Một người đàn ông ở bang Arizona (Mỹ) đã gọi điện cho công ty diệt rắn nhờ giúp đỡ, sau khi nhìn thấy những con rắn đuôi chuông đang ẩn nấp trong nhà để xe của gia đình.
Lúc đầu, ông cho rằng có khoảng 3 con. Nhưng khi đến hiện trường, người xử lý đã phát hiện ra con số thực tế gấp nhiều lần.
Marissa Maki, nhân viên công ty diệt rắn cho biết sau khi nhận tin, cô liền đến nhà khách hàng để bắt 3 con rắn đã ở trong nhà để xe được vài ngày.
Nhưng khi đến nơi, cả Maki và chủ nhà đều ngạc nhiên khi tìm thấy thêm rất nhiều rắn. Có khoảng 5 con rắn trưởng thành và 15 con rắn con. Một trong những con rắn trưởng thành dường như đang mang thai.
"Có rất nhiều rắn ở đây. Chúng dường như vừa tìm được vị trí đẹp để sinh con", Maki nói với chủ nhà.
Chủ nhà thừa nhận anh không nghĩ số lượng rắn lại nhiều đến như vậy, theo People. Maki cho rằng trước đây, những con rắn này đã từng ở đây. Chúng dễ dàng tiếp cận qua một khoảng trống nhỏ cạnh cửa.
"Đây là trường hợp phát hiện số rắn nhiều nhất mà tôi từng gặp, sau khi nhận cuộc gọi từ người dân địa phương", cô chia sẻ.
Maki dùng kẹp để gắp từng con rắn, thả chúng vào thùng nhựa lớn và chuyển chúng đến môi trường sống tự nhiên ở khu vực sa mạc.
Theo Cơ quan Công viên quốc gia, những con rắn chuông lưng kim cương, có thể dài đến 1,83m khi trưởng thành, có xu hướng "ngủ đông theo nhóm trong hang động nhỏ hoặc hang bị bỏ hoang".
Nếu không biết tháo lắp để sửa chữa, tốt nhất bạn nên đem laptop đến nhân viên kỹ thuật để được hỗ trợ.
Trước tiên, bạn nên kiểm tra lại ổ cắm điện AC. Hãy kiểm tra nguồn điện, hoặc dùng một bộ AC khác để kiểm tra thử xem có phải bộ nạp điện của máy bị hỏng không. Nếu AC không bị hỏng thì rất có khả năng nguồn điện trên bo mạch chủ của máy tính có vấn đề. Vì thế, bạn nên đưa ra trung tâm sửa chữa để thay thế.
Tình huống 2: Khi cắm AC, đèn LED và đèn của pin đều sáng nhưng máy tính vẫn không khởi động được. Ổ cứng không chút “nhúc nhích”, quạt cũng không quay và ổ DVD không chạy được.
Nếu đèn LED sáng thì có nghĩa là laptop đã vào điện, lúc này bạn nên kiểm tra lại đã cắm đúng nguồn điện cho ổ cắm chưa.
Tiếp tục, đèn LED sáng nhưng máy vẫn “ngủm”? Bạn thử tháo phích cắm ra, tháo pin laptop và chờ 1-2 phút. Sau đó, cắm lại ổ cắm và thử khởi động thêm lần nữa. Đôi khi mẹo “củ chuối” này lại hữu dụng đấy.
Cũng có thể rắc rối này liên quan đến bộ nhớ. Thử tháo ra và cắm lại thanh RAM hoặc cắm sang khe cắm khác. Nếu bạn đang dùng hai thanh RAM thì thử tháo từng chiếc một và restart lại máy. Có khả năng một trong hai thanh RAM của bạn đã bị hỏng đấy, bạn nên thay cái mới.
Tuy nhiên, nếu cả hai RAM đều chạy được trên một khe cắm A, nhưng lại không khởi động được trên khe cắm B thì chắc chắn khe cắm B bị lỗi. Lúc này, bạn sẽ phải thay thế toàn bộ bo mạch chủ hoặc chỉ dùng 1 khe cắm.
Tình huống 3: Khi bấm khởi động máy, laptop phát ra một loạt tiếng kêu bíp bíp và không khởi động được. Màn hình không hiện.
" alt=""/>Làm gì khi laptop không khởi động?Mức nghe an toàn cho máy nghe nhạc
Trước hết cần chú ý rằng nghe nhạc giữa một môi trường ồn ào là việc không nên làm.
Bởi nhiều khả năng người nghe sẽ phải điều chỉnh âm lượng lên mức nguy hiểm – nguy cơ gây điếc cao. Các nhà nghiên cứu khuyên mọi người nên nghe ở những nơi yên tĩnh và sử dụng tai nghe phù hợp, có khả năng cách âm với môi trường bên ngoài. Hơn nữa, so với tai nghe ngoài (đặt ra ngoài tai), tai nghe trong rất nguy hiểm vì âm thanh được truyền đi trực tiếp
Để chứng minh cho điều này, hai nhà thính học Brian Fligor (Viện nhi/Trường Y Harvard) và Terri Ives (Trường thính học PCO, Elkins Park, PA) cùng ứng viên tiến sỹ thính học Cory Portnuff (Đại học Colorado, Boulder) trình bày các kết quả nghiên cứu của mình tuần vừa rồi trong một cuộc họp tầm cỡ quốc gia có tên “Tiếng ồn làm mất khả năng nghe ở trẻ em trong học tập và vui chơi”.
Portnuff và Fligor dự đoán rằng một người bình thường có thể nghe iPod an toàn với thời lượng là 4,6 giờ và âm lượng là 70% mức tối đa khi sử dụng tai nghe mà không gây nguy cơ mất khả năng nghe. Tuy nhiên, nếu vẫn sử dụng tai nghe mà nghe với âm lượng cao nhất của iPod thì 5 phút là quá đủ. Chỉ dẫn này có thể áp dụng với các máy nghe nhạc có mức âm lượng tương tự như Sandisk Sansa, Creative Zen Micro.
Các mẫu tai nghe phổ biến của máy nghe nhạc số |
Trong nghiên cứu của mình, Fligor và Ives quan sát thói quen dùng iPod với tai nghe của 100 sinh viên. Ở môi trường yên tĩnh, họ thấy rằng chỉ 6% bật nhạc ở mức nguy hiểm, trong khi con số này tăng lên tới 80% khi các sinh viên nghe nhạc những lúc ồn ào. Khi sử dụng tai nghe trong được thiết kế cách âm, chỉ 20% sinh viên vượt quá âm lượng được cho là nguy hiểm. Theo Fligor, điều này cho thấy môi trường yên tĩnh và tai nghe cách âm giúp người dùng iPod tránh xu hướng nghe nhạc ở mức gây nguy hiểm cho tai.
Đồng thời, 2 ông Portnuff và Fligor cũng đo âm lượng cụ thể phát ra từ 5 thiết bị nghe nhạc cầm tay: iPod Apple, iPod Nano, iPod Mini, Creative Zen Micro, và SanDisk Sansa. Với mỗi thiết bị, họ đo âm lượng truyền ra từ một số dạng tai nghe, từ tai nghe đi kèm của mỗi sản phẩm tới tai nghe cách âm, tai nghe ngoài vừa vặn trên tai.
" alt=""/>Mức nghe an toàn cho máy nghe nhạc