iPhone đột ngột phát nổ, lửa bùng lên dữ dội
Đ.T(Theđộtngộtphátnổlửabùnglêndữdộbóng đá ngày hôm nayo Newsflare)
![Pin xe điện bất ngờ phát nổ bốc cháy dữ dội](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/10/31/22/pin-xe-dien-phat-no-boc-chay-du-doi-gay-hoang-so.gif?w=145&h=101)
Pin xe điện bất ngờ phát nổ bốc cháy dữ dội
Pin của một chiếc xe điện đột nhiên phát nổ và bốc cháy dữ dội trong cửa hàng sửa xe khiến những người chứng kiến hoảng sợ.
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách
Dù biết nhau từ bé nhưng vì chênh lệch hơn chục tuổi nên Tự chỉ coi Duyên như em, như cháu trong nhà. Thậm chí ngày “bé Duyên” sang nhà chơi, Quang Tự từng cho cô ăn và tắm rửa giúp.
Học hết lớp 12, Quang Tự vào học đại học tại Đồng Nai, mỗi năm chỉ về thăm gia đình 1 lần. Khi Mỹ Duyên học lớp 9 thì bắt đầu "trổ mã", Tự khi đó mới thấy ấn tượng về cô "cháu gái" này. Cũng từ đó, anh thường xuyên nhắn tin hỏi han, quan tâm đến Mỹ Duyên nhiều hơn.
Bố mẹ Quang Tự rất quý mến Mỹ Duyên, coi cô như con cái trong nhà. Thi thoảng bố Quang Tự còn nói đùa với Mỹ Duyên về chuyện làm dâu gia đình.
Quang Tự thường xuyên nhắn tin trêu Mỹ Duyên, động viên cô học hành để sau này ra trường thì “anh rước đó nha”.
Thế nhưng, khi học đại học, Mỹ Duyên lại có bạn trai. Trong một lần dẫn người yêu về ra mắt, Quang Tự được mời sang nhà ăn cơm để “duyệt” giúp.
Không ngờ, Quang Tự lại nửa đùa nửa thật với anh chàng kia rằng: "Chú cẩn thận nhé, người yêu chú nhưng sau này là vợ anh đấy". Khi đó, cả Mỹ Duyên và bạn trai cũ của cô đều nghĩ đó chỉ là câu nói đùa nhưng không ngờ lại thành sự thật.
Nhận thấy tình cảm của bản thân, Quang Tự tìm mọi cách tấn công Mỹ Duyên. Mặc kệ cô có người yêu, anh liên tục nhắn tin giục chia tay: "Không hợp với em đâu, chia tay đi. Cậu ta đi với em nhìn như hai chị em ấy. Em phải quen người trưởng thành như anh này"...
Tết năm 2020, Quang Tự chính thức xin phép bố mẹ Mỹ Duyên để theo đuổi cô. Vì là hàng xóm lâu năm nên Tự không ngại sang nhà Mỹ Duyên, nói chuyện rất tự nhiên với người lớn. Mấy lần bố mẹ Mỹ Duyên “chào rơi” ăn cơm, Quang Tự cũng vô tư ngồi xuống, ăn uống như người nhà.
Bố mẹ Mỹ Duyên rất ủng hộ mối quan hệ này, ông bà còn liên tục khen ngợi Quang Tự là người ngoan, có chí tiến thủ, giỏi giang. Sự chân thành và nhiệt tình của Quang Tự cũng như sự ủng hộ của bố mẹ hai bên chính là cầu nối giúp hai người nên duyên.
Sau hơn 1 tháng tìm hiểu, cặp đôi chính thức kết hôn vào tháng 10/2020 vì “bác sĩ bảo cưới”.
Khi có bầu, Mỹ Duyên vẫn phải ra Hà Nội hoàn thành công việc học tập. Vừa mang bầu vừa học là quãng thời gian vô cùng vất vả. Thai nhi không ổn định, Mỹ Duyên thường xuyên phải nằm viện, tránh vận động. Vì không muốn bố mẹ lo lắng nên cô giấu mọi chuyện. Lúc này, cô mới thực sự nhận ra người chồng hơn 11 tuổi chính là mảnh ghép hoàn hảo của cuộc đời mình.
Quang Tự thương và lo lắng cho vợ, anh liên tục bay ra bay vào giữa TP.HCM và Hà Nội để chăm sóc cho Mỹ Duyên. Anh quan tâm cô từng ly từng tí, ngay cả chuyện đi dép, cột tóc cho vợ, anh cũng làm hết.
Kết hôn chưa được 2 năm nhưng cả Mỹ Duyên và Quang Tự đều thấy khá hài lòng với cuộc sống hôn nhân hiện tại. Nói về chồng mình, Mỹ Duyên chỉ mong muốn Quang Tự bớt suy nghĩ công việc, bỏ thói quen xấu hay mang chuyện ở công ty về xả giận lên vợ con.
Ảnh: Facebook nhân vật Còn đối với Quang Tự, anh mong Mỹ Duyên đừng im lặng khi vợ chồng giận dỗi vì lúc đó anh không biết xử lý vấn đề như thế nào.
“Vợ chồng phải biết chia sẻ, thông cảm cho nhau, đừng im lặng, phải cùng nhau nói chuyện để giải quyết vấn đề thì cuộc sống gia đình mới vui vẻ, hạnh phúc”, 2 MC khuyên nhủ.
Thanh Thanh
" alt="Vợ chồng son tập 452: Chuyện tình của chàng giám đốc và cô hàng xóm kém 11 tuổi" />Vợ chồng son tập 452: Chuyện tình của chàng giám đốc và cô hàng xóm kém 11 tuổi
Trao đổi với Zing, quản lý của NSND Công Lý chia sẻ hiện tại nam nghệ sĩ bình phục tốt. Anh ăn uống bình thường, có thể tự đi lại nhưng chưa nhanh nhẹn như trước.
Thời gian qua, NSND Công Lý được điều trị tại nhà riêng. Hàng ngày, bác sĩ sẽ đến nhà để hướng dẫn nghệ sĩ tập vật lý trị liệu.
"Anh giao tiếp được với mọi người và hiểu hết ý. Tuy nhiên, anh vẫn bị mệt mỏi và hạn chế về sức khỏe. Anh Lý chủ yếu tập vật lý trị liệu, không phải thăm khám tại bệnh viện nhiều như trước. Hiện tại mức độ phục hồi sẽ do thần kinh và cơ, mọi cái cần thời gian, cơ địa riêng", quản lý của NSND Công Lý chia sẻ.
Nghệ sĩ Xuân Bắc thăm Công Lý vào dịp cuối năm.
Nói về thời gian quay lại với các hoạt động nghệ thuật, đại diện của nam nghệ sĩ nói chưa có mốc cụ thể. Anh cho biết mọi việc phụ thuộc vào tình trạng bệnh và sự cố gắng của nam nghệ sĩ.
Trước đó, vào ngày 16/2, chị Ngọc Hà - vợ nghệ sĩ Công Lý - đăng tải hình ảnh anh có mặt tại một trung tâm thương mại. Chị bày tỏ niềm vui khi chồng có thể tự mua đồ uống, dán màn hình điện thoại.
NSND Công Lý nhập viện vào cuối tháng 7/2021. Theo chia sẻ từ người thân, anh bị trượt chân ngã tại nhà. Anh phục hồi sức khỏe và xuất viện vào tháng 10/2021. Ngọc Hà tâm sự trong thời gian điều trị, nam nghệ sĩ nhớ sân khấu, khán giả. Anh cố gắng ăn uống, tập luyện để sớm được trở lại với công việc.
NSND Công Lý, sinh năm 1973, hiện là Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội. Nhiều năm qua, khán giả yêu thích diễn xuất của Công Lý qua vai Bắc Đẩu trong chương trình Táo Quân.
Gần đây, nghệ sĩ thường xuyên tham gia một số phim truyền hình được chú ý như Mê cung, Hướng dương ngược nắng, Hương vị tình thân... Nhân vật ông bố tên Tuấn ởHương vị tình thân không phải vai dài hơi, song vẫn để lại ấn tượng trong lòng khán giả. Công Lý diễn xuất xúc động ở các phân cảnh thể hiện tình cảm gia đình, cha con với Phương Oanh.
Ngoài tham gia diễn xuất, NSND Công Lý cũng đảm nhận vai trò phó đạo diễn ở một số dự án. Nhiều lớp diễn viên trẻ được học hỏi kinh nghiệm khi làm việc cùng anh.
(Theo Zing)
Việt Anh tới thăm, tiết lộ sức khoẻ hiện tại của NSND Công Lý
Đầu năm mới, diễn viên Việt Anh tới thăm NSND Công Lý và cho biết tình hình sức khoẻ của nam nghệ sĩ đã tốt lên nhiều.
" alt="NSND Công Lý vẫn phải tập vật lý trị liệu" />NSND Công Lý vẫn phải tập vật lý trị liệuToàn cảnh hội thảo diễn ra vào sáng 20/10. Trong khuôn khổ hội thảo, các chuyên gia trong và ngoài nước đã đưa ra những nghiên cứu, phương hướng liên quan đến việc từng bước hạn chế, tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, mô tô, xe gắn máy dùng nhiên liệu hóa thạch giai đoạn từ nay đến 2050 theo Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Một trong những vấn đề được quan tâm nhất là các giải pháp liên quan đến chính sách, hạ tầng, thị trường,… của xe điện. Trong đó, nổi cộm là làm thế nào để người dân và doanh nghiệp sẵn sàng chuyển đổi phương tiện giao thông từ sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện và năng lượng sạch trong khoảng 20 năm tới.
Các kết quả nghiên cứu được đưa ra tại hội thảo cho thấy, ngành GTVT thế giới nói chung đang tiêu thụ trên 55% lượng nhiên liệu dầu mỏ và phát thải ra khoảng 25% tổng lượng CO2 toàn cầu. Trong đó, tỷ lệ này từ các phương tiện giao thông đường bộ chiếm tới 17%. Do vậy, việc chuyển dịch sang xe điện là tất yếu nhằm giảm lượng khí thải có hại ra môi trường.
Tính đến tháng 8/2022, Việt Nam hiện có khoảng 3.000 ô tô chạy hoàn toàn bằng điện và con số này đang không ngừng tăng nhanh. (Ảnh: VinFast) Thực tế, thị trường xe điện thế giới trong nhiều năm qua đã có những bước nhảy vọt. Thống kê trong năm 2021, số lượng xe ô tô điện đang là 17 triệu xe, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2019.
Còn theo số liệu của Cục Đăng kiểm Việt Nam, đến tháng 8/2022, cả nước có khoảng 3.000 ô tô điện được sản xuất lắp ráp, nhập khẩu, tăng gấp hơn 20 lần so với lượng ô tô điện của năm 2019. Hiện nay, Việt Nam cũng đã có gần 1,8 triệu mô tô - xe máy điện đang hoạt động.
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (Bộ GTVT) Nguyễn Thị Phương Hiền cho rằng, Việt Nam có những thuận lợi nhất định khi chuyển đổi sang xe điện. Về công nghệ về chế tạo xe điện, chúng ta đã khá sẵn sàng. Do đó, việc chuyển đổi sang sản xuất xe điện có thể đáp ứng được, nhất là các dòng xe con, xe buýt và xe tải nhỏ.
“Với sự tiến bộ của KHCN, giá xe điện sẽ ngày càng rẻ. Theo chúng tôi thì vào giai đoạn khoảng 2026-2030, giá ô tô điện sẽ ngang bằng với xe sử dụng nhiên liệu hoá thạch. Ngoài ra, Việt Nam là một trong số ít quốc gia đang có doanh nghiệp sản xuất xe điện, đó chính là thuận lợi lớn để chúng ta thực hiện được đúng theo đúng lộ trình đặt ra”, bà Hiền nhận định.
Bà Nguyễn Thị Phương Hiền - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Phát triển GTVT tham luận tại hội thảo. Xe điện đang được Chính phủ khuyến khích sử dụng
Cũng trong khuôn khổ hội thảo, bà Trần Thị Bích Ngọc - Trưởng phòng Chính sách thuế xuất nhập khẩu (Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài chính) cho biết, ô tô "xanh" có rất nhiều loại và mỗi loại sẽ có những chính sách ưu đãi riêng. Gần đây, Nghị định 57/2020/NĐ-CP được ban hành để hỗ trợ phát triển ngành ô tô, bao gồm cả xe điện.
Trong đó quy định, các doanh nghiệp đăng ký tham gia chương trình ưu đãi thuế đáp ứng điều kiện có dây chuyền sản xuất lắp ráp xe điện và đáp ứng một sản lượng nhất định (thấp hơn so với xe xăng) sẽ được nhập khẩu linh kiện với mức thuế 0% (áp dụng với linh kiện trong nước chưa sản xuất được).
"Cơ bản trong bộ linh kiện của xe điện nhập khẩu về đều được áp mức thuế 0%, trong khi, nếu ô tô xăng nhập khẩu nguyên chiếc, mức thuế áp dụng thông thường là 70%. Như vậy, sản xuất, lắp ráp xe điện trong nước đang được khuyến khích rất nhiều", bà Ngọc phân tích.
Còn đối với xe xăng kết hợp năng lượng điện hoặc năng lượng sinh học và trong đó tỷ trọng xăng sử dụng trong tổng năng lượng tiêu thụ chiếm không quá 70% sẽ được áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) bằng 70% mức thuế áp dụng cho xe chạy xăng, dầu.
Đại diện Bộ Tài chính cũng cho biết, từ 1/3/2022 – 28/2/2027, thuế suất thuế TTĐB đối với xe chạy pin, tuỳ theo chỗ ngồi sẽ là 1 - 2 - 3% và từ năm 2027 trở đi sẽ là 4 - 7 - 11%, tương ứng với số chỗ ngồi khác nhau. Trong khi đó, xe xăng đang được áp 15-150%, cao hơn rất nhiều. Ngoài ra, ô tô chạy pin cũng đang được giảm 100% lệ phí trước bạ trong vòng 3 năm đầu và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo.
"Với những chính sách trên, tôi tin rằng sẽ góp phần lớn khuyến khích người dân chuyển đổi từ xe xăng sang xe điện vì người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi nhiều về chính sách thuế, phí", bà Trần Thị Bích Ngọc đưa ra nhận định.
Đại diện VAMA đưa ra dự báo về thị trường xe điện đến năm 2030. (Nguồn: VAMA) Ông Đào Công Quyết - Đại diện Hiệp hội Các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) đưa ra con số dự báo đến năm 2030, các xe điện hoá (bao gồm xe thuần điện, xe hybrid, xe chạy pin nhiên liệu) sẽ chiếm tới khoảng 59% lượng xe bán ra trên toàn thế giới, xe sử dụng năng lượng hoá thạch chỉ còn 41%. Trong đó, xe thuần điện (BEV) và xe hybrid sạc ngoài (PHEV) sẽ chiếm tới 30,4%.
Theo đại diện VAMA, để đón đầu và thực hiện tốt các lộ trình đã đặt ra, Chính phủ cần sớm ban hành những chính sách tác động đến phát triển ngành công nghiệp ô tô gồm: Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô & phụ trợ; hạ tầng cho xe điện; chính sách thuế, phí; chính sách bảo vệ môi trường gồm tái chế sản phẩm thải bỏ, thuế môi trường đặc biệt từ thời điểm dừng bán xe phát thải CO2; thử nghiệm và chứng nhận xe điện; các tiêu chuẩn, quy chuẩn xe điện và trạm sạc.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn
Chính phủ chính thức đặt lộ trình 'khai tử' xe động cơ đốt trong ở Việt NamViệt Nam xác định đến năm 2040 sẽ từng bước hạn chế, tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, mô tô, xe gắn máy dùng nhiên liệu hóa thạch. Đến 2050, 100% phương tiện chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh." alt="Người Việt sắp chạm đến giấc mơ ô tô điện giá rẻ" />Người Việt sắp chạm đến giấc mơ ô tô điện giá rẻ
Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs WSG Tirol, 23h00 ngày 15/2: Phong độ sa sút
- Nhận định, soi kèo Porto vs AS Roma, 3h00 ngày 14/2: Kiếm điểm làm vốn
- Ra mắt chưa lâu, Toyota Raize buộc phải triệu hồi gần 15 nghìn xe
- Cảnh sát chìm giăng bẫy dụ kẻ giết thuê thú tội
- Về quê nghỉ lễ, nàng dâu rớt nước mắt khi thấy một thứ trong mâm cơm nhà chồng
- Nhận định, soi kèo FC Twente vs Bodo/Glimt, 3h00 ngày 14/2: Chờ đợi lượt về
- Nhan sắc nữ sinh bồng hai con trong lễ tốt nghiệp gây 'bão' mạng ở Nghệ An
- 6 loại rác thải tuyệt đối không nên vứt vào bồn rửa để tránh tắc nghẽn
- Xe to đền xe bé, xe đúng đền xe sai: Lý giải của người trong cuộc
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Alaves, 20h00 ngày 15/2: Bứt phá trong cuộc đua trụ hạng
Pha lê - 15/02/2025 09:41 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Nhiều ô tô biển 29, 30 vẫn quen kiểu đi bon chen khi về quê
Cần nói rõ ở đây rằng vấn đề tôi muốn nhắc đến là những chiếc ô tô mang biển số 29, 30 chứ không nói tới người Hà Nội, không có ý phân biệt vùng miền. Tôi hiểu rằng rất nhiều xe trong số đó được điều khiển bởi những tài xế vốn là người ở tỉnh, sau này lên Hà Nội làm ăn và sinh sống.
Như thế cũng để thấy cuộc sống bon chen ở thành phố có lẽ "ngấm" dần vào những người sinh sống ở đó. Cái không tốt thì dễ thu nạp nhưng khó đào thải. Để rồi ngay cả khi ở một môi trường tốt hơn (xét riêng về giao thông), họ vẫn giữ cách lái xe cũ.
Hi vọng khi nêu vấn đề này, mọi người cùng xem lại mình để cải thiện ý thức khi tham gia giao thông, vì một xã hội tốt đẹp lên.
Theo độc giả Hoàng Nam/Dân trí
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe hết hạn đăng kiểm đúng dịp nghỉ lễ, tôi lâm vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan'Mấy ngày trước, tôi lái xe đưa cả gia đình về quê Thanh Hoá chơi dịp Quốc khánh 2/9. Đến hôm nay, khi chuẩn bị ra Hà Nội thì mới tá hoả phát hiện xe đã hết hạn đăng kiểm. Vậy tôi nên làm gì để tránh bị phạt?" alt="Nhiều ô tô biển 29, 30 vẫn quen kiểu đi bon chen khi về quê" /> ...[详细] -
Giám đốc bỏ việc, mất cả tuần đi xử lý phạt nguội oan
Thông báo chưa thực hiện quyết định xử phạt vi phạm giao thông của xe anh Trường, hiển thị trên hệ thống đăng kiểm Anh Trường khá bất ngờ bởi 4 lỗi vi phạm giao thông hiển thị trên hệ thống cơ quan đăng kiểm đều xảy ra ở cách xa Nam Định, gồm 2 lỗi ở Hà Nội, 1 lỗi ở Lào Cai và 1 lỗi ở Hà Tĩnh. Chiếc Honda CR-V của anh Trường mang biển số Hà Nội 30E-140.28 mua lại nhưng chưa sang tên đổi chủ, dẫn đến các thông báo xử lý phạt nguội vi phạm giao thông không đến được đúng người sử dụng hiện tại, do đó anh Trường chỉ biết khi đưa xe đi đăng kiểm.
Trong 4 thông báo phạt nguội, lỗi nặng nhất là chạy xe tốc độ 145 km/h trên cao tốc Hà Nội Lào Cai ngày 18/7/2020, quá 45 km/h so với quy định 100 km/h của tuyến đường này. Dựa theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP và Nghị định 123/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, lỗi này bị phạt từ 10 triệu đến 12 triệu đồng, đồng thời tước giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng. Hai lỗi vượt đèn đỏ ở Hà Nội, được quy định vào hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, bị phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đồng, kèm tước bằng lái từ 1-3 tháng. Ước tính tổng số tiền nộp phạt lên tới 30 triệu đồng.
Ngày hôm sau, anh Trường dùng một chiếc ô tô khác di chuyển lên Hà Nội theo lịch trình để giải quyết từng lỗi phạt nguội. Với hành vi vượt đèn đỏ, sẽ phải lên Đội chỉ huy giao thông và điều khiển đèn tín hiệu giao thông (địa chỉ 54 Trần Hưng Đạo, Hà Nội), lỗi quá tốc độ trên cao tốc sẽ xử lý tại Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 1 (thôn Thạch Lỗi, xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và lỗi quá tốc độ ở Hà Tĩnh. Ước tính sẽ phải mất nhiều ngày đi lại.
Hình ảnh chiếc Honda CR-V biển số 30E-140.28 chạy quá tốc độ được camera chụp lại trên cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Khi được xem lại hình ảnh vi phạm giao thông, anh Trường cảm thấy ngờ ngợ bởi địa điểm vượt đèn đỏ cũng như chạy quá tốc độ không phù hợp với lịch sinh hoạt bản thân. Hơn nữa do nhà có hai ô tô nên chiếc Honda CR-V rất ít sử dụng. Tuy nhiên, biển số xe do camera chụp được thể hiện rất rõ đúng là xe của anh Trường.
"Lúc đó, tôi hơi băn khoăn và cố nhớ xem mình có cho ai mượn xe hay không. Nhưng chợt nhận ra một điểm bất thường trên chiếc Honda CR-V bị chụp quá tốc độ cao tốc Hà Nội - Lào Cai là có cửa sổ trời chỉ có trên bản 2.4 AT, trong khi xe tôi là bản 2.0AT không có trang bị này. Hơn nữa, về sau khi được xem video, tôi nhận ra xe vi phạm có nước sơn màu đen, xe tôi màu xám, trước đó khó phân biệt được qua ảnh chụp đen trắng", anh Trường kể lại.
Xe vi phạm (khoanh tròn) có nhiều chi tiết khác xe anh Trường như cửa sổ nóc và chữ E không được tự nhiên. Xe mang biển giả khi vượt đèn đỏ (khoanh đỏ) có lắp bậc cản hông, trong khi xe của anh Trường không có chi tiết này. Anh Trường sau đó đã làm đơn viết tay cũng như cung cấp bằng chứng gồm hình ảnh xe và sự khác biệt về trang bị như cửa sổ trời, bậc cản hông lên xuống của xe Honda CR-V. Nhờ đó, xe của anh Trường đã được ghi nhận và xóa thông tin xử lý phạt nguội trên hệ thống.
Với lỗi quá tốc độ ở Hà Tĩnh, anh Trường tiếp tục phải nghỉ việc để đến tận nơi sau khi gọi điện thoại theo số thông báo trên hệ thống đăng kiểm không được. May mắn là khi lái xe gần đến Hà Tĩnh thì liên lạc được với số điện thoại phòng CSGT Hà Tĩnh và được thông báo không thấy lỗi ghi nhận trên hệ thống.
Anh Trường cho biết đã phải mất gần 1 tuần và bỏ ra số tiền gần 10 triệu đồng để đi lại, xử lý mới có thể đăng kiểm cho chiếc Honda CR-V của mình. Anh bức xúc nói: "Đúng thời điểm công ty đang có nhiều hợp đồng công trình mà tôi phải tạm dừng để đi xử lý nộp phạt, rồi chứng minh cho lỗi vi phạm giao thông mà không phải do mình gây ra. Qua trường hợp của mình, tôi rất mong pháp luật cần xử lý mạnh tay hơn với các đối tượng giả mạo biển số xe, để không còn xảy ra vấn nạn tương tự".
Thời gian qua, qua mạng xã hội và trên các phương tiện báo chí, đã xuất hiện rất nhiều vụ việc giả mạo biển số để "che" phạt nguội. Nhiều nhất vẫn là tình trạng dán băng dính hoặc tô vẽ biển số khác đi một nét hoặc con số so với biển thật. Thậm chí có trường hợp chủ xe thật đang đi trên đường phát hiện ra, hoặc được người thân, bạn bè gửi ảnh chụp chiếc xe mang biển số giống y hệt.
Theo Nghị định 123/2021/NĐ - CP có hiệu lực từ 1/1/2022 thì mức phạt từ 4 - 6 triệu đồng đối với hành vi điều khiển xe không gắn đủ biển số hoặc gắn biển số không đúng vị trí; gắn biển số không rõ chữ, số; gắn biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng; sơn, dán thêm làm thay đổi chữ, số hoặc thay đổi màu sắc của chữ, số, nền biển.
Trước đó, căn cứ Nghị định 100/2019/ NĐ - CP, hành vi che lấp một phần hoặc toàn bộ biển số ô tô (kể cả rơ moóc hoặc sơmi rơmoóc được kéo theo) bị xử phạt từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Giám đốc bỏ việc, mất cả tuần đi xử lý phạt nguội oan" /> ...[详细] -
Tưởng gặp được chồng trong mơ, người phụ nữ vỡ mộng ngay tuần trăng mật
"Đừng khóc nữa", kẻ tấn công cô la lớn.
Priscilla cho biết đó là 3h sáng, đêm thứ 3 trong kỳ trăng mật của 2 vợ chồng ở Florida (Mỹ). Cô từng nghĩ rằng đã gặp đúng người chồng trong mơ, nhưng không ngờ vỡ mộng ngay tuần trăng mật.
"Thay vì hạnh phúc với niềm vui mới cưới. Tôi thực sự sợ hãi người chồng mới của mình", Priscilla chia sẻ.
Priscilla và con gái. Ảnh: Metro Mùa hè năm 1989, Priscilla gặp chồng của cô đang làm nhân viên pha chế quán rượu địa phương ở Ireland.
Hai người nói chuyện khá hợp nhau. Chẳng bao lâu sau, họ yêu nhau và hẹn hò."Anh ấy giống như một quý ông thực sự. Anh luôn là người trả tiền cho các bữa tối và rất hợp với bố mẹ tôi. Tôi ngỡ mình đã gặp người đàn ông trong mơ", cô cho biết.
Đến cuối năm 1993, anh ngỏ lời cầu hôn và cô đã đồng ý. Sau đám cưới, cặp đôi đi hưởng tuần trăng mật. Những ngày đầu, mọi thứ khá ổn nhưng sau đó, đến đêm thứ 3 thì xảy ra sự việc khiến cô không thể quên.
Người chồng mới cưới thể hiện rõ là người cục cằn, thô lỗ. Anh đánh, đá cô vì để anh một mình và lên phòng trước.
Nhưng đến hôm sau anh đổ lỗi cho việc mình uống quá say và nói rằng điều đó sẽ không bao giờ xảy ra nữa.
Cô tin lời anh nói. Cuộc sống hôn nhân của gia đình cô cũng giống mọi cặp đôi khác, thỉnh thoảng cãi nhau về việc để máy sưởi hay dùng nhiều khăn tắm.Hai năm sau kết hôn, Priscilla mang thai. Cô rất hào hứng, vui mừng chờ đợi thành viên mới của gia đình. Nhưng anh tỏ ra khá lãnh đạm. Từ sau đó, những cuộc cãi vã trở nên thường xuyên và tồi tệ hơn. Chồng cô mê cờ bạc. Hai người thường cãi vã vì chuyện này.
Mặc dù có chung tài khoản ngân hàng nhưng dần dần anh nắm quyền kiểm soát tài chính của cô. Thậm chí, có lúc anh chỉ đưa cho cô 140 USD/tuần (hơn 3,5 triệu đồng).
Đến ngày cô sinh nở, anh cũng đến thăm nhưng không ở lại lâu. Cô một mình xoay xở với em bé mới chào đời.
"Dù đau đớn nhưng đó là ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời tôi", cô nhớ lại.Những năm sau đó, cô thường xuyên bị bạo hành về thể chất và tinh thần. Anh uống rượu nhiều hơn, say xỉn và chửi bới. Có lần cô bị chồng đánh bầm dập vì không chịu đi quán rượu với anh. Giọt nước tràn ly khi cô phát hiện anh ngoại tình.
Cô đưa con gái về ông bà ngoại bắt đầu cuộc sống mới. "Tôi đã trả hết nợ ngân hàng và bắt đầu 2 công việc kinh doanh. Con gái tôi đã 25 tuổi, trở thành một thiếu nữ xinh đẹp và thành đạt. Con bé giúp đỡ tôi nhiều", cô cho biết.
Hiện cô và con gái đã thành lập một tổ chức ngăn chặn bạo lực gia đình ở Ireland để giúp những phụ nữ khác thoát khỏi hoàn cảnh giống cô ngày xưa.
Bạn thân bị người yêu bạo hành, tôi hỏi đúng 3 câu giúp cô ấy tỉnh mộng
Sau thời gian chịu đựng, bạn thân tìm đến tôi tâm sự chuyện bị bạn trai bạo hành." alt="Tưởng gặp được chồng trong mơ, người phụ nữ vỡ mộng ngay tuần trăng mật" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo TPHCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 14/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 13/02/2025 18:15 Việt Nam ...[详细]
-
Chàng trai hơn 3 năm giúp người gốc Việt tìm lại cha mẹ ruột
Đỗ Hồng Phúc (bên phải) trong một lần đi tìm người. Hồng Phúc chia sẻ: “Sau chương trình, tôi biết có rất nhiều bạn trẻ là người gốc Việt đang ở nước ngoài muốn tìm lại cha mẹ ruột, người thân tại Việt Nam. Phần lớn, họ đều bị cha mẹ vì một lý do nào đó đem cho người ngoài làm con nuôi”.
“Khi trưởng thành, các bạn này khát khao tìm về cội nguồn của mình. Tuy vậy, họ gặp rất nhiều khó khăn vì bất đồng ngôn ngữ, không nắm rõ vị trí địa lý ở Việt Nam.... Thế nên tôi quyết định đi tìm người thân giúp các bạn ấy”, Phúc chia sẻ thêm.
Ngay sau đó, Phúc bắt đầu nhận hồ sơ, thông tin của những người đang sinh sống ở Pháp, Mỹ… gửi về nhờ tìm cha mẹ ruột. Dựa vào các thông tin được cung cấp, Phúc cùng với bạn bè tự bỏ tiền túi đi tìm.
Phúc tìm được người thân của cô gái tên Kim Hoa. Tuy nhiên, mẹ của cô gái đã qua đời. Hiện, cô chỉ còn ông bà ngoại. Không chỉ ở TP.HCM, Phúc còn cùng bạn bè mở rộng khu vực tìm kiếm tại các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và một số tỉnh miền Tây. Đến nay, sau 3 năm tình nguyện, Phúc đã tìm thấy, tạo nên những cuộc hội ngộ đầy xúc động cho hơn 10 trường hợp thất lạc nhau suốt 2 thập kỷ.
Đó là trường hợp của cô gái người Việt tên Lisa đang sinh sống ở Pháp. Lisa sinh ra ở Việt Nam nhưng được cha mẹ cho gia đình người Pháp làm con nuôi từ năm 1998.
Trưởng thành, Lisa mong mỏi tìm lại nguồn cội. Cô gửi hồ sơ, nhờ Phúc giúp mình tìm lại cha mẹ ruột đang sinh sống tại Việt Nam.
Phúc (áo trắng) giúp một cô gái ở nước ngoài trò chuyện với người thân. Những cuộc hội ngộ đầy nước mắt
Dựa trên các thông tin cô gái cung cấp, Phúc tìm đến địa chỉ nơi gia đình Lisa sinh sống lúc cô chào đời. Tuy vậy, khi đến nơi, gia đình này đã rời đi nơi khác.
Không bỏ cuộc, Phúc cố gắng dò hỏi. Cuối cùng, anh tìm được người biết nơi gia đình mẹ ruột Lisa đang sinh sống.
Dưới sự hướng dẫn của người này, Phúc đã tìm được cha mẹ ruột của Lisa. “Sau khi đối chiếu các thông tin, tôi khẳng định bà chính là mẹ ruột của Lisa. Lúc này, chúng tôi mới liên hệ với cô gái. Sau đó, mẹ con Lisa có cuộc gặp qua mạng xã hội sau 22 năm xa cách”, Phúc chia sẻ.
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng dễ dàng như vậy. Nhiều lần, Phúc phải vượt hàng trăm km để tìm đến địa chỉ được cung cấp. Có lần, anh phải di chuyển giữa TP.HCM và tỉnh Đồng Nai 3-4 lần để tìm kiếm thông tin.
Phúc tìm được người thân cho cô gái tên Kim Ngân. Đó là lần Phúc tìm cha mẹ ruột cho 3 cô gái người Việt đang sống ở Pháp. Sau khi lọt lòng tại tỉnh Đồng Nai, 3 cô gái được cha mẹ đem cho 3 gia đình người Pháp đang sinh sống ở 3 khu vực khác nhau tại đất nước hình lục lăng làm con nuôi.
Lớn lên, bằng một cách thần kỳ nào đó, 3 chị em sinh 3 khác trứng này lại tìm được nhau. Biết được mình là người gốc Việt, 1 trong 3 cô gái quyết định liên hệ, nhờ Phúc tìm lại cha mẹ ruột của mình.
Phúc kể: “Sau khi xem xong hồ sơ, tôi biết được gia đình các bạn này ở Đồng Nai nên đã sắp xếp công việc đi tìm. Quá trình tìm kiếm khá khó khăn nhưng cuối cùng chúng tôi cũng tìm được mẹ đẻ của các cô gái”.
“Khi xác định được họ là mẹ con, tôi cho họ gặp nhau qua mạng xã hội. Lúc này, mẹ con họ òa khóc. Chứng kiến cảnh ấy, ai cũng xúc động. Cô gái này cho biết, cô đã mua vé máy bay và sẽ về thăm gia đình, thăm mẹ ruột trong thời gian tới”, Phúc kể thêm.
Phúc có kỷ niệm đáng nhớ là tìm được người thân cho cô gái tên Noemie đúng vào dịp Giáng sinh. Mới đây nhất, ngày 26/05, Phúc cũng tìm được người thân tại Việt Nam của cô gái gốc Việt tên Kim Hoa sau 26 năm xa cách. Điều đáng buồn là mẹ ruột cô gái đã qua đời. Gia đình của Hoa tại TP.HCM hiện chỉ còn ông bà ngoại.
Hiện nay, số lượng hồ sơ gửi về nhờ Phúc tìm kiếm người, cha mẹ ruột ở Việt Nam ngày càng nhiều. Thế nên, gần như những ngày cuối tuần, Phúc đều tranh thủ đi tìm kiếm. Đặc biệt, hoạt động này của Phúc là hoàn toàn phi lợi nhuận.
Các chi phí phát sinh trong việc tìm kiếm người thân cho người bị thất lạc gia đình của Phúc đều do anh và các bạn của mình tự chi trả. Phúc không nhận bất kỳ chi phí, quà tặng nào từ hoạt động này.
Gia đình cô gái tên Cẩm Thu chờ đợi giây phút Phúc kết nối giúp họ với con gái đang ở nước ngoài sau nhiều năm thất lạc. Mỗi khi tìm được người thân cho người nhờ mình hỗ trợ, Phúc sẽ tạo một nhóm chat. Sau đó, những người này sẽ trực tiếp trò chuyện với nhau trên mạng xã hội. Phúc sẽ nhờ một người bạn làm nhiệm vụ phiên dịch để hai bên có thể trò chuyện với nhau.
Nam kiến trúc sư nói: “Mỗi lần tìm được người thân cho một bạn nào đó, tôi rất vui và cảm thấy thật sự thỏa mãn. Đó là cảm giác được thỏa mãn trong niềm đam mê của mình”.
“Tôi xem công việc này như một niềm đam mê của bản thân nên không nhận tiền hay gì khác của những người cần tôi giúp đỡ. Niềm vui của tôi là thấy những con người thất lạc tìm thấy nhau, thấy được sợi dây tình thân kết nối lại sau nhiều năm xa cách”, Phúc nói thêm.
Hà Nguyễn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt="Chàng trai hơn 3 năm giúp người gốc Việt tìm lại cha mẹ ruột" /> ...[详细] -
Người phụ nữ tắm 6 tiếng mỗi lần vì một lý do
Ảnh minh họa: Thethaiger Người phụ nữ họ Wang (60 tuổi) đã khiến gia đình lo lắng bởi bà thường xuyên tắm liên tục 6 tiếng đồng hồ.
Ban đầu, gia đình cho rằng, bà tắm lâu như vậy là do mùa hè nóng bức. Nhưng khi thấy việc này diễn ra liên tục, gia đình đã đưa bà đến bệnh viện kiểm tra.
Các bác sĩ chẩn đoán bà Wang mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD). Nhu cầu tắm rửa liên tục của bà xuất phát từ nỗi sợ bẩn, sợ vi khuẩn.
Sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia y tế và trải qua sự kết hợp giữa thuốc và liệu pháp tâm lý, triệu chứng của bà đã được cải thiện đáng kể, theo Sanook.
Bác sĩ Wu Xuxu, tại Khoa Sức khỏe Tâm thần của Bệnh viện Zhejiang cho biết: "Nỗi sợ của bà Wang đã xuất hiện từ lâu và ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Ban đầu, bà Wang chỉ tắm một chút sau khi chạm vào các vật thể, nhưng thời gian tắm dần dần kéo dài đến mức khó kiểm soát".
Bác sĩ Wu cho rằng, hầu hết người bị OCD giống bà Wang có thể kiểm soát triệu chứng hiệu quả nếu được điều trị đúng cách.
Bảo mẫu sốc khi tìm thấy camera ẩn trong phòng tắm gia đình
MỸ - Nữ bảo mẫu đã vô cùng sợ hãi khi phát hiện gia đình chủ lắp camera giấu kín trong phòng tắm." alt="Người phụ nữ tắm 6 tiếng mỗi lần vì một lý do" /> ...[详细] -
Đừng nói khi yêu tập 19: Quy công khai yêu Ly ở nhà hàng
Trong chuyến dã ngoại, Linh (Mỹ Duyên) thú nhận với Tú (Đình Tú) từng rất khó chịu khi anh hẹn hò với Trang (Lương Thanh). Linh nói từng ghét Tú và thấy anh không xứng đáng với Trang nhưng giờ cô đã hiểu tại sao Tú nói Quy (Mạnh Trường) không xứng đáng với Ly (Thùy Anh). "Chúng ta luôn thiên vị cho người mà mình yêu thương. Tôi thiên vị cho Trang còn anh thiên vị cho chị Ly", Linh nói.
Trên chuyến xe ô tô quay lại thành phố, Linh bị say xe và Tú ngay lập tức thể hiện sự quan tâm với cô. Cũng trên chuyến xe này, hai người gặp một sự cố bất ngờ. Trong khi đó, Phi (Thái Dũng) hốt hoảng khi thức dậy trong phòng khách sạn với một cô gái lạ.
Người qua đêm với Phi là San (Ngọc Huyền) hay bạn của Quy? Linh và Tú chính thức yêu nhau? Mọi người ở nhà hàng phản ứng ra sao khi biết Quy và Ly là một cặp? Diễn biến chi tiết tập 19 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 hôm nay trên VTV3.
Sự thật cảnh Đình Tú lái xe chở Thùy Anh trong 'Đừng nói khi yêu'Chính diễn viên Thùy Anh nhận xét "nghệ thuật là ánh trăng lừa dối" khi nói về hậu trường cảnh ôm eo Đình Tú ngồi trên xe máy lướt phố." alt="Đừng nói khi yêu tập 19: Quy công khai yêu Ly ở nhà hàng" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo FC Twente vs Bodo/Glimt, 3h00 ngày 14/2: Chờ đợi lượt về
Chiểu Sương - 13/02/2025 03:03 Cup C2 ...[详细]
-
Các nước xét tuyển đại học như thế nào
Tại Trung Quốc, tất cả học sinh phải trải qua kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia, còn gọi là Gaokao (Cao khảo), để giành một suất vào đại học. Ra đời năm 1952, đây được coi là kỳ thi khốc liệt nhất thế giới do mức độ cạnh tranh, căng thẳng và tính rủi ro cao. Học sinh phải dồn hết kiến thức đã học trong 12 năm vào kỳ thi, kéo dài chưa đầy hai giờ mỗi bài.
Nội dung bài thi ở các tỉnh khác nhau, nhưng cùng gồm ba môn chung là Văn học Trung Quốc, Toán học và Ngoại ngữ (thường là tiếng Anh), mỗi môn 150 điểm. Học sinh chọn khối khoa học nhân văn ở trung học phải làm thêm các bài thi về Lịch sử, Chính trị và Địa lý. Học sinh chọn khoa học làm thêm bài kiểm tra về Vật lý, Hóa học và Sinh học. Bài thi kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận.
Kỳ thi diễn ra trong 2-4 ngày vào đầu tháng 6. Tổng điểm thường gồm ba môn chung và ba môn thi thêm do học sinh chọn - 750.
Các trường cao đẳng và đại học sau đó xếp hạng ứng viên từ cao đến thấp, rồi xác định danh sách trúng tuyển.
"Điểm chuẩn cụ thể cho từng trường và từng ngành học thường không được công bố rộng rãi. Tuy nhiên, để được nhận vào các trường hàng đầu, thí sinh thường phải có điểm Gaokao rất cao", TS Nguyễn Quốc Tư, trưởng khoa tiếng Trung, trường Đại học Đông Đô, cho biết.
" alt="Các nước xét tuyển đại học như thế nào" /> ...[详细]
Soi kèo góc Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2
Khai tử xe động cơ đốt trong: Xu hướng tất yếu
Các hãng xe Đức khá nhanh nhạy trong việc chuyển hướng sang dòng xe chạy điện từ rất sớm. (Ảnh: Automotive News) Điều này cho thấy Chính phủ Anh đang đẩy nhanh tốc độ cải tiến công nghệ, chính sách và tính cấp bách của yêu cầu cắt giảm khí thải. Nước này chỉ cho phép bán xe chạy điện và xe hybrid vào năm 2030, và đến năm 2035 sẽ chỉ còn bán xe chạy hoàn toàn bằng điện.
Vào tháng 7/2021, quyết định mới của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ cấm các loại xe có động cơ đốt trong tại các quốc gia thành viên từ năm 2035. Hiện có nhiều nước châu Âu cũng đang thúc đẩy kế hoạch cắt giảm hoặc cấm xe chạy bằng xăng dầu.
Trong đó, Na Uy dự kiến sẽ đổi sang sử dụng hoàn toàn xe điện từ năm 2025, nghĩa là sớm hơn so với quy định. Nước này đang cho thấy mục tiêu trên hoàn toàn có thể đạt được theo đúng lộ trình khi tính đến đầu năm 2022, xe điện chiếm tới 84% doanh số xe bán ra tại đây.
Ngoài những quy định của Chính phủ, các hãng xe tại lục địa già cũng đã chủ động kế hoạch chấm dứt phát triển động cơ đốt trong. Một trong những nguyên nhân chính từ tiêu chuẩn khí thải Euro 7 quá khắt khe.
Đây là tiêu chuẩn mà hầu như không có một xe sử dụng động cơ đốt trong nào có thể đáp ứng được. Nếu có đáp ứng được thì giá xe cũng bị đội chi phí lên cao. Điều này buộc các hãng xe không còn cách nào khác là phải phát triển dòng xe điện thay thế cho xe chạy xăng/dầu.
Chứng tỏ liên minh châu Âu (EU) đang làm nhiều cách để các quốc gia thành viên chuyển hướng sang sử dụng các phương tiện giao thông chạy điện. Phía EU cũng đã cam kết phát triển mạng lưới đạt 1 triệu trạm sạc vào năm 2025 và 3,5 triệu trạm sạc vào năm 2030.
Bên kia bán cầu, tại Mỹ và Canada, kế hoạch cấm bán xe động cơ đốt cũng sẽ từ năm 2035. Còn tại châu Á, chính phủ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc đều thống nhất sẽ dừng bán xe động cơ đốt trong vào năm 2040 và tiến tới 100% xe điện vào năm 2050.
Đây là điều tất yếu khi chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của dòng xe chạy điện trong vài năm trở lại đây. Các ông lớn của ngành công nghiệp ô tô liên tục cho ra mắt những mẫu xe điện mới với hàm lượng công nghệ cao. Vô hình chung, tất cả đang tạo nên một cuộc chơi mới trong ngành ô tô toàn cầu.
Hơn nữa, việc công nghệ động cơ đốt trong đã tới sự giới hạn cùng những yêu cầu tiêu chuẩn khí thải ngày càng trở nên nghiêm ngặt, lựa chọn phát triển xe điện được xem là giải pháp cứu cánh tốt nhất vào lúc này.
Thêm vào đó, khai tử động cơ đốt trong sẽ giúp các hãng xe có thể tập trung nguồn lực và công sức cho những thứ liên quan đến xe điện như pin nhiên liệu, nền tảng khung gầm, hệ thống hỗ trợ thông minh…
Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi
Để theo xu hướng dừng bán xe động cơ đốt trong diễn ra trên toàn cầu, mới đây Việt Nam cũng đã những quyết định liên quan đến vấn đề này. Theo đó, Việt Nam xác định đến năm 2040 sẽ từng bước hạn chế, tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, mô tô, xe gắn máy dùng nhiên liệu hóa thạch. Đến 2050, 100% phương tiện chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
Vào năm 2050, 100% phương tiện giao thông cơ giới tại Việt Nam là xe điện, sử dụng năng lượng xanh. (Ảnh: Hoàng Hà) Quyết định được Chính phủ đưa ra hoàn toàn phù hợp với những gì mà Việt Nam đã cam kết tại Hội nghị Thượng đỉnh COP 26 diễn ra vào cuối năm ngoái. Điều này dự báo sẽ tác động không nhỏ đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô trong nước những năm tới. Nhưng nó cũng chỉ ra hướng đi rõ ràng mà các nhà sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy có thể chuẩn bị trong giai đoạn tới.
Trong các nhà sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy tại Việt Nam, VinFast được xem là hãng xe tiên phong trong việc công bố chính thức dừng bán xe động cơ đốt trong từ giữa tháng 7/2022 để chuyển sang tập trung cho xe điện. Xu thế điện hóa tại thị trường ô tô Việt Nam cũng đã cho thấy những tín hiệu tích cực khi ngày càng nhiều mẫu xe "xanh" đã và sẽ được giới thiệu ra thị trường trong năm nay như loạt xe hybrid của Toyota, xe điện của VinFast, Hyundai, KIA, Nissan hay Mercedes-Benz.
Thực tế, quá trình chuyển dịch từ xe động cơ đốt trong sang xe điện đối với các nhà sản xuất và lắp ráp ô tô xe máy sẽ không bị ảnh hưởng quá lớn khi ngành công nghiệp phụ trợ hiện đang rất thấp, tỉ lệ nội địa hóa vẫn chưa cao, phần nhiều mới dừng lại ở lắp ráp.
Tất nhiên, sự phát triển xe điện tại thị trường Việt Nam giờ đây không chỉ còn là trách nhiệm riêng của các nhà sản xuất ô tô, xe máy mà phải là sự chung tay của các Bộ, Ngành và cả Chính phủ. Cơ sở hạ tầng, trạm sạc không nên trở thành gánh nặng đầu tư của các nhà sản xuất ô tô, thay vào đó sẽ là bên thứ 3 đầu tư để tất cả những chiếc xe điện có trên thị trường có thể sử dụng trạm sạc mà không gặp trở ngại gì.
Nhiều mẫu xe điện được ra mắt tại Việt Nam trong năm 2022. Từ góc độ người tiêu dùng, theo lộ trình, từ nay cho tới thời điểm hạn chế nhập khẩu, sản xuất và lắp ráp ô tô sử dụng động cơ đốt trong vào năm 2040, nghĩa là còn hơn 17 năm nữa để người dùng có thể sở hữu và sử dụng xe chạy xăng hoặc dầu.
Nên nhớ, lộ trình chỉ dừng bán xe động cơ đốt trong từ năm 2040 chứ không cấm lưu hành những chiếc xe chạy bằng xăng hoặc dầu đã bán ra thị trường trước đó. Như vậy, sẽ không có chuyện hàng chục triệu ô tô xe máy sử dụng động cơ đốt trong phải "vứt đi" như nhiều người lo lắng.
Về pin sạc cho xe điện, hiện tại đây vẫn là mối bận tâm và lấn cấn đối với người dùng. Nhưng hãy nhìn 10 năm qua, công nghệ pin đã có những bước phát triển rất đáng kể, thế nên 10 năm nữa, xa hơn là 20 năm nữa công nghệ pin sẽ còn tiến xa đến mức nào. Đến lúc đó, một chiếc xe điện hoàn toàn có thể di chuyển lên tới cả ngàn kilomet chỉ trong một lần sạc. Thời gian sạc được rút ngắn, dù không bao giờ đạt được như thời gian đổ xăng nhưng cũng đủ để người dùng không phải chờ quá lâu.
Ngoài ra, với hàng loạt chính sách ưu đãi thuế phí dành cho xe điện, nếu không phải đầu tư hạ tầng trạm sạc, các nhà sản xuất ô tô, xe máy sẽ có cơ hội để hạ giá thành sản phẩm, từ đó cung cấp cho người dùng những mẫu xe điện bình dân hơn. Chỉ có dễ dàng tiếp cận được với xe điện giá rẻ, di chuyển dài hơn, tiện lợi hơn thì lộ trình xóa bỏ hoàn toàn xe sử dụng động cơ đốt trong mới sớm được thực hiện một cách triệt để.
Gia Khánh
Khai tử xe động cơ đốt trong: Có nên bi quan?Khi theo dõi mấy diễn đàn về ô tô, tôi để ý thấy không thiếu những ý kiến khá bi quan về việc sẽ đến ngày khai tử ô tô chạy động cơ đốt trong, đồng nghĩa với việc khai tử một số ngành nghề liên quan đến ô tô." alt="Khai tử xe động cơ đốt trong: Xu hướng tất yếu" />
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả
- Cách làm gỏi dạ dày ngó sen lạ miệng đơn giản tại nhà
- Chú chó 'diễn sâu' trên phố khiến dân mạng điên đảo
- Nữ sinh 15 tuổi gặp tai nạn khi đi ra sau nhà chơi
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Syria, 14h00 ngày 14/2: Khẳng định sức mạnh
- Tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu
- Người trẻ 'bóp bụng' chi tiêu trong bão giá