您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhà kinh tế học viết về sự bình đẳng
NEWS2025-01-18 14:41:27【Thời sự】1人已围观
简介Tác phẩm là cái nhìn của Thomas Piketty về sự hình thành và phát triển của phong trào hướng tới bìnhbxh laliga 2024bxh laliga 2024、、
Tác phẩm là cái nhìn của Thomas Piketty về sự hình thành và phát triển của phong trào hướng tới bình đẳng trong xã hội - kinh tế - chính trị. Ông lật lại tiến trình lịch sử,àkinhtếhọcviếtvềsựbìnhđẳbxh laliga 2024 dẫn dắt người đọc qua những sự kiện lớn của thế giới hiện đại, từ sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, thời kỳ cách mạng, chủ nghĩa đế quốc - thực dân, hai cuộc thế chiến, các cuộc khủng hoảng kinh tế đến việc xây dựng nhà nước phúc lợi. Tác giả cho rằng những sự kiện này tạo thay đổi về thể chế và luật pháp.
Tác giả khảo sát nhiều lĩnh vực, ở các thước đo chất lượng cuộc sống, chẳng hạn tuổi thọ bình quân, cơ hội giáo dục, tỷ lệ mù chữ, quyền con người. Sách bộc lộ góc nhìn lạc quan: Loài người đang tiến gần hơn đến sự bình đẳng, dù quá trình này ngắt quãng, không suôn sẻ.
Dù vậy, xen kẽ quá trình đó là các cuộc cách mạng, đấu tranh xã hội, khủng hoảng. Theo tác giả, các xã hội đang tiến gần hơn tới một hệ thống phân phối thu nhập và tài sản công bằng, mang đến nhiều cơ hội tiếp cận giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe hơn cho mọi người.
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Thần chết ngủ quên khi người lái xe máy ẩu cuốn vào gầm container
- Thử thách “How much you changed” thu hút hàng triệu người dùng Facebook Việt Nam
- Sôi động thị trường đất nền Nha Trang
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- 5 điều cần làm ngay khi gặp người tai biến mạch máu não
- Đài truyền hình tìm cách chuyển mình trong thời đại livestream
- Truyện Bất An Vu Thất
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Dota 2: Mẹ của một player tố cáo xiao8 cùng EHOME ‘vô tình’, bất tín
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Cựu tiếp viên hàng không Tidaporn Potisai bên món kor moo yang của mình. Ảnh: Scmp
Một trường hợp khác là cô gái người Bali, cũng bắt đầu bán thực phẩm trên Instagram. Cô bán các sản phẩm tự làm như bông lan kaya, bơ tỏi và sữa chanh.
“Đại dịch đã ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch của chúng tôi, một nửa du khách là người nước ngoài. Vì vậy, tôi phải bán hàng trực tuyến để có thêm thu nhập”, cô chia sẻ.
Sản phẩm của cô, có giá từ 24.000-50.000 rupiah (tương đương 40.000 - 82.000 đồng), hướng đến mức thu nhập của tầng lớp lao động. Trung bình, cô bán được từ 120-150 và cao nhất là 220 sản phẩm mỗi tháng.
Giống như hai cô gái ở trên, nhiều người trẻ ở Đông Nam Á đang trở thành những ông chủ, bà chủ của chính mình, nắm bắt cơ hôi từ cuộc khủng hoảng và khởi nghiệp theo hình thức kinh doanh online.
Kinh doanh online là thị trường tiềm năng
Với sự phát triển của công nghê cùng việc nhiều người phải làm việc tại nhà hơn, nhu cầu về dịch vụ trực tuyến tăng nhanh hơn bao giờ hết. Đó là tia hi vọng của người trẻ trong một giai đoạn không chắc chắn.
Bà Grace Lee, Trưởng khoa Kinh tế tại Đại học Monash, Malaysia, cho biết một cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ ảnh hưởng đến những người trẻ nhiều hơn người lớn tuổi vì mất đi cơ hội tìm được công việc đầu tiên.
“Các bằng chứng trong quá khứ cho thấy thanh niên tốt nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng sẽ khó tìm được công việc với thu nhập tốt”, bà nói.
Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ mất khoảng 10-15 triệu việc làm toàn thời gian do dịch Covid-19.
Tuy nhiên, điều này cũng sẽ là động lực thúc đẩy người trẻ tuổi dấn thân vào vùng đất chưa được khám phá.
“Những người trẻ tuổi ít bị cản trở bởi trách nhiệm hỗ trợ gia đình hoặc các khoản nợ tài chính. Do đó, họ có xu hướng chọn khởi nghiệp thay vì học tiếp, vì họ có ít thứ để mất nếu thất bại”, theo Selena Ling, trưởng bộ phận nghiên cứu và chiến lược ngân hàng OCBC.
Đông Nam Á hiện có khoảng 360 triệu người dùng Internet. Ảnh: SCMP
Theo dữ liệu từ tập đoàn thương mại điện tử iPrice Group của Malaysia, doanh số bán hàng trực tuyến ở Đông Nam Á đã tăng tới 60% trong tháng 4 và tháng 5/2020.
Cũng theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen tại Thái Lan, tình trạng tích trữ hàng hóa tiêu dùng trong tháng 1 và tháng 2 đã khiến doanh số FMCG (sản phẩm tiêu dùng nhanh) tăng vọt, lần lượt là 1,3% và 1,5%/năm.
Ngoài ra, thị trường thương mại điện tử cũng được dự đoán sẽ tăng 35% lên 7,03 tỷ USD vào năm 2020, theo Priceza, một trang web mua sắm của Thái Lan.
Thanaphol Virasa, phó giáo sư tại Đại học Mahidol, cho biết nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng tăng này chính là điều kiện cho người trẻ tận dụng các kênh trực tuyến và nền tảng thương mại điện tử như một phương thức kinh doanh mới.
Theo ông, các doanh nhân trẻ cần đặt mục tiêu hướng tới các thị trường ngoài nước như Myanmar, Campuchia và Lào nếu muốn thành công trong tương lai. “Mạng lưới và xuất khẩu là chìa khóa cho người trẻ mở rộng kinh doanh”.
Trực tuyến là yếu tố sống còn
Hầu hết mọi lĩnh vực, mọi thị trường đang chuyển đổi sang kỹ thuật số. Với việc nhiều thành phố bị phong tỏa, mọi người buộc phải lên mạng để mua hàng hóa và dịch vụ.
Vì vậy, khả năng tận dụng công cụ kỹ thuật số trở thành điều bắt buộc đối với doanh nghiệp nếu muốn sống sót qua đại dịch. Ngoài ra, kinh doanh trực tuyến không yêu cầu vốn lớn khiến nó trở thành xu hướng của giới trẻ.
Họ không cần phải có mặt tại công ty từ 10h sáng đến 10h tối mà doanh nghiệp vẫn mở cửa 24/24 cho bất kỳ giao dịch nào
Yusniza Kamarulzaman, Phó trưởng khoa tại Khoa Kinh doanh và Kế toán của Đại học Malaya.
Kỹ thuật số đã thúc đẩy chi tiêu của ASEAN trong những năm gần đây tăng trưởng. Trong một nghiên cứu năm 2018 của công ty tư vấn McKinsey & Company, các quốc gia Đông Nam Á là 8 trong số 18 nền kinh tế tăng trưởng tốt và bền vững nhất trên thế giới, với mức tăng trưởng bình quân đầu người hàng năm là 5% trong 20 năm qua và 3,5% trong hơn 50 năm qua.
Nhân viên kho vận sắp xếp hàng hóa vào kho tại Singapore. Ảnh: Scmp
Và những doanh nghiệp trực tuyến trẻ này sẽ đóng góp vào doanh thu của thị trường công nghệ Đông Nam Á, một thị trường được hi vọng sẽ đạt 300 tỷ USD năm 2025 theo dự đoán của Google.
Tuy nhiên, theo nhà phân tích kinh tế Irvin Seah của Ngân hàng DBS Bank, xu hướng tăng vọt của thương mại điện tử hiện tại là do đại dịch Covid-19 khiến nhiều người không thể ra ngoài mua sắm. Vì vậy, vẫn chưa biết liệu hiện tượng này có thể kéo dài hay không.
Theo Zing
Thương mại điện tử Việt Nam dự báo bùng nổ dịp cuối năm
Bất chấp Covid-19, mua sắm online tại Việt Nam vẫn tăng trưởng đều và dự báo sẽ bùng nổ vào những ngày khuyến mại cuối năm.
">Nữ tiếp viên hàng không thất nghiệp đi bán hàng online
Với iPhone XS và các model cũ hơn, bạn chỉ cần bấm và giữ nút chụp hình để kích hoạt Burst mode. Tuy nhiên, thao tác này trên iPhone 11, 11 Pro, và 11 Pro Max giờ đây sẽ kích hoạt chế độ QuickTake, cho phép bạn quay phim ngay từ chế độ chụp ảnh, hay nói cách khác là vừa chụp ảnh, vừa quay phim cùng lúc.
Để kích hoạt Burst mode trên iPhone 11, 11 Pro, và 11 Pro Max, bạn cần vuốt nút chụp hình sang bên trái và giữ nó ở đó. Giống như trước đây, bạn sẽ thấy số lượng ảnh iPhone đã chụp, chỉ là bây giờ nó sẽ xuất hiện bên trong nút chụp hình, thay vì ở bên trên nó. Khi muốn dừng chụp, bạn chỉ cần thả tay ra khỏi nút chụp hình.
Lưu ý: Bạn cần thực hiện thao tác vuốt nút chụp ảnh sang trái thật nhanh. Nếu bạn nhấn và giữ nó quá lâu, iPhone sẽ kích hoạt chế độ QuickTake.
Ca Tiếu (theo Gadget Hacks)
'Mổ bụng' iPhone 11 Pro Max
Mẫu iPhone mới có pin cao hơn, RAM 4GB và có mức dễ sửa chữa được chấm điểm 6/10.
">Cách kích hoạt chế độ chụp ảnh liên tục trên iPhone 11
- Theo Business Insider, hệ điều hành di động iOS 13 chính thức cho tải về từ ngày 19/9 nhưng iPhone 6 trở xuống bị loại khỏi danh sách cập nhật.
iPhone 6s ra mắt năm 2015 là smartphone cũ nhất được Apple hỗ trợ lên đời iOS 13, trong khi những phiên bản tiền nhiệm sẽ kẹt lại ở iOS 12.
Điều này không đồng nghĩa iPhone 6 hay iPhone 5s bị khai tử. Trong danh sách những sản phẩm "cổ điển và lỗi thời”, không còn được Apple cung cấp dịch vụ sửa chữa phần cứng, iPhone 5 là smartphone đời cao nhất.
Không nhận được iOS 13, iPhone 6 và 5s không có thêm bất kỳ tính năng mới nào. Tuy nhiên Apple vẫn cung cấp một số bản cập nhật bảo mật trong vài năm tiếp theo. Vào tháng 7 vừa qua, hãng đã tung ra bản vá lỗi cho iOS 10 trên iPhone 5 và iOS 9 của iPhone 4S.
Do đó, nếu vẫn đang sử dụng iPhone 6 hoặc một smartphone Apple đời cũ hơn, đây là thời điểm hợp lý nhất để người dùng nâng cấp thiết bị của mình.
Để trải nghiệm iOS 13 trên những iPhone mới, người dùng không nhất thiết phải bỏ ra 700 USD để lên đời iPhone 11 hay 1.000 USD cho iPhone 11 Pro. Apple Store hiện vẫn bán iPhone 8 với giá từ 450 USD hay iPhone XR ở mức 600 USD. Tại những thị trường như Việt Nam, iPhone 6S Plus là thiết bị chính hãng đời cũ nhất còn bán.
Đây đều là những sản phẩm có đảm đương tốt nhu cầu sử dụng thông thường, cấu hình và tính năng chưa lạc hậu so với mặt bằng chung của thị trường smartphone.
Theo Zing
">Nếu vẫn dùng iPhone 6, đã đến lúc bạn cần nâng cấp
Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm mong rằng thời gian tới Bộ TT&TT các bộ, ngành, địa phương tiếp tục dành cho ứng dụng CNTT, ứng dụng công nghệ số những sự đầu tư thích đáng. Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, thực hiện nhiệm vụ hàng năm, Bộ TT&TT đã tổ chức đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước năm 2019 trên cơ sở dữ liệu báo cáo từ các cơ quan nhà nước và có sự đối soát của Bộ. Qua đánh giá, Bộ TT&TT nhận thấy năm 2019 đa số các chỉ số trung bình mức độ ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đều tăng.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, năm 2019 kết quả đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước tiếp tục được thực hiện dựa trên 6 hạng mục chính với 3 khối cơ quan gồm khối bộ, cơ quan ngang bộ; khối các cơ quan thuộc Chính phủ và khối các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa công bố kết quả đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước năm 2019. Báo cáo cho thấy, trong 3 khối cơ quan, khối bộ tăng nhiều nhất – 0,13 điểm, từ mức 0,69 điểm trong năm 2018 lên mức 0,82 điểm trong năm 2019. Khối cơ quan Chính phủ và khối tỉnh, thành phố tăng lần lượt 0,05 và 0,07 điểm so với năm trước.
Tất cả chỉ số thành phần trung bình của các bộ cơ quan ngang Bộ năm 2019 đều tăng so với năm 2018. So với năm ngoái, xếp hạng top đầu về chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng CNTT của bộ, cơ quan ngang bộ năm 2019 không thay đổi, lần lượt là Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và Bộ TT&TT.
Với các cơ quan thuộc Chính phủ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đầu bảng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2, tiếp đó là Thông Tấn xã Việt Nam. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ vị trí chót bảng đã vươn lên xếp thứ 6.
Ở khối tỉnh, thành phố, tương tự các năm trước, Huế và Đà Nẵng tiếp tục giữ các vị trí đầu bảng. Năm 2019, Thừa Thiên Huế vươn lên trước Đà Nẵng để xếp vị trí đầu bảng. Một số tỉnh có sự thay đổi tích cực về vị trí xếp hạng như An Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh...
Ghi nhận sự nỗ lực, cố gắng của các bộ, ngành, địa phương cho công tác ứng dụng CNTT những năm qua, Thứ trưởng Phan Tâm cũng chia sẻ, Bộ TT&TT mong muốn thời gian tới các bộ, ngành, địa phương tiếp tục dành cho ứng dụng CNTT những sự đầu tư thích đáng. “Điều này rất quan trọng, vì trong chiến lược phát triển quốc gia giai đoạn tới đã xác định ứng dụng CNTT, ứng dụng công nghệ số thuộc nội hàm đột phá chiến lược cho giai đoạn tới về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”, Thứ trưởng nói.
Áp dụng bộ chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh từ năm 2021
Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh và quốc gia là nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu tham gia hội thảo.
Thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã khẩn trương nghiên cứu, xây dựng bộ chỉ số chuyển đổi số và trung tuần tháng 10/2020 vừa qua Bộ TT&TT đã ban hành Quyết 1726 phê duyệt Đề án xác định bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (DTI).
Theo đại diện Bộ TT&TT, bộ chỉ số chuyển đổi số gồm các nhóm chỉ số để đánh giá mức độ chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh và cấp quốc gia. Trong đó, chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh nhằm theo dõi, đánh giá, xếp hạng một cách thực chất, khách quan và công bằng kết quả thực hiện chuyển đổi số hằng năm của các bộ, tỉnh.
Chỉ số chuyển đổi số cấp quốc gia nhằm cung cấp thông tin về kết quả chuyển đổi số chung của cả nước để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và phục vụ các cơ quan, tổ chức liên quan cũng như cho các tổ chức quốc tế sử dụng khi đánh giá các chỉ số như EGDI, IDI, GCI 4.0, GII, GCI.
Bắt đầu từ năm 2021, Bộ TT&TT sẽ sử dụng Bộ chỉ số chuyển đổi số này để theo dõi, đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương. Với sự ra đời của bộ tiêu chí chuyển đổi số, tiêu chí ứng dụng CNTT sẽ được thay thế bằng chỉ số chuyển đổi số. Đối với tiêu chí ICT Index, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Hội Tin học Việt Nam để xem xét, có điều chỉnh phù hợp. Các bộ, ngành, địa phương có thể xem các nội dung cụ thể của bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh và quốc gia tại đây.
Theo ông Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, bộ chỉ số chuyển đổi số có cách tư duy và tiếp cận mới. Nguyên Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, một điểm mới của bộ chỉ số chuyển đổi số mới được Bộ TT&TT công bố là về cách tiếp cận, chuyển đổi tư duy và cách tiếp cận từ ứng dụng CNTT - coi CNTT như là công cụ ứng dụng sang chuyển đổi số một cách toàn diện - đưa công nghệ số vào mọi mặt của quản lý nhà nước cũng như phát triển kinh tế xã hội.
Bộ chỉ số này cũng mở rộng sự tham gia của các bên vào công tác đánh giá, không còn là việc của Bộ như trước, mà bản thân trong phương pháp đánh giá còn dùng thêm việc chấm điểm từ người dân, từ chuyên gia, tức là đánh giá từ bên ngoài, sẽ đảm bảo khách quan, toàn diện hơn.
“Cùng với đó, số lượng các chỉ số đánh giá năng lực và kết quả theo phương pháp tính KPI - chú trọng hiệu suất - đã tăng hơn so với phương pháp cũ nặng về chỉ số cơ sở hạ tầng thông tin, đầu vào, chứ chưa phản ánh tốt, đủ kết quả đầu ra của các hệ thống ứng dụng CNTT cũng như sự hoạt động của người dân, cơ quan nhà nước”, ông Hồng nhận xét.
Về hướng triển khai đánh giá mức độ chuyển đổi số, theo đại diện Cục Tin học hóa, với việc đánh giá tiêu chí bộ/ngành báo cáo, hiện Bộ TT&TT đang dự thảo văn bản hướng dẫn bộ/ngành/địa phương thực hiện báo cáo trên hệ thống dti.gov.vn. Việc đánh giá tiêu chí điều tra khảo sát sẽ do Bộ sẽ chủ trì điều tra khảo sát người dân, doanh nghiệp, cán bộ công chức. Bộ TT&TT cũng sẽ chủ trì đánh giá trên không gian mạng thông qua việc sử dụng công cụ thu thập các sắc thái thông tin với từng tiêu chí và phân tích dữ liệu từ không gian mạng. Còn với đánh giá của chuyên gia, Bộ sẽ chủ trì lựa chọn các chuyên gia độc lập, có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp ở các lĩnh vực, địa bàn khác nhau để xin ý kiến đánh giá về từng tiêu chí, chỉ số thành phần, chỉ số chính thuộc chỉ số DTI cấp bộ, cấp tỉnh
Vân Anh
Theo dõi, đánh giá trực tuyến mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh từ năm 2021
Nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện Base.vn vừa trở thành nền tảng "Make in Vietnam" thứ 34 được Bộ TT&TT giới thiệu, bảo trợ truyền thông. Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột chính của Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Để phát triển trụ cột này, Chương trình đã đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số đóng góp 20% GDP và làm cho năng suất lao động bình quân của Việt Nam hàng năm tăng tối thiểu 7%; mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số sẽ đóng góp 30% GDP và năng suất lao động bình quân của người Việt Nam tăng tối thiểu 8%/năm.
Nhận định việc thực hiện các mục tiêu trên là nhiệm vụ nặng nề, đại diện Cục Tin hóa nhấn mạnh vai trò của các doanh nghiệp ICT Việt Nam trong việc thực hiện nhiệm vụ này, không chỉ trong việc đóng góp doanh thu mà quan trọng hơn là phát triển, cung cấp những giải pháp, nền tảng công nghệ để hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước chuyển đổi số nhanh.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Phú Tiến nhận định, Base.vn là một nền tảng quan trọng để thực hiện quản trị, điều hành doanh nghiệp ở Việt Nam khi chuyển đổi số. Nói về nền tảng Base.vn, ông Tiến cho rằng, đây là nền tảng quan trọng để thực hiện quản trị, điều hành doanh nghiệp ở Việt Nam khi chuyển đổi số.
“Base.vn có cách tiếp cận khoa học, hiện đại là phát triển một nền tảng chung và trên nền tảng đó triển khai các ứng dụng được tùy biến cho từng đối tượng doanh nghiệp theo nhu cầu trong từng giai đoạn. Cách tiếp cận theo dạng nền tảng này giúp cho các doanh nghiệp có thể triển khai ứng dụng rất nhanh, tiết kiệm chi phí và thời gian”, ông Tiến đánh giá.
Ông Phạm Kim Hùng, Giám đốc điều hành của Base.vn cũng tin tưởng rằng, các doanh nghiệp công nghệ trong nước có thể cung cấp sản phẩm đủ tốt cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. “Nhận sứ mệnh đồng hành cùng các doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số, Base.vn không chỉ cung cấp giải pháp mà còn sát cánh cùng doanh nghiệp trong suốt lộ trình triển khai, đồng thời chia sẻ nhiều nguồn tài nguyên tri thức cho cộng đồng, góp phần thúc đẩy hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số quốc gia”, ông Hùng khẳng định.
Giải các bài toán của doanh nghiệp trong chuyển đổi số
Theo đại diện Base.vn, nền tảng Base.vn được xây dựng có tính mở cao, là lời giải cho doanh nghiệp giải các bài toán không bao giờ hết của mình.
Ông Phạm Kim Hùng, Giám đốc điều hành Base.vn cho biết, nền tảng Base.vn được xây dựng có tính mở cao là lời giải cho doanh nghiệp giải các bài toán không bao giờ hết của mình. Hiện tại, nền tảng quản trị Base.vn có hơn 50 ứng dụng tập trung vào 3 bài toán cốt lõi gồm: bộ sản phẩm Base Work+ giúp doanh nghiệp quản lý công việc và dự án một cách toàn diện; bộ sản phẩm Base Info+ giúp xây dựng hệ thống thông tin minh bạch hiệu quả; và bộ sản phẩm Base HRM+ giúp doanh nghiệp có chiến lược quản trị và phát triển nhân sự hoàn chỉnh.
Khác với các giải pháp truyền thống, ứng dụng trên nền tảng Base được thiết kế chuyên sâu và tối ưu cho từng tác vụ cụ thể trong doanh nghiệp theo kiến trúc Microservice (nhiều dịch vụ nhỏ), nhưng vẫn có thể trao đổi dữ liệu được với nhau trên một nền tảng chung thông qua Webhook và API. Base.vn cũng có thể kết nối giải pháp của nhiều đơn vị cung cấp khác nhau, tạo nên một bộ công cụ mạnh và toàn diện để giúp doanh nghiệp tăng trưởng bền vững.
Cụ thể, dưới góc độ quản lý, dựa vào nền tảng này, nhà điều hành có thể nhìn thấy được bức tranh tổng quan của doanh nghiệp thông qua dữ liệu thực tế, từ đó đưa ra những quyết định chính xác hơn để gia tăng hiệu suất công việc, giảm chi phí (thời gian, nhân lực, vật lực), tăng doanh thu.
Còn dưới góc độ của nhân viên, họ có thể dễ dàng cộng tác với đồng nghiệp, sắp xếp thời gian hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ và được chỉ dẫn để thực hiện công việc một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, khả năng hoạt động đa nền tảng trên các thiết bị laptop, máy tính bảng và điện thoại di động, tương thích với cả hệ điều hành Android và iOS giúp mang đến trải nghiệm tiện lợi cho người dùng.
Đặc biệt, do được xây dựng trên nền tảng Cloud nên các tính năng của sản phẩm được cập nhật miễn phí và nhanh chóng, quá trình triển khai cũng đơn giản và dễ dàng, điều này giúp tiết kiệm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp.
Được thành lập vào tháng 8/2016, Base được biết đến là một trong những công ty công nghệ đi đầu trong lĩnh vực xây dựng nền tảng quản trị doanh nghiệp Software-as-a-Service (Saas) tại Việt Nam. Hiện Base đã trở thành nền tảng SaaS được tin dùng bởi hơn 5.000 khách hàng trải dài trên nhiều quy mô và lĩnh vực, có thể kể đến như VIB, ACB, Sacombank, VinCommerce, Golden Gate, Pizza Hut, McDonald's, The Coffee House, Decathlon, Bamboo Airways, Novaland Group…
Theo đại diện Base, trong năm 2021 đơn vị này dự định sẽ đưa các ứng dụng của bên thứ 3 vào Base.vn để giải bài toán chung của các doanh nghiệp. Cũng trong năm 2021, công ty sẽ mang tri thức, trí tuệ của Việt Nam vươn ra thế giới. Hiện nay, đã có nhiều công ty đa quốc gia sử dụng các sản phẩm trên Base.">Nền tảng “Make in Vietnam” Base.vn hỗ trợ giải nhiều bài toán cho các doanh nghiệp
Bộ đôi ngũ quý đại phát tài của anh Đào Duy Đức.
Trao đổi với Chuyên trang xe Vietnamnet, anh Đức cho biết: “Hiện tại hai chiếc SH biển ngũ quý này đang được dọn lại trước khi về tay chủ mới. Sở dĩ xe có giá đắt đỏ như vậy bởi đây là SH không chỉ có biển ngũ quý hiếm, ý nghĩa mà xe thuộc dạng nguyên bản 100% chưa đổ xăng. Trong đó chiếc SH ngũ quý 8 có đầu máy 109 hàng hiếm và hiện được trả giá lên đến 1,1 tỷ nhưng tôi vẫn chưa có ý định bán. Còn chiếc ngũ quý 3 đời 2012 số máy 110 có giá 680 triệu và xe đã chạy được 3000km”.Chiếc SH ngũ quý 8 được khách hàng trả giá 1,1 tỷ.
Cũng theo anh Đức, những chiếc xe máy đắt như thế này thường hướng đến đối tượng khách hàng đam mê, thích sưu tầm và đặc biệt là chịu chi để thỏa mãn sở thích của mình.Ngoài bộ đôi Honda SH biển ngũ quý đại phát này, anh Duy Đức cũng sở hữu nhiều chiếc SH khủng khác giá cũng không hề rẻ. Như chiếc SH ngũ quý 1 nguyên bản 100% đời 2011 đã được bán cho khách hàng với giá 515 triệu đồng. Hay chiếc Honda SH đời cao cấp số máy 110 đập thùng đúng năm 2012 biển VIP 12345 có giá 435 triệu đang được anh Đức rao bán cũng là hàng cực hiếm.
Chiếc SH ngũ quý 1 của anh Đức với giá 515 triệu. Honda SH 2012 biển VIP 12345 có giá 435 triệu. Trước đó, chiếc Honda SH biển ngũ quý 9 siêu của anh Võ Thanh Tâm ở Biên Hòa, Đồng Nai được trả giá lên đến 1,2 tỷ cũng gây sốt giới chơi xe Việt.
Chiếc SH ngũ quý 9 giá 1,2 tỷ cực khủng của anh Tâm.
Anh Tâm cho biết, chiếc Honda SH 150i này nhập khẩu Ý đời 2012 có số máy 111 thuộc dạng hàng hiếm được nhiều người săn mua.Y Nhụy
Mê mệt Honda SH Ý biển đẹp, độ đồ cao cấp của dân chơi Biên Hòa
“Vua tay ga” Honda SH nhập khẩu từ Ý được dân chơi chi hơn 50 triệu đồng lên đồ độ cao cấp, lại có biển đẹp đuôi phát lộc khiến làng xe mê mệt.
">Những chiếc Honda SH biển khủng giá tiền tỷ gây choáng