{keywords}Việc Mark Zuckerberg chặn tài khoản Facebook của tổng thống Mỹ Donal Trump gây nên một cuộc tranh cãi lớn về thẩm quyền của các trang mạng xã hội. 

Tổng thống một quốc gia bị khóa tài khoản chỉ vì vi phạm chính sách một doanh nghiệp. Khi tuyên bố như vậy, đó cũng là dấu hiệu cho thấy, Facebook - một doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng công khai thách thức quyền lực nhà nước nếu cần. Điều này sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh chính quyền nhiều quốc gia trên thế giới.

Thực tế cho thấy, các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.

Bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân nếu bị lệ thuộc vào các nền tảng công nghệ xuyên biên giới. Do vậy, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải tính đến các biện pháp để bảo vệ chủ quyền và sự thịnh vượng quốc gia trên không gian mạng.  

Bài toán quản lý các nền tảng xuyên biên giới

Thống kê của Bộ Thông tin & Truyền thông cho thấy, tại Việt Nam, các thông tin xấu độc chủ yếu bắt nguồn từ những nền tảng xuyên biên giới. Ở chiều ngược lại , các doanh nghiệp nền tảng trong nước đang tuân thủ khá tốt các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Trong số các nền tảng xuyên biên giới đang hiện diện ở nước ta hiện nay, Facebook và YouTube vẫn là “địa bàn” chính bị những kẻ xấu lợi dụng để phát tán các tin tức xấu độc.

Tuy vậy, việc kiểm soát các thông tin này hiện đang tương đối khả quan với sự hợp tác của các nền tảng xuyên biên giới. Kết quả này có được là do việc triển khai nhiều giải pháp về pháp lý, kinh tế, kỹ thuật nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ pháp luật Việt Nam.

{keywords}
Các cơ quan quản lý nhà nước luôn thể hiện quan điểm yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. 

Thực tế cho thấy, khi Việt Nam gia tăng áp lực, Facebook đã tăng tỷ lệ đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước từ 10% ban đầu lên mức 95%. Với YouTube, tỷ lệ đáp ứng yêu cầu đã tăng lên mức 90% so với chỉ 30% trước đó.

Ở thời điểm hiện tại, số lượng tin xấu độc đã bị gỡ bỏ tại Việt Nam đã tăng 30 lần so với giai đoạn 2017-2018. Tỷ lệ thông tin xấu độc cũng giảm đi đáng kể, từ trên 30% xuống dưới mức 10%.

Mặc dù vậy, ngoài việc xử lý các thông tin xấu độc, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải nhắc tới khi đề cập tới sự hiện diện của các nền tảng xuyên biên giới tại Việt Nam. 

Dễ nhận thấy nhất là vấn đề về thuế. Theo thống kê của của Statista, trong năm 2020, doanh thu toàn thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam ước đạt 290 triệu USD. Một phần rất lớn trong số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và các trang mạng xã hội. 

Đây là những khu vực vốn phần lớn đang nằm trong tay các nền tảng xuyên biên giới. Dù kiếm về hàng trăm trệu USD tại thị trường Việt Nam, các nền tảng như Facebook, YouTube, Google dường như đã quên mất nghĩa vụ phải đóng góp trở lại cho xã hội thông qua việc nộp thuế. 

Ngoài ra, vẫn còn tình trạng các nền tảng mạng xã hội nước ngoài chưa chấp hành những quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng. Đây sẽ tiếp tục là những vấn đề cần giải quyết khi nhắc tới câu chuyện của các doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam. 

Chúng ta đang làm gì để quản lý Facebook, Google?

So với các hoạt động kinh doanh khác, những nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google đều là các công ty công nghệ số. Trong khi đó, đặc điểm chung của công nghệ là thay đổi từng ngày. Do vậy, dù ở bất kỳ quốc gia nào, hệ thống luật pháp cũng luôn phải chạy theo và cập nhật cùng với sự thay đổi của công nghệ. 

Để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, điều mà cơ quan quản lý Việt Nam đang thực hiện là tìm cách hoàn tất các hành lang pháp lý có liên quan. Đây sẽ là những sở cứ quan trọng nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. 

{keywords}
Việt Nam đang tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý để có cơ sở đấu tranh với Facebook, Google. 

Ở thời điểm hiện tại, Bộ Thông tin & Truyền thông đã hoàn thành việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013. Đây là Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật quảng cáo, đặc biệt là với các hoạt động quảng cáo trên nền tảng xuyên biên giới.

Theo đề xuất của đơn vị soạn thảo, các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới trên môi trường mạng có phát sinh doanh thu hoặc có người sử dụng tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. Trong số đó, có luật về quảng cáo, luật về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải tiến hành nộp thuế theo quy định pháp luật. Các đơn vị này có nghĩa vụ phải kiểm tra, rà soát sản phẩm quảng cáo để đảm bảo quy định tại Điều 8 Luật Quảng cáo. 

Các hành vi bị xử lý bao gồm việc quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm (súng, vũ khí, thuốc lá, thuốc kích dục,...), tiết lộ bí mật nhà nước, gây phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, xúc phạm danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.

{keywords}
Quản lý các nền tảng xuyên biên giới là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới.

Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam cũng phải tuân thủ quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Luật An ninh mạng. 

Theo đó, các đơn vị này không được đặt sản phẩm quảng cáo vào các vị trí có nội dung câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Những nơi chứa các nội dung xuyên tạc lịch sử, thông tin sai sự thật, hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người và xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội sẽ không được phép đặt quảng cáo. 

Nghị định cũng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải có giải pháp bảo đảm người phát hành quảng cáo ở Việt Nam có khả năng kiểm soát, phát hiện và loại bỏ các sản phẩm quảng cáo vi phạm quy định pháp luật.

Khi chính thức được phê duyệt, Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sẽ là một trong những sở cứ quan trọng, tạo hành lang pháp lý cần thiết để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google. 

Bên cạnh đó, trong năm 2021, Bộ Thông tin & Truyền thông cũng sẽ ban hành bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng và yêu cầu các mạng xã hội phải định danh người dùng. Đây sẽ là một trong những giải pháp căn cơ, giúp loại bỏ suy nghĩ người dùng có thể ẩn danh để lẩn tránh trách nhiệm khi phát ngôn trên môi trường mạng.

Trọng Đạt

Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU

Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU

Các tập đoàn công nghệ lớn có thể bị phạt đến 6% doanh thu nếu họ không có những biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết các nội dung bất hợp pháp và công bố lợi nhuận từ quảng cáo.

" />

Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?

Hiểm họa từ sự nổi lên của các thế lực công nghệ số

Các nước trên thế giới đang đứng trước nguy cơ bị những thế lực công nghệ số như Facebook,ệtNamcầnlàmgìđểquảnlýcácthếlựccôngnghệsốgia dola my Twitter, Google, Apple điều hành. Kết quả bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua cho thấy, các thế lực công nghệ số hoàn toàn có thể gây tác động để làm sai lệch đi kết quả bầu cử. 

Nhìn từ góc độ chính quyền số, trong tuần qua, Mark Zuckerberg - ông chủ Facebook đã tuyên bố tạm thời khóa tài khoản Facebook và Instagram của tổng thống Mỹ Donal Trump vì vi phạm chính sách của mạng xã hội này.

{ keywords}
Việc Mark Zuckerberg chặn tài khoản Facebook của tổng thống Mỹ Donal Trump gây nên một cuộc tranh cãi lớn về thẩm quyền của các trang mạng xã hội. 

Tổng thống một quốc gia bị khóa tài khoản chỉ vì vi phạm chính sách một doanh nghiệp. Khi tuyên bố như vậy, đó cũng là dấu hiệu cho thấy, Facebook - một doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng công khai thách thức quyền lực nhà nước nếu cần. Điều này sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh chính quyền nhiều quốc gia trên thế giới.

Thực tế cho thấy, các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.

Bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân nếu bị lệ thuộc vào các nền tảng công nghệ xuyên biên giới. Do vậy, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải tính đến các biện pháp để bảo vệ chủ quyền và sự thịnh vượng quốc gia trên không gian mạng.  

Bài toán quản lý các nền tảng xuyên biên giới

Thống kê của Bộ Thông tin & Truyền thông cho thấy, tại Việt Nam, các thông tin xấu độc chủ yếu bắt nguồn từ những nền tảng xuyên biên giới. Ở chiều ngược lại , các doanh nghiệp nền tảng trong nước đang tuân thủ khá tốt các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Trong số các nền tảng xuyên biên giới đang hiện diện ở nước ta hiện nay, Facebook và YouTube vẫn là “địa bàn” chính bị những kẻ xấu lợi dụng để phát tán các tin tức xấu độc.

Tuy vậy, việc kiểm soát các thông tin này hiện đang tương đối khả quan với sự hợp tác của các nền tảng xuyên biên giới. Kết quả này có được là do việc triển khai nhiều giải pháp về pháp lý, kinh tế, kỹ thuật nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ pháp luật Việt Nam.

{ keywords}
Các cơ quan quản lý nhà nước luôn thể hiện quan điểm yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. 

Thực tế cho thấy, khi Việt Nam gia tăng áp lực, Facebook đã tăng tỷ lệ đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước từ 10% ban đầu lên mức 95%. Với YouTube, tỷ lệ đáp ứng yêu cầu đã tăng lên mức 90% so với chỉ 30% trước đó.

Ở thời điểm hiện tại, số lượng tin xấu độc đã bị gỡ bỏ tại Việt Nam đã tăng 30 lần so với giai đoạn 2017-2018. Tỷ lệ thông tin xấu độc cũng giảm đi đáng kể, từ trên 30% xuống dưới mức 10%.

Mặc dù vậy, ngoài việc xử lý các thông tin xấu độc, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải nhắc tới khi đề cập tới sự hiện diện của các nền tảng xuyên biên giới tại Việt Nam. 

Dễ nhận thấy nhất là vấn đề về thuế. Theo thống kê của của Statista, trong năm 2020, doanh thu toàn thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam ước đạt 290 triệu USD. Một phần rất lớn trong số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và các trang mạng xã hội. 

Đây là những khu vực vốn phần lớn đang nằm trong tay các nền tảng xuyên biên giới. Dù kiếm về hàng trăm trệu USD tại thị trường Việt Nam, các nền tảng như Facebook, YouTube, Google dường như đã quên mất nghĩa vụ phải đóng góp trở lại cho xã hội thông qua việc nộp thuế. 

Ngoài ra, vẫn còn tình trạng các nền tảng mạng xã hội nước ngoài chưa chấp hành những quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng. Đây sẽ tiếp tục là những vấn đề cần giải quyết khi nhắc tới câu chuyện của các doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam. 

Chúng ta đang làm gì để quản lý Facebook, Google?

So với các hoạt động kinh doanh khác, những nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google đều là các công ty công nghệ số. Trong khi đó, đặc điểm chung của công nghệ là thay đổi từng ngày. Do vậy, dù ở bất kỳ quốc gia nào, hệ thống luật pháp cũng luôn phải chạy theo và cập nhật cùng với sự thay đổi của công nghệ. 

Để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, điều mà cơ quan quản lý Việt Nam đang thực hiện là tìm cách hoàn tất các hành lang pháp lý có liên quan. Đây sẽ là những sở cứ quan trọng nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. 

{ keywords}
Việt Nam đang tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý để có cơ sở đấu tranh với Facebook, Google. 

Ở thời điểm hiện tại, Bộ Thông tin & Truyền thông đã hoàn thành việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013. Đây là Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật quảng cáo, đặc biệt là với các hoạt động quảng cáo trên nền tảng xuyên biên giới.

Theo đề xuất của đơn vị soạn thảo, các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới trên môi trường mạng có phát sinh doanh thu hoặc có người sử dụng tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. Trong số đó, có luật về quảng cáo, luật về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải tiến hành nộp thuế theo quy định pháp luật. Các đơn vị này có nghĩa vụ phải kiểm tra, rà soát sản phẩm quảng cáo để đảm bảo quy định tại Điều 8 Luật Quảng cáo. 

Các hành vi bị xử lý bao gồm việc quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm (súng, vũ khí, thuốc lá, thuốc kích dục,...), tiết lộ bí mật nhà nước, gây phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, xúc phạm danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.

{ keywords}
Quản lý các nền tảng xuyên biên giới là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới.

Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam cũng phải tuân thủ quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Luật An ninh mạng. 

Theo đó, các đơn vị này không được đặt sản phẩm quảng cáo vào các vị trí có nội dung câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Những nơi chứa các nội dung xuyên tạc lịch sử, thông tin sai sự thật, hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người và xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội sẽ không được phép đặt quảng cáo. 

Nghị định cũng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải có giải pháp bảo đảm người phát hành quảng cáo ở Việt Nam có khả năng kiểm soát, phát hiện và loại bỏ các sản phẩm quảng cáo vi phạm quy định pháp luật.

Khi chính thức được phê duyệt, Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sẽ là một trong những sở cứ quan trọng, tạo hành lang pháp lý cần thiết để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google. 

Bên cạnh đó, trong năm 2021, Bộ Thông tin & Truyền thông cũng sẽ ban hành bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng và yêu cầu các mạng xã hội phải định danh người dùng. Đây sẽ là một trong những giải pháp căn cơ, giúp loại bỏ suy nghĩ người dùng có thể ẩn danh để lẩn tránh trách nhiệm khi phát ngôn trên môi trường mạng.

Trọng Đạt

Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU

Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU

Các tập đoàn công nghệ lớn có thể bị phạt đến 6% doanh thu nếu họ không có những biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết các nội dung bất hợp pháp và công bố lợi nhuận từ quảng cáo.