Kinh nghiệm lái xe ban đêm không có đèn đường
Lái xe vào ban đêm,ệmláixebanđêmkhôngcóđènđườkq seria di chuyển qua những đoạn đường tối không có đèn, người lái cần nắm vững những điều sau để đảm bảo an toàn.
Những lỗi lái xe người Việt thường mắc phải
Sẽ rất nguy hiểm nếu bạn lái xe trong tình trạng mâm xe bị nứt
Việc lái xe vào buổi tối, đặc biệt trong điều kiện ánh sáng không đảm bảo, thậm chí không có đèn đường chiếu sáng với nhiều người mới cầm lái là một thách thức không nhỏ. Trong những điều kiện đường sá như vậy bạn cần lưu ý những kinh nghiệm sau đây:
Tập trung và không lo lắng
![]() |
Lái xe vào những đoạn không có đèn đường rất nguy hiểm. |
Điều quan trọng nhất khi lái xe chính là sự tập trung để đảm bảo an toàn cho mình và người trong xe, đặc biệt là vào ban đêm thì việc tập trung phải tăng thêm gấp bội để tiên đoán và phản ứng xử lý kịp thời khi gặp những sự cố bất ngờ trên đường.
Khi chưa có nhiều kinh nghiệm lái xe rất nhiều người sẽ hoang mang khi cầm lái vào ban đêm. Tuy nhiên hãy cố gắng giữ bình tĩnh để quan sát và đối phó với những tình huống xảy ra.
Sử dụng đèn chiếu xa
Sử dụng chế độ chiếu xa sẽ giúp bao quát và mở rộng tầm nhìn tốt hơn so với đèn chiếu gần. Đồng thời sử dụng linh hoạt chuyển đổi giữa pha và cốt để không làm các phương tiện di chuyển ngược chiều với xe mình chói mắt và gây nguy hiểm.
![]() |
Nếu cảm thấy bị chói, hãy ra hiệu cho xe đối diện bằng cách nháy đèn. |
Không nhìn vào đèn pha của xe ngược chiều
Thông thường di chuyển vào ban đêm hoặc những vùng không có đèn đường, người lái thường rất hay gặp phải tình huống bị chói mắt do nhìn vào đèn pha của xe ngược chiều. Để tránh tai nạn xảy ra, nếu cảm thấy bị chói, hãy ra hiệu cho xe đối diện bằng cách nháy đèn. Đồng thời di chuyển chậm lại và không nhìn vào đèn của đối phương.
Đi theo vạch kẻ đường
Đi đường vào ban đêm rất khó để có thể phán đoán tình huống cũng như quan sát các chướng ngại vật phía trước, tốt nhất hãy di chuyển xe trong làn đường cho phép bằng cách đi đúng vạch kẻ đường, nếu lấn làn sẽ rất dễ xảy ra va chạm.
Đi tốc độ chậm
Đi chậm giúp người lái có thể đối phó kịp thời với các trường hợp bất ngờ, tuy nhiên nên đi với tốc độ chậm phù hợp, không nên đi quá chậm sẽ làm ảnh hưởng đến các phương tiện di chuyển phía sau.
Không dừng đỗ xe đột ngột
Nếu không chú ý dừng đột ngột vào thời điểm trời tối và không có đèn đường sẽ rất nguy hiểm, các xe di chuyển phía sau có thể sẽ không quan sát được xe của bạn dừng đỗ nên khả năng đâm vào đuôi xe, gây tai nạn là rất lớn.
Nếu buộc phải dừng lại, hãy cho xe đi vào lề, bật tín hiệu để các xe đi sau có thể nhìn thấy xe bạn.
(Theo Báo Giao thông)
![Phụ nữ lái xe có cần 'nói không' với giày cao gót?](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/11/02/08/phu-nu-lai-xe.jpg?w=145&h=101)
Phụ nữ lái xe có cần 'nói không' với giày cao gót?
Việc chị em sử dụng “phụ kiện làm đẹp” này khi lái xe không những làm mất khả năng kiểm soát xe mà còn gây tai nạn cho người khác khi tham gia giao thông.
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh - sinh viên (Bộ GD-ĐT) đã có những chia sẻ về điểm mới trong khen thưởng và kỷ luật học sinh được xây dựng trong dự thảo Thông tư quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
Ông Linh cho hay, trong dự thảo thông tư lần này, Bộ GD-ĐT hướng đến việc khen thưởng học sinh phải tạo động lực cho người học trong việc đổi mới sáng tạo, tự đổi mới phương pháp học tập,...
Theo ông Linh, thời gian qua, việc khen thưởng tràn lan, thậm chí khen cho cả các học sinh khá được báo chí phản ảnh. Điều này cũng dẫn đến việc khen thưởng không còn nhiều ý nghĩa, học sinh không còn động lực trong việc cố gắng.
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Diện khen thưởng sẽ 'hẹp' hơn
Ông Linh nhấn mạnh, theo dự thảo thông tư mới, việc khen định kỳ của nhà trường sẽ chỉ được tổ chức vào dịp cuối năm, thay vì từng học kỳ như hiện nay.
Đối tượng được khen cũng sẽ “hẹp” hơn chỉ có các học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện đối với tiểu học; học sinh đạt danh hiệu Giỏi đối với THCS và THPT.
“Như vậy đối tượng “theo từng mặt”, hay đạt kết quả học lực khá và hạnh kiểm khá sẽ không nằm trong diện được tặng giấy khen. Qua đó, không xảy ra hiện tượng khen tràn lan và các học sinh được khen mà kể cả các em chưa được khen đều có thêm động lực phấn đấu”, ông Linh nói.
Theo ông Linh, đối với việc khen thưởng, học sinh phải thực sự vượt trội, phải có sự tiến bộ, kết quả đối với một phẩm chất nào đó.
Hoặc có thành tích xuất sắc, đột xuất thì được hiệu trưởng nhà trường tặng giấy khen. “Ví dụ học sinh cõng bạn đến trường, cứu người đuối nước, nhặt được của rơi trả lại người đánh mất,... thì hiệu trưởng nhà trường có thể tặng giấy khen. Hoặc kết quả môn học nào đó của học sinh vượt trội năm này so với năm ngoái. Như vậy, chúng tôi tin rằng việc khen thưởng sẽ không thể diễn ra tràn lan như trước được”, ông Linh nói.
Ảnh minh họa:Thanh Hùng Khuyến khích khen thường xuyên
Tuy nhiên, theo ông Linh, dự thảo thông tư này chỉ hạn chế việc tặng giấy khen định kỳ cuối năm học của hiệu trưởng, chứ không hạn chế các hình thức khen thưởng khác. Ngược lại, Bộ rất khuyến khích việc khen thường xuyên và đặc biệt nhấn mạnh cần kịp thời khen ngợi, biểu dương học sinh trước lớp, trước toàn trường khi các em có kết quả học tập, rèn luyện hay việc làm tốt, dù là nhỏ.
"Với các hình thức khen này, sẽ do hiệu trưởng và hội đồng nhà trường, giáo viên và phụ huynh chủ động thực hiện. Ví dụ như hình thức thư khen thì hiệu trưởng hoặc giáo viên có thể thực hiện trong quá trình học tập; hoặc giáo viên khen động viên trong lớp đối với học sinh,...”.
Bà Nguyễn Hồng Thuận, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học và Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, dự thảo xây dựng theo hướng tiếp cận mới của chương trình phổ thông mới. Việc khen thưởng thể hiện rõ tính cá nhân hóa, cụ thể là sự phát triển của từng học sinh.
“Tinh thần là việc khen thưởng cần kịp thời hơn để tạo động lực, do đó việc khen thưởng định kỳ cuối năm học sẽ được hạn chế hơn. Thay vào đó sẽ có những hình thức động viên, khen thưởng thường xuyên".
Dự thảo thông tư quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông mà Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu quy định về việc tặng giấy khen như sau:
1. Cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường sẽ xem xét tặng giấy khen cho học sinh đảm bảo điều kiện một trong các điều kiện:
- Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện (đối với cấp tiểu học), học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi (đối với cấp THCS, THPT).
- Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc năng lực, phẩm chất; học sinh có nhiều đóng góp cho tập thể lớp, nhà trường và công tác Đoàn, Đội được giáo viên chủ nhiệm giới thiệu và tập thể lớp công nhận.2. Học sinh có thành tích xuất sắc, đột xuất được hiệu trưởng nhà trường xem xét tặng giấy khen hoặc đề nghị các cơ quan, tổ chức khác xem xét, khen thưởng theo thẩm quyền.
3. Căn cứ quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường, Hiệu trưởng quy định mức thưởng (bằng tiền hoặc vật chất tương đương) kèm theo giấy khen đối với từng thành tích cụ thể đạt được của học sinh.Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT lý giải việc bỏ quy định đuổi học sau hơn 30 năm
Theo dự thảo thông tư mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm đối với học sinh. Thay vào đó, mức kỷ luật cao nhất đối với học sinh mắc khuyết điểm là “tạm dừng học tập trên lớp".
" alt="Đề xuất giảm Giấy khen học sinh" />Đề xuất giảm Giấy khen học sinhXuất hiện trong đoạn clip, chị đẹp Thu Phương tỏ ra ngạc nhiên trước tin đồn cô hủy hôn. Ông bầu Dũng Taylor cho biết những thông tin này xuất hiện trên một số trang thông tin không chính thống nên đã gây hiểu lầm cho mọi người.
Thu Phương cũng vui vẻ nhấn mạnh: "Chúng mình vẫn quen nhau nha, vẫn còn chơi với nhau".
Ở tuổi 51, Thu Phương mới nhận lời cầu hôn của Dũng Taylor. Thu Phương và Dũng Taylor có mối tình hơn 15 năm, được nhiều người ngưỡng mộ. Sau khi rạn nứt hôn nhân với Huy MC, Thu Phương cùng hai con sang Mỹ định cư dưới sự hỗ trợ của Dũng Taylor.
Ông bầu này cũng giúp chị đẹp quê Hải Phòng phát triển sự nghiệp ca hát tại hải ngoại. Đến năm 2012, Dũng Taylor cầu hôn Thu Phương sau khi họ đã có 2 con chung. Theo dự định, họ sẽ tổ chức hôn lễ vào năm 2022 nhưng vì nhiều vấn đề nên hôn lễ chưa thể diễn ra.
Chia sẻ trong chương trình The Khang show, Dũng Taylor tiết lộ, từ năm 2012, ông nhiều lần cầu hôn nhưng đều không nhận được sự đồng ý của Thu Phương dù họ đã đính hôn.
Thu Phương và Dũng Taylor đồng hành nhiều năm nhưng chưa tổ chức hôn lễ. Đến giữa tháng 5/2023, Thu Phương mới nhận lời cầu hôn và chia sẻ khoảnh khắc cô đeo chiếc nhẫn cưới lên tay. Dũng Taylor thừa nhận ông đã phải trải qua nhiều thử thách để nhận được lời đồng ý từ bà xã nổi tiếng: "Hơn 10 năm qua, tôi phải trải qua bao thử thách của nàng để được nàng nhận lời, đính hôn đối với văn hóa Mỹ là một lời hứa, kết hôn là một lời thề.
Cảm giác lần đầu tiên đeo nhẫn tay trái thật lạ, nhưng con tim thật ấm áp vô cùng. Rể Hải Phòng xin được chính thức mời rượu các đồng hương quê vợ vào tháng 12 này tại quê nhà. Dũng - Thu Phương xin chân thành cảm ơn những lời chúc phúc của mọi người”.
Trong khi đó, Thu Phương thừa nhận việc được cầu hôn trong suốt hơn 10 năm khiến chị cảm thấy tình yêu luôn mới mẻ và hạnh phúc.
Theo VTC News
Cuộc gặp gỡ trước Giao thừa của Thu Phương và Mỹ Linh'Tết nghĩa là hy vọng 2024' - chương trình đặc biệt đón Giao thừa Tết Giáp Thìn của VTV sẽ lên sóng lúc 22h30' đêm 30 Tết (9/2/2024) có sự góp mặt của cả hai chị đẹp Thu Phương và Mỹ Linh." alt="Chị đẹp Thu Phương phủ nhận tin đồn hủy hôn 'ông bầu' Dũng Taylor" />Chị đẹp Thu Phương phủ nhận tin đồn hủy hôn 'ông bầu' Dũng TaylorVăn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo số 362/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về sách giáo khoa ngày 12/10/2020.
Theo thông báo, sau khi nghe báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý kiến của các đại biểu dự cuộc họp, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã có kết luận nhấn mạnh, giáo dục là quốc sách hàng đầu và liên quan tới mọi gia đình nên trong quá trình đổi mới luôn có nhiều ý kiến đóng góp, phản biện cần được trân trọng, nghiên cứu tiếp thu, phản hồi với tinh thần thực sự cầu thị, khoa học.
Bộ sách Cánh diều do Nhà xuất bản Đại học Sư phạm biên soạn.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là một quá trình, được thực hiện theo một lộ trình khoa học trong đó đổi mới chương trình, sách giáo khoa là một khâu rất quan trọng.
Quốc hội, Chính phủ đã có các Nghị quyết; Chính phủ có nhiều văn bản chỉ đạo về vấn đề này. Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2019 (Luật số 43/2019/QH14) quy định rõ ràng, cụ thể (kể cả về trách nhiệm, thẩm quyền) đối với việc biên soạn, thẩm định, phê duyệt, lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 mới. Vừa qua, có nhiều ý kiến cho rằng sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 trong bộ sách Cánh Diều (là một trong 5 bộ sách được phê duyệt) có nhiều điểm không phù hợp. Các ý kiến này chưa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phản hồi kịp thời.
Về việc này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường chỉ đạo việc nghiên cứu các ý kiến góp ý, có quyết định kịp thời, phù hợp theo đúng thẩm quyền như quy định tại Điều 32 Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14) để bảo đảm chất lượng của sách giáo khoa mới đáp ứng yêu cầu đảm bảo mục tiêu giáo dục như quy định tại Điều 2 Luật số 43/2019/QH14.
Từ thực tiễn biên soạn, thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa lớp 1 mới vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cần rà soát ngay các quy định, tổ chức thuộc trách nhiệm của Bộ, của Bộ trưởng liên quan tới chương trình, sách giáo khoa; có giải pháp cụ thể, hiệu quả để huy động, phát huy đội ngũ giáo viên, các nhà khoa học, chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến đối với sách giáo khoa mới và xây dựng kho học liệu điện tử theo chương trình mới./.
Thúy Nga
Chỉnh sửa SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều
Hội đồng thẩm định và tác giả sách Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều đã thống nhất tiếp thu tối đa các ý kiến góp ý để chỉnh sửa SGK cho phù hợp hơn.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kết luận về vấn đề sách giáo khoa lớp 1" />Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kết luận về vấn đề sách giáo khoa lớp 1Soi kèo góc Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
- Tại sao khách sạn 800 tỷ của đại gia Thanh Thản bị thu hồi?
- CMC Telecom đạt thêm chứng nhận năng lực kỹ thuật Amazon ECS Delivery của AWS
- Mẹ chồng trao 10 cây vàng giả, chị dâu nói câu bà bần thần day dứt
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
- "Quý ông lịch lãm" Jung Woo Sung xin lỗi công chúng vì có con ngoài giá thú
- Bảo tàng Hà Nội hoạt động gần 10 năm vẫn nợ đọng xây dựng
- Doanh nghiệp Nhật đưa robot ứng dụng dạy học tiếng Anh đến Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu
Pha lê - 18/02/2025 09:39 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nữ người mẫu đua xe qua đời đột ngột ở tuổi 32
Shin Hae Ri qua đời đột ngột ở tuổi 32. Trước thắc mắc của truyền thông về động thái của gia đình, In Young cho biết mọi người đều sốc, đau lòng nên không chia sẻ thêm. Thông tin cụ thể về cái chết của nữ người mẫu cũng được họ giữ kín tuyệt đối.
Lễ tang của Shin Hae Ri được tổ chức tại Bệnh viện Deojeoun Care ở Nowon-gu, Seoul (Hàn Quốc) hôm 15/9 với tính chất riêng tư, chủ yếu dành cho bạn bè, người thân.
Tấm ảnh cuối cùng được nữ người mẫu đăng tải trên Instagram. Sự ra đi của Shin Hae Ri khiến nhiều người bàng hoàng. Sinh thời, nữ người mẫu có tính cách lạc quan, năng lượng, say mê công việc. Ba ngày trước khi mất, cô còn chia sẻ bài viết trên trang cá nhân, tiết lộ bản thân đang tích cực giảm cân, thay đổi kiểu tóc để trông mới mẻ hơn.
Shin Hae Ri sinh năm 1992, nổi tiếng từ năm 2012 khi tham gia các cuộc thi nhan sắc. Cô được chú ý khi làm người mẫu tại các giải đua xe của Hàn Quốc. Ngoài ra, cô tham gia đóng quảng cáo, chụp ảnh thời trang, dự sự kiện…
Nữ người mẫu đắt show chụp quảng cáo nhờ vóc dáng gợi cảm, gương mặt đẹp. Đầu tháng 9, Hae Ri gây bất ngờ khi tuyên bố giải nghệ. Cô không tiết lộ lý do cụ thể, chỉ nói rằng “tôi từng nghĩ mình sẽ thấy nhẹ nhõm nhưng thực tế đã rơi nước mắt”. Người mẫu mong được mọi người yêu thương, ủng hộ dù hoạt động ở bất kể vai trò gì.
Lê Minh
Ảnh: tư liệu Diễn viên Từ Thiếu Cường qua đời, vợ cũng đột tử khi lo đám tangTRUNG QUỐC - Từ Thiếu Cường qua đời ở tuổi 74, sau thời gian mắc ung thư thực quản. Người vợ kém 30 tuổi của ông cũng đột tử trong lúc lo tang lễ cho chồng." alt="Nữ người mẫu đua xe qua đời đột ngột ở tuổi 32" /> ...[详细] -
8 ĐH Việt Nam lọt top 100 trường ĐH Đông Nam Á
- Nhiều trường ĐH của Việt Nam bị tụt hạng trong bảng xếp hạng thường niên đợt 2 năm 2016 của Webometrics vừa được công bố.
Webometrics đã công bố kết quả xếp hạng thường niên đợt 2 năm 2016 ngày hôm qua, 29/7. Theo đó, Việt Nam có 8 trường ĐH lot top 100 trường ĐH Đông Nam Á.
Con số này không có nhiều thay đổi so với kết quả xếp hạng đợt 1 được công bố vào đầu năm nay.
Top 10 trường ĐH của Việt Nam do Webometric xếp hạng. Tuy nhiên, hầu hết các trường ĐH của Việt Nam đều bị "tụt hạng" trong bảng xếp hạng của tổ chức này.
Cụ thể, nếu như trong đợt xếp hạng đầu năm nay, ĐHQG Hà Nội dẫn đầu về xếp hạng các trường trong nước và giữ vị trí số 26 trong bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong kết quả xếp hạng đợt 2, ĐHQG Hà Nội bị tụt 3 hạng, xếp ở vị trí 29.
Trường ĐH Cần Thơ bị tụt xuống vị trí thứ 53 trong khi kết quả đợt 1, trường ĐH này xếp ở vị trí thứ 39. Trường ĐH Cần Thơ cũng đánh mất vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng các trường ĐH Việt Nam.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã "soán ngôi" của Trường ĐH Cần Thơ, giữ vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng các trường ĐH của Việt Nam, chỉ sau ĐH Quốc gia HN.
Tuy nhiên, trong bảng xếp hạng khu vực, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng bị tụt từ vị trí thứ 47 trong kết quả xếp hạng đợt 1 xuống vị trí thứ 49 trong kết quả xếp hạng mới.
Trong top 10 trường ĐH của Việt Nam cũng có nhiều sự xáo trộn. Ngoài 3 trường dẫn đầu, các trường ở tốp giữa có khá nhiều tên tuổi mới.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lần xếp hạng trước không có mặt trong top 10 thì nay được xếp ở vị trí thứ 4 của Việt Nam và thứ 69 khu vực.
Trường ĐH Mỏ Địa chất được xếp ở vị trí thứ 5 Việt Nam và thứ 83 khu vực Đông Nam Á. Trong lần xếp hạng trước, Trường ĐH Mỏ Địa chất cũng không có mặt trong top 10.
Các cơ sở đào tạo "mạnh" khác như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP. HCM, Đại học Đà Nẵng, Đại học Thái Nguyên vẫn có mặt trong top 10 trường ĐH Việt Nam song vị trí trong bảng xếp hạng khu vực bị tụt khá nhiều.
Trường ĐH Quốc gia HN đã tụt từ vị trí thứ 26 trong kết quả xếp hạng lần 1 xuống vị trí thứ 29 trong kết quả xếp hạng đợt này. Chẳng hạn như ĐHQG TP. HCM từ vị trí 66 xuống vị trí 87. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ vị trsi 60 xuống vị trí thứ 90.
Riêng Trường ĐH Trà Vinh từ vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng Việt Nam đã tụt xuống vị trí thứ 14. Trên bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á, trường ĐH này tụt từ vị trí 100 xuống vị trí 163.
Các trường Việt Nam tụt vị trí do cách tính thay đổi
Ông Phạm Hiệp, Đại học Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, việc các trường ĐH của Việt Nam bị tụt vị trí khá nhiều trong bảng xếp hạng khu vực và thế giới của Webometric một phần là do tổ chức nay đã thay đổi cách tính điểm xếp hạng.
Trong lần xếp hạng này, Webometric lần đầu tiên sử dụng dữ liệu từ công cụ Google Shoolar, nơi lưu dữ liệu các các bài báo, luận văn luận án, các ấn phẩm khoa học, cùng các trích dẫn - để đánh giá các trường ĐH được xếp hạng. Tiêu chí này được tính 10% trong cơ cấu "điểm" của Webometric.
Ba tiêu chí còn lại, bao gồm dung lượng thông tin hiện có (Presence), mức độ ảnh hưởng tới các đối tác bên ngoài (Impact), chỉ số xuất sắc (Excellence) – bao gồm số lượng các bài báo công bố trong hệ thống tạp chí Scopus do Scimago thống kê vẫn giữ như những lần đánh giá trước đây.
"Việc thay đổi cách tính điểm của Webometric là tích cực và cho phép việc xếp hạng hướng đến chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của các trường ĐH. Bởi lẽ, nếu như trước kia chỉ cần một công văn thuần túy có tính chất hành chính cũng cũng được tính điểm thì nay phải là một công trình khoa học mới được tính" - ông Phạm Hiệp cho hay.
Ông Hiệp cũng cho rằng, việc nhiều trường Việt Nam bị tụt hạng do thay đổi cách tính điểm cũng cho thấy các trường ĐH của Việt Nam chưa tiếp cận các chuẩn dữ liệu như Google Schoolar mà hiện nay đang được sử dụng khá phổ biến trong cộng đồng học thuật.