Thể thao

Chiêu trò lừa đảo khi thuê ôtô tự lái

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 23:10:51 我要评论(0)

Nhiều chủ xe đã lợi dụng nhưng trang giả mạo thông báo phạt nguội nhằm lừa đảo tserie a bxhserie a bxh、、

Nhiều chủ xe đã lợi dụng nhưng trang giả mạo thông báo phạt nguội nhằm lừa đảo thêm tiền từ khách hàng. Ảnh: Vĩnh Phúc.

Thuê ôtô tự lái càng trở nên phổ biến ở nhiều nơi nhờ vào sự tiện lợi,êutròlừađảokhithuêôtôtựláserie a bxh thích hợp cho những gia đình chưa sẵn sàng để mua ôtô. Tuy nhiên tình trạng lợi dụng người thuê xe thiếu kinh nghiệm để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản cũng ngày càng nở rộ.

Chiêu trò dính phạt nguội

Mới đây, Hoàng Trang (25 tuổi, TP.HCM) đã chia sẻ về câu chuyện bị chủ xe lên kế hoạch lừa đảo khi thuê xe trực tuyến. Chị Trang cho biết vì vợ chồng chị còn trẻ và vẫn chưa thật sự có nhu cầu mua ôtô nên vào những dịp lễ thường chọn hình thức thuê xe tự lái trực tuyến để di chuyển về quê.

"Gia đình mình định có con mới mua xe nên thường vào dịp lễ chỉ thuê xe tự lái để về quê ở Vũng Tàu. Lần này, mình và chồng lên một ứng dụng để đặt chiếc Chevrolet Captiva đời 2017 màu đỏ. Theo quảng cáo trên ứng dụng, xe được trang bị định vị bản đồ và camera 360 nhưng khi nhận xe thì lại không có", Trang chia sẻ.

Thue xe tu lao anh 1

Hình ảnh xe được chị Trang và chồng thuê thông qua ứng dụng. Ảnh: NVCC.

Đến ngày 25/10, gia đình chị Trang trả xe sau khi hoàn tất chuyến đi thì được thông báo xe bị phạt nguội, đã được cập nhật lỗi trên ứng dụng kiểm tra.

Để xóa được lỗi, chủ xe có gợi ý đến Trang hãy tham khảo qua người thân của anh ta, có thể xóa được lỗi mà chỉ cần chi thêm một khoản tiền.

"Chủ xe thông báo xe bị dính phạt nguội trên cao tốc, lỗi chuyển làn không xi-nhan. Nếu bị phạt thì sẽ bị giam bằng 1-3 tháng, phạt hành chính 3-5 triệu đồng. Tuy nhiên nếu muốn, tôi chỉ cần chi thêm một khoản phí để người quen của anh ta xóa lỗi này cho, sẽ thấp hơn so với số tiền phạt", chị Trang cho biết thêm.

Tuy nhiên khi tra cứu thông tin trên những trang thông tin điện tử chính thống, chị Trang không ghi nhận bất kỳ thông tin phạt nguội nào được cập nhật với biển số xe đã thuê.

Trao đổi với chủ xe, chị Trang được giải thích thông tin lỗi phạt được anh tra cứu trên ứng dụng riêng do ứng dụng cung cấp. Tuy nhiên, khi nhìn qua trang web được chủ xe cung cấp, chị Trang và chồng nhận ra đây là trang web giả mạo trang của Cục Đăng kiểm, dù có thiết kế giống hệt trang gốc.

"Chủ phương tiện đưa web cho vợ chồng mình coi, bảo là web của ứng dụng cung cấp. Thế nhưng chồng mình là người làm trong ngành công nghệ thông tin, nhìn là biết đây là web giả mạo. Đồ họa, thiết kế của trang giả mạo gần như tương đương với trang thật, nhưng có sự khác biệt nhỏ nằm ở đường dẫn", khách thuê xe này chia sẻ.

Nhận thấy đã bị phát hiện, chủ phương tiện cho vợ chồng chị Trang về nhà và bảo đã xóa lỗi miễn phí cho chị để tránh bị nghi ngờ. Lý do được chủ xe đưa ra rằng đây chỉ là lần thử nghiệm của lực lượng cảnh sát giao thông, không bị phạt chính thức.

Ngỡ là may mắn vì gặp chủ xe tốt

Không may mắn như chị Trang, gia đình chị Nguyễn Nhi (36 tuổi, Bình Phước) đã chuyển khoản cho chủ xe hơn 2 triệu đồng khi bị chủ xe thông báo dính lỗi phạt nguội cách đây một năm. Chị Nhi cho biết gia đình chị thuê chiếc Mitsubishi Outlander màu đen đi lễ chùa ở Tây Ninh trong 2 ngày, chi phí khoảng 700.000 đồng/ngày.

Đến ngày trả xe, chủ xe có thông báo xe bị báo phạt nguội, lỗi vượt quá tốc độ cho phép. Chị Nhi cũng được chủ phương tiện cung cấp hình ảnh thông báo lỗi trên trang web có giao diện giống với trang của Cục Đăng kiểm.

Thue xe tu lao anh 2

Người dùng nên lựa chọn những ứng dụng, bãi xe có uy tín để thuê xe tự lái và kiểm tra kỹ thông tin phạt nguội của xe trước và sau khi thuê. Ảnh:Đan Thanh.

"Họ nói nhà tôi chạy quá tốc độ, bị phạt nguội. Lỗi này nếu phạt thì mất 3-5 triệu đồng, còn bị tước bằng lái 1-3 tháng nên nhà tôi cũng lo lắm. Lúc báo cho tôi, họ có cho xem một trang web hiện lỗi nên tôi cũng tin", chị Nhi chia sẻ thêm.

Sau khi trao đổi, chủ xe gợi ý chị Nhi chuyển khoản 2 triệu đồng để liên hệ với người quen nhờ xóa lỗi. Do lo sợ bị tước bằng lái nên chị Nhi và chồng đã chuyển khoản cho chủ xe số tiền như yêu cầu.

"Tôi và chồng quyết định chuyển khoản cho chủ xe 2 triệu đồng để xóa lỗi. Lúc đó tôi còn thấy may mắn vì chồng không bị giam bằng nhờ gặp được chủ xe nhiệt tình. Sau này kể cho đồng nghiệp và bạn bè nghe mới biết mình bị lừa", chị Nhi cho biết.

Theo Zing

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau hai năm hẹn hò, anh Tuấn, hiện 31 tuổi, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ và chị Trang, ít hơn chồng 9 tuổi được gia đình cho chuẩn bị lễ cưới.

Chọn được ngày giờ, gia đình anh Tuấn qua gặp nhà gái để bàn chuyện cưới xin. Lúc đó, bà Linh, mẹ chị Trang cho biết, tiệc ở nhà gái sẽ tổ chức 15 bàn, mỗi bàn là 1,5 triệu đồng và các chi phí quay phim, chụp hình, thuê bàn ghế trong bữa tiệc.

Vợ chồng bà Bình đã đưa 50 triệu qua hỗ trợ tiền mở tiệc cho bà Linh. Tiệc cưới của vợ chồng anh Tuấn diễn ra vui vẻ trong sự chúc phúc của bạn bè hai bên.

{keywords}
 

Đám cưới xong, sống với nhau chỉ tròn tháng, chị Trang mâu thuẫn với nhà chồng nên mang quần áo bỏ về bố mẹ đẻ. Sau đó, vợ chồng chị ra tòa ly hôn.

Cho rằng, con dâu không làm tròn trách nhiệm khi ở nhà mình, bà Bình yêu cầu chị Trang và bà Linh phải trả tổng số tiền 70 triệu đã đưa.

Theo bà Bình, bà Linh nói tổ chức tiệc lớn, nhưng khi nhà trai qua đón dâu thì thấy mời khách có 5 bàn, bao gồm 15 người họ nhà trai qua, vì thế, chi phí không đến số tiền 50 triệu bà đưa.

Ngoài ra, trước khi tổ chức tiệc, bà đưa cho con trai 20 triệu để trả các chi phí như: chụp hình cưới, trang điểm cô dâu, thuê váy cưới, quay phim, mâm bàn trong bữa tiệc. Nay, chị Trang không còn làm dâu nữa bà phải đòi lại.

Cả chị Trang và mẹ đều thừa nhận có việc bà Linh mang tiền sang để chuẩn bị cho tiệc cưới. Tuy nhiên, số tiền trên là do nhà trai tự nguyện và đã được chi hết cho buổi tiệc nên không còn.

Trực tiếp giải quyết câu chuyện, thẩm phán Nguyễn Đăng Khoa, TAND huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ không chấp nhận yêu cầu của bà Bình.

Theo vị thẩm phán, việc gia đình bà Bình mang tiền sang nhà gái trong lễ cưới là hoàn toàn tự nguyện, phù hợp với phong tục cưới hỏi của người Việt. Khi nhà trai qua rước dâu, nhà gái cũng đã chuẩn bị mâm cỗ để tiếp đón. Ngay sau đó, chị Trang và anh Tuấn cũng đã thành vợ chồng, có đăng ký kết hôn tại ủy ban xã.

Số tiền 20 triệu bà Bình nói đưa cho con trai lo, nhưng anh Tuấn không đưa cho vợ mà giữ để tự trả các chi phí. “Việc hôn nhân của anh Tuấn và vợ đổ vỡ là điều chẳng ai muốn. Các chi phí cho cưới hỏi cũng đã xong, bà Bình đòi lại là không có căn cứ”, vị thẩm phán nói.

Những hành động quái lạ của mẹ chồng khiến con dâu bất lực

Những hành động quái lạ của mẹ chồng khiến con dâu bất lực

Nhặt giẻ lau nhà lên lau tay, lấy rèm cửa để lau mặt và lấy giẻ lau bàn để xoa đầu cho cháu là những hàng động lạ lùng mà mẹ chồng tôi vẫn làm một cách hồn nhiên.

" alt="Cô dâu Cần Thơ bị mẹ chồng kiện đòi 20 triệu tiền chụp ảnh cưới" width="90" height="59"/>

Cô dâu Cần Thơ bị mẹ chồng kiện đòi 20 triệu tiền chụp ảnh cưới

Quá trình nổi tiếng của cô gái này bắt đầu từ năm 2018. Nhận thấy tiềm năng từ công việc đăng video ngắn lên mạng, cô Triệu đã rời thành phố Quảng Châu để về quê xây dựng kênh trên mạng xã hội, đăng tải clip, kiếm tiền. 

anh 1 co gai gia ngheo.png
Cô gái trẻ giả vờ nghèo khổ, dàn dựng cuộc sống cơ cực. (Ảnh: HK)

Nhằm chiếm được tình cảm và gây xúc động cho mọi người, cô gái trẻ đã cố tạo dựng hình ảnh về một người có cuộc đời éo le, cơ cực.

Cô Triệu đã tận dụng vùng quê của mình, nơi có dãy núi Đại Sơn nổi tiếng với các loại nông sản chất lượng cao để quay clip. Phong cảnh ở đây hoang sơ, thiên nhiên tươi đẹp càng tạo nên sức hút với khán giả khi xem clip.

Trong các video được chia sẻ, "Liangshan Mengyang" xuất hiện với vẻ ngoài tiều tụy, nước da ngăm, gầy gò, mặc quần áo rách. Hằng ngày, để có tiền trang trải cuộc sống, cô gái trẻ phải lên núi đốn củi hoặc làm ruộng rất vất vả. Những chi tiết này đã thu hút nhiều người xem, chạm tới trái tim khán giả khắp Trung Quốc.

Trong một video,"Liangshan Mengyang" từng kể, cha mẹ đều đã qua đời, phải nghỉ học để chăm sóc các em. Cả nhà không có tiền nên phải ăn khoai qua ngày.

Vì muốn có thêm thu nhập, "Liangshan Mengyang" quay các đoạn video đăng tải lên mạng để mong mọi người giúp đỡ. Thậm chí, có lần cô gái trẻ bật khóc khi kể về số phận đáng thương và cuộc sống vất vả nơi thôn quê.

Sau khi có hàng triệu người hâm mộ, "Liangshan Mengyang" bắt đầu phát trực tiếp bán các sản phẩm nông sản nhằm kiếm tiền.

Sự thật bị phơi bày

Thế nhưng đằng sau cô Triệu là một ê kíp dàn dựng công phu, hỗ trợ rất nhiều. Không ít cư dân mạng muốn tìm hiểu hoàn cảnh thực của người này nên đã lặn lội đến vùng núi nơi cô gái này sinh sống. 

Sự thật nhìn thấy khác với những gì họ tưởng tượng. Bố mẹ của cô gái nổi tiếng vẫn còn sống, không phải đã qua đời như lời kể trên mạng xã hội. Căn nhà tồi tàn mà cô gái trẻ thường quay trong các clip thực chất là địa điểm dàn dựng.

anh 2 co gai gia ngheo.png
Khi đã chiếm được tình cảm khán giả, cô gái bắt đầu phát trực tiếp nhận quà tặng, bán hàng online giả mạo (Ảnh: HK)

Hằng ngày, bố mẹ của cô Triệu chăn nuôi gia súc, bán lấy tiền, thu nhập không hề thấp. Dưới chân núi, họ có một căn nhà khang trang, không rách nát như cô miêu tả.

Vùng quê của cô Triệu đang sống không đến mức nghèo khó lạc hậu như trong các lời kể trên mạng xã hội. Thậm chí, dân làng còn nhận xét "gia đình này được xem là giàu có trong làng".

Sau khi bị cư dân mạng phát hiện sự thật, cô Triệu lên tiếng phủ nhận và cho rằng bản thân đang bị ghen tỵ trên mạng xã hội. Trong video clip bán hàng, cô gái trẻ khẳng định: "Tôi chỉ muốn bán hàng kiếm tiền, nếu không tin mọi người có thể đến kiểm tra sự thật".

Thậm chí, cư dân mạng còn phát hiện, cô Triệu xuất hiện trên video nghèo khổ nhưng thực chất chỉ là diễn. Ngoài đời, cô gái trẻ đeo đồng hồ hạng sang, mua quần áo hàng hiệu, đến các địa điểm cao cấp.

Điều đáng nói là một số nông sản của kênh "Liangshan Mengyang" bị mập mờ về nơi xuất xứ. Họ khẳng định khoai tây hay quả óc chó được trồng ở núi Đại Sơn nhưng không phải như vậy. 

Qua điều tra, cảnh sát địa phương xác định, cô Triệu và ê kíp đã dàn dựng câu chuyện để thu hút mọi người. Theo đó, từ năm 2021, Tang - Giám đốc một công ty truyền thông ở Thành Đô, Tứ Xuyên đã ký hợp đồng với cô gái này và một chàng trai khác để thực hiện các video rồi đăng trên 2 kênh khác nhau.  

Nhóm này đăng video dàn dựng về cuộc sống ở nông thôn. Khi nổi tiếng, nhóm mua các sản phẩm nông sản như mật ong, quả óc chó... giá rẻ từ Thành Đô (Tứ Xuyên), Côn Minh (Vân Nam) để livestream bán hàng dưới mục đích "hỗ trợ nông dân" và quảng cáo là hàng trồng tại núi Đại Sơn. Các sản phẩm được bán tới 20 tỉnh, thành ở Trung Quốc thu về số tiền không nhỏ.

Sau khi có kết quả điều tra, cơ quan chức năng đã bắt tạm giam cô gái và nhóm lên ý tưởng dàn dựng câu chuyện về việc bán hàng giả nhãn hiệu xuất xứ và quảng cáo sai sự thật. 

Tháng 3 vừa qua, Tòa án nhân dân ở địa phương đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án. Theo kết án của tòa, các bị cáo bị kết án từ 9 tháng đến 14 tháng tù. Trong đó, cô gái có nickname "Liangshan Mengyang" bị kết án 11 tháng tù và bị phạt tiền. 

Theo Dân Trí

Dân mạng say sưa xem vợ 'bóc phốt' chồng cũ lừa đảo, nói dối như cuội

Dân mạng say sưa xem vợ 'bóc phốt' chồng cũ lừa đảo, nói dối như cuội

MỸ - Người phụ nữ chia sẻ 50 video "bóc phốt" chồng cũ, không ngờ nổi tiếng khắp mạng xã hội." alt="Cô gái giả khổ lấy nước mắt dân mạng, sự thật lừa đảo bị phơi bày" width="90" height="59"/>

Cô gái giả khổ lấy nước mắt dân mạng, sự thật lừa đảo bị phơi bày