mau xem xét kỹ bác sĩ đã cho anh G. số điện thoại xe cấp cứu. "Tại sao bệnh nhi cần chuyển viện mà bệnh viện không hỗ trợ xe cứu thương", bạn đọc tên Tùng bình luận. 

Bệnh nhi sinh non trong tình trạng rất yếu, được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL. 

Bạn đọc của VietNamNetbày tỏ sự thương cảm với gia đình anh T.M.G trước nỗi đau mất con và tình cảnh không còn tiền mua quan tài cho bé. Đồng thời, nhiều người gửi lời cảm ơn đến "chú làm việc ở nhà đại thể, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM", người đã liên hệ Phòng công tác xã hội để giúp đỡ cha con anh G. 

Cạn tiền mua quan tài, cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê

Trước đó, vợ của anh T.M.G (36 tuổi) sinh con khi thai mới 23 tuần tuổi tại một bệnh viện ở Cà Mau. Bé rất yếu vì sinh non. Anh G. muốn đưa bé lên TP.HCM để có cơ hội điều trị tốt hơn. Bác sĩ đã cho anh số điện thoại liên hệ xe cấp cứu.

Một người phụ nữ nhận điện thoại và báo giá 16 triệu đồng. Anh G. chuyển khoản trước 50%, khi xe đến bệnh viện, anh đưa thêm 50% còn lại.

Gia đình khó khăn, anh phải vay mượn thêm họ hàng để đủ tiền thuê xe đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM vào ngày 5/8. Do tình trạng nặng, bé qua đời ngày 8/8.

Anh G. ôm thi thể con xuống nhà đại thể làm thủ tục, không còn tiền mua quan tài. Người ở nhà đại thể khi biết hoàn cảnh của người đàn ông này đã liên hệ Phòng công tác xã hội. Sau đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 đã hỗ trợ quan tài cho bé và chuyến xe miễn phí đưa 2 cha con về quê nhà Cà Mau. 

Đại diện Công ty TNHH vận chuyển 115 xuyên Việt, đơn vị vận chuyển cấp cứu cho con anh G, cho hay 16 triệu đồng là chi phí hợp lý. Người này khẳng định người nhà bệnh nhân không nói gia đình khó khăn nên công ty không biết để hỗ trợ miễn, giảm tiền vận chuyển. Ngoài ra, chuyến xe đầy đủ trang thiết bị, điều dưỡng, bác sĩ để đưa bé đến Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM an toàn. 

本文地址:http://live.tour-time.com/news/694e698953.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4

">

Choáng với cái giá ngang ngửa một chiếc ô tô của PC gaming đắt nhất thế giới

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà

Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam từ ngày 25 đến 29/11 năm 2017, Phó Thủ tướng phụ trách đầu tư và CNTT của Slovakia, ngài Peter Pellegrini đã thăm và làm việc với FPT. Cùng tham gia đoàn có Bộ trưởng Bộ Kinh tế, ông Peter Žiga; Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Peter Kažimír và Đại biện lâm thời Sứ quán Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam, ông Lê Hồng Quang.

Ngài Phó Thủ tướng khẳng định lĩnh vực CNTT là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển kinh tế Slovakia và hoan nghênh đầu tư của FPT tại Slovakia.

Chia sẻ về hoạt động của FPT tại Slovakia, lãnh đạo FPT cho biết, trong chiến lược toàn cầu hóa của FPT, cùng với Mỹ, Nhật Bản, châu Âu là một trong ba thị trường trọng điểm. Trong đó, Slovakia là động lực phát triển quan trọng tại thị trường châu Âu.

Cũng tại buổi làm việc, ông Bùi Quang Ngọc, Tổng Giám đốc FPT đã đề xuất với Phó Thủ tướng Slovakia về việc hỗ trợ cấp visa cho người Việt Nam sang làm việc tại Slovakia và hỗ trợ tạo điều kiện cho FPT tham gia phát triển và cung cấp các dịch vụ CNTT như nhà máy thông minh, giao thông thông minh, giáo dục, bảo hiểm y tế tại Slovakia. Ông Ngọc cũng khẳng định, FPT sẽ đẩy mạnh sự phát triển của FPT Slovakia không chỉ như một thị trường quan trọng đối với FPT mà còn là một trung tâm cung cấp dịch vụ cho toàn cầu.

Hiện tại ở Việt Nam. FPT đang đi đầu trong việc triển khai ứng dụng Cách mạng 4.0 và đang đóng vai trò đầu tầu thúc đẩy lĩnh vực này phát triển. 

">

FPT đề xuất tham gia phát triển các nhà máy thông minh tại Slovakia

Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.

Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.

">

Trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng cho cách mạng 4.0 giữa các trường quân đội

Theo nguồn tin đã được xác nhận trên tạp chí The New York Times, các nhà tỷ phú trên toàn thế giới đang thành lập một gói quỹ "khổng lồ" với cái tên "Rise of the Rest" để hỗ trợ các dự án start-up.

Dự án này ban đầu được thành lập bởi 2 thành viên là tỷ phú Steve Case - chủ tịch hội đồng quản trị của AOL (America Online) công ty cung cấp dịch vụ Internet toàn cầu có trụ sở tại Mỹ. Cùng đồng sáng lập JD Vance, tác giả cuốn sách "Hillbilly Elegy" đang bán chạy nhất nói về sụt giảm công nghiệp của vùng Trung Tây. Với mục tiêu khôi phục lại tinh thần kinh doanh trong các tiểu bang "Flyover" thuộc vùng trung tâm ven biển phía Tây nươc Mỹ. Đây còn được gọi là khu vực địa lý rộng lớn có rất nhiều máy bay bay qua nhưng không bao giờ hạ cánh.

Các thành viên dạng "khủng"

Hiện nay dự án đã thu hút thêm nhiều nhà tỷ phú nổi tiếng như:

Jeff Bezos, người sáng lập Amazon và bây giờ là người giàu nhất thế giới;

Eric Schmidt, chủ tịch Alphabet - công ty mẹ của Google;

Howard Schultz, chairman of Starbucks;

Tory Burch, ông trùm ngành thời trang;

Jim Breyer, một trong những nhà đầu tư đầu tiên trên Facebook cùng 15 nhà tỷ phú khác.

Làm thế nào mà 2 người Steve Case  và JD Vance có thể tạo nên một dự án tập trung những người quyền lực và giàu có nhất nước Mỹ như vậy?

Thung lũng Silicon "thứ 2"

Ý tưởng ban đầu của dự án Rise of the Rest chỉ thu được về 150 triệu USD, đây là số tiền túi mà một nhóm nhỏ các nhà đầu tư bỏ ra, họ có ước mơ tạo ra một hiệu ứng trên mạng nhằm thu hút các doanh nhân vùng Flyover nói riêng, sau đó là đến các doanh nhân có tên tuổi trên toàn nước Mỹ.

Đồng sáng lập Vance cho biết, mục tiêu lớn nhất của quỹ là xây dựng nên một hệ sinh thái giống như Thung lũng Silicon, nhằm kết nối và hỗ trợ các doanh nhân của các mô hình khởi nghiệp tại những thị trấn nhỏ. Ông cho rằng: "Mọi người thường có xu hướng đi theo những gì có tính mạng lưới, mặc dù mạng lưới của Silicon được coi là tuyệt vời nhưng nó cũng hạn chế các nhà đầu tư ở ngoài xem xét và tìm kiếm các cơ hội trong hệ sinh thái này".

Case và Vance hy vọng những công ty mới thành lập tại những thành phố ít được biết đến sau này có thể trở thành những tên tuổi lớn và họ sẽ tiếp tục đổ thêm tiền vào đó. Case bảo rằng: "chúng tôi đã và đang theo dõi những công ty có tiềm năng". Nói cách khác, nếu như họ phát hiện ra một công ty thương mại điện tử đầy hứa hẹn tại tiểu bang Allentown, Pennsylvania, họ sẽ không chỉ đầu tư vào nó mà còn giúp nó thiết lập mối quan hệ với các nhà đầu tư của quỹ, ví dụ như tỷ phú Bezos hay những người có hứng thú với công ty này.

Case cũng nhanh chóng khẳng định rằng doanh nghiệp mới không nên coi đây là quỹ hỗ trợ từ xã hội, mà nên làm tốt để thu hút vốn hơn nữa từ các nhà đầu tư. Lợi nhuận không phải là mục tiêu chính mà giá trị đích thực mới là thứ nhắm đến, đồng thời không có những hành động giả mạo nhằm che mắt như những quỹ đầu tư từ xã hội.

">

Mỹ: Quỹ cực khủng hỗ trợ start

友情链接