Sir,ữngtựagameonlinesinhtồnsẽkhôngbaogiờlàmbạnphátcháthethao 24h You Are Being Hunted

Sir,ữngtựagameonlinesinhtồnsẽkhôngbaogiờlàmbạnphátcháthethao 24h You Are Being Hunted
Bé Huỳnh Quốc Bảo năm nay 13 tuổi. Khi con vừa kết thúc năm học lớp 6, buổi sáng con đến trường nhận giấy khen, buổi tối, ba mẹ đưa con cùng ông ngoại đi khám bệnh. Chẳng ai ngờ rằng, sau đó, ông ngoại phát hiện bị ung thư dạ dày, còn con bị ung thư não. Quốc Bảo phải nghỉ học và gắn bó với bệnh viện cho đến nay.
Chị Võ Thị Kim Liên tâm sự, khoảng tháng 4 năm 2019, con bắt đầu biểu hiện nôn ói, đi không vững, mắt lé dần. Vợ chồng chị đưa con đi khám bệnh ở quê, người ta kết luận do đường ruột con yếu. Tuy nhiên chữa trị 2 tuần ở dưới quê vẫn không khỏi, chị dự định đưa con lên thành phố Hồ Chí Minh khám bệnh. Lúc ấy Quốc Bảo vẫn đang đi học. Con xin mẹ để con kết thúc năm học rồi hãy đi khám.
Đến lúc đưa con lên bệnh viện Nhi Đồng 2 khám bệnh, hai vợ chồng bất ngờ vì bác sĩ yêu cầu phải cho con mổ khối u gấp. Điều trị trái tuyến bảo hiểm, số tiền vợ chồng chị dành dụm nhiều năm làm công nhân nhanh chóng hết sạch. Sau khi mổ lấy khối u tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, bé Quốc Bảo được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị chuyên sâu.
“Sau khi vô 6 toa thuốc, con đã có thể nói chậm rãi từng tiếng, tuy không rõ ràng, nhưng tôi còn có thể vừa nghe vừa đoán. Còn thời gian đầu con vừa mổ xong, con bị liệt hoàn toàn, không thể nhận biết, cũng không thể phản ứng lại, mọi thứ đều do vợ chồng tôi tự làm cho con”, chị Liên chia sẻ.
![]() |
Hiện nay sức khỏe của Quốc Bảo đang có tiến triển tốt. |
Có một điều may mắn nho nhỏ đối với gia đình chị là bé Quốc Bảo ăn uống khá hơn so với các bạn cùng phòng bệnh. Vì vậy, con có sức để chống chọi với những toa thuốc mạnh và thời gian phục hồi cũng nhanh hơn. Đối với lần xạ trị đầu tiên này, gia đình chị Liên khá tự tin con có thể vượt qua, tuy nhiên, điều khiến vợ chồng chị lo lắng cả vài tháng nay là số tiền xạ trị quá lớn, 40 triệu đồng.
Bởi trước đó vợ chồng anh đã vay tiền ngân hàng và bà con hàng xóm gần 150 triệu đồng, bây giờ đã không thể vay mượn thêm. Trong những đợt Quốc Bảo được về nhà sau hóa trị, một mình chị Liên ở nhà chăm con, còn anh Huỳnh Lê Xuân Phong tất bật ngày đêm đi vác lúa, vác nước đá thuê để dành dụm tiền cho con.
Tuy nhiên, cuộc sống sinh hoạt hằng ngày cũng phải dùng đến số tiền ấy, cho nên đến đợt xạ trị của con, vợ chồng anh cũng chỉ gom góp được gần 3 triệu đồng. Không biết làm cách nào để xoay sở, anh Phong đành cầu cạnh trưởng Khóm Vĩnh Phước 1, kêu gọi quyên góp được hơn 7 triệu đồng. Cầm số tiền 10 triệu đồng để đi đóng tạm ứng viện phí, anh Phong nơm nớp lo sợ, bệnh viện sẽ từ chối điều trị mà trả con về.
![]() |
Sau 6 toa hóa trị, Huỳnh Quốc Bảo đã có thể nói chậm rãi từng tiếng. |
Trước đây gia đình chị Liên ở nhờ nhà mẹ đẻ trên mạnh đất toàn mồ mả, ông bà cũng là được người ta cho ở tạm. Cuộc sống quê nghèo, không đất đai canh tác, vợ chồng chị lên Bình Dương làm công nhân, thu nhập của cả hai vợ chồng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng mỗi tháng. Từ ngày con trai út là Quốc Bảo bị bệnh, cha đẻ của chị Liên cũng phát hiện bị ung thư dạ dày. Chị chồng thương tình cho gia đình nương tựa trong ngôi nhà cấp 4 cũng đã dột nát. Con gái đầu đang học lớp 10 phải gửi nhờ họ hàng chăm sóc.
Hai vợ chồng chị ở bệnh viện, ngày nào có cơm từ thiện thì được ăn no, còn không thì phải chia nhau suất cơm để đỡ chi phí. Ấy vậy nhưng dù đã tiết kiệm, tích cóp đủ đường nhưng vẫn chưa biết làm cách nào để xoay sở ra 30 triệu đồng để đóng viện phí cho con.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Huỳnh Quốc Bảo (2007, An Giang); Hoặc gửi trực tiếp anh Huỳnh Lê Xuân Phong/chị Võ Thị Kim Liên, Khóm Vĩnh Phước 1, phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang; số điện thoại: 0326976136 (hoặc 0395127828). 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.051 (Bé Huỳnh Quốc Bảo) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. |
Nằm trên chiếc giường bệnh nhỏ, biết chúng tôi vào thăm, bé Đỗ Hiền Sĩ cũng không thể tự mình ngồi dậy vì khối u trên đầu quá to. Ngồi bên cạnh, ông ngoại già yếu rơi nước mắt vì thương cháu.
" alt=""/>Con xạ trị cần gấp 30 triệu đồng, cha mẹ nghèo khóc nghẹnTấn Tài (8,5 điểm): Chơi lệch vai khi được HLV Park Hang Seo “điều” sang đá cánh trái, nhưng Tấn Tài đã cùng Văn Hậu chơi tuyệt hay để đảm bảo cho khung thành đội nhà sự chắc chắn mỗi khi Indonesia tấn công bên cánh này
Văn Hậu (10 điểm): Không chỉ cùng các đồng đội tạo ra sự chắc chắn nơi hàng thủ, những pha lên tham gia tấn công của Văn Hậu thực sự hiệu quả khi có 2 bàn thắng để giúp U22 Việt Nam giành tấm HCV SEA Games 30
![]() |
Văn Hậu đã có trận đấu tuyệt vời |
Thành Chung (9 điểm): Một lần nữa Thành Chung cho thấy sự lựa chọn của HLV Park Hang Seo cho trung tâm hàng thủ là đúng đắn khi “mua” trọn các pha bóng bổng của U22 Indonesia
Tấn Sinh (8,5 điểm): Không có được thể trạng tốt nhất, nhưng trung vệ của Quảng Nam chơi đầy nhiệt huyết để cùng Thành Chung, Văn Hậu tạo ra một hàng thủ chắc chắn nhất SEA Games 30
Trọng Hoàng (9 điểm): Cầu thủ lớn tuổi nhất bên phía U22 Việt Nam đã có một giải đấu hoàn hảo khi một lần nữa chơi xuất sắc ở trận chung kết khiến ngòi nổ bên phía U22 Indonesia là Saddil tắt điện hoàn toàn.
Hùng Dũng (9,5 điểm): Quán xuyến thành công tuyến giữa, đồng thời là nhân tố chính ở các đợt tấn công cho đội nhà, trước khi có bàn thắng góp công vào tấm HCV SEA Games 30 của U22 Việt Nam
![]() |
HUng-Dung-U22-viet-nam-u22-indonesia-chung-ket-2.jpg |
Hoàng Đức (8,5 điểm): Có mặt ở hầu hết những điểm nóng trên sân trong trận chung kết, Hoàng Đức đã trở lại với chính mình như ở vòng loại U23 châu Á để tới đây tiếp tục là quân bài quan trọng của HLV Park Hang Seo
Đức Chiến (8,5 điểm): Một trận đấu mà Đức Chiến cũng chơi rất tốt khi cùng các đồng đội phong toả thành công tuyến giữa của U22 Indonesia
![]() |
Tuyệt vời sắc đỏ Việt Nam! |
Đức Chinh (9 điểm): Khả năng hoạt động rộng của Đức Chinh đã được phát huy, khi khiến hàng thủ U22 Indonesia phải vất vả theo kèm, trước khi mở cơ hội cho các đồng đội lập công
Tiến Linh (8,5 điểm): Đóng vai trò “chim mồi”, Tiến Linh cũng là nỗi sợ hãi của U22 Indonesia, khi chịu khó di chuyển, tranh chấp... Dù không ghi bàn, nhưng Tiến Linh đã hoàn thành nhiệm vụ được giao
Thái Quý (8 điểm): Được vào thay Đức Chinh giữa hiệp 2, tiền vệ của CLB Hà Nội cũng chơi xuất sắc và góp công vào chiến thắng cho U22 Việt Nam
Thể thao VietNamNet
" alt=""/>U22 Việt Nam đè bẹp U22 Indonesia: Tuyệt vời, Đoàn Văn Hậu“Tuy nhiên, đây mới là phương án nội bộ của trường. Trong trường hợp, nếu dịch bệnh diễn biến phức tạp, trường sẽ nghỉ học theo chủ trương chung của thành phố và chính phủ”, thầy Khang cho hay.
“Chúng ta đã có 3 tháng sau Tết Nguyên đán học tập trong tình hình dịch bệnh. Chúng ta cũng có kinh nghiệm từ việc chuẩn bị điều kiện vật chất, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang, giãn cách học sinh cho đến việc học online. Vì vậy, nhà trường sẽ vào cuộc bài bản hơn trong đợt phòng chống dịch lần 2 này”, thầy Khang nói.
Nếu tiếp tục học online, Trường Marie Curie sẽ có thỏa thuận cụ thể với các phụ huynh về vấn đề học phí và phương pháp học.
Theo kế hoạch, nhiều trường tư tại Hà Nội sẽ bắt đầu tựu trường từ ngày 3/8
Còn tại Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy, thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường, cho hay nhà trường đã ấn định ngày học sinh tựu trường vào 17/8. Trong trường hợp phải dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trường sẽ chuyển sang dạy online giống như 3 tháng nghỉ phòng dịch vừa qua.
Tất nhiên, điều này sẽ khiến trường “cực kỳ khó khăn” cả trong việc hoàn thành chương trình năm học và về kinh phí.
“Trường không thu học phí học online nên cuối năm phải trả lại một phần cho phụ huynh. Tháng 6-7, trường vẫn cố gắng xoay sở, thậm chí là vay ngân hàng để trả lương cho giáo viên. Nhưng nếu Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, trường sẽ không còn đủ tiền để chi trả nữa”.
Tại Trường Lômônôxốp, theo lịch, ngày 15/8 tới đây nhà trường sẽ tập trung học sinh mới. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Phú Cường, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường, nếu tình hình dịch bệnh phức tạp hơn, Trường Lômônôxốp sẽ điều chỉnh theo quy định của Chính phủ và các cơ quan chức năng.
Để tránh những vấn đề tranh cãi liên quan đến học phí, Trường Lômônôxốp đã thống nhất với cha mẹ học sinh về việc sẽ đóng một gói học phí khi hoàn thành chương trình.
“Chúng tôi phấn đấu có khoảng 50% cha mẹ hoc sinh sẽ đóng phí cả năm, khoảng 30% đóng phí nửa năm và còn lại đóng theo tháng. Như vậy trường sẽ bớt khó khăn hơn về tài chính".
Trường Tiểu học - THCS - THPT Newton cũng cho biết đã dự trù cho kế hoạch tựu trường, trong đó học sinh dự kiến sẽ quay trở lại trường từ ngày 3 – 5/8; riêng lịch tập trung học sinh đầu cấp (lớp 1, lớp 6, lớp 9) sẽ lùi lại vào ngày 17/8.
Còn tại Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, theo kế hoạch, ngày 3/8 tới đây học sinh sẽ tựu trường. Thầy Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng cho biết, sẽ điều chỉnh lịch tựu trường theo chỉ đạo của Chính phủ. Trường sẽ lên phương án học online trong trường hợp cần thiết.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19