Cardi B phản pháo khi bị chỉ trích mua vòng cổ 3,5 tỷ cho con gái 3 tuổi

Thời sự 2025-05-01 11:14:29 85

Cardi B & Bruno Mars trong MV 'Please Me'

Cardi B mới đây đã mua cho cô con gái 3 tuổi chiếc vòng cổ kim cương hiệu Elliot Eliantte trị giá 150.000 USD (khoảng 3,ảnpháokhibịchỉtríchmuavòngcổtỷchocongáituổjuventus – cagliari5 tỷ) và điều này khiến nữ rapper sinh năm 1992 hứng nhiều chỉ trích. Đây là món quà sinh nhật vợ chồng Cardi B và Offset muốn dành cho con gái Kulture nhân sinh nhật 3 tuổi.

Hình ảnh bữa tiệc sinh nhật xa hoa cùng những món đồ hàng hiệu xa xỉ được Cardi B chia sẻ trên trang cá nhân cuối tuần qua khiến nữ rapper nhận ý kiến trái chiều về việc quá nuông chiều con gái.  

{ keywords}
Cardi B và con gái trong tiệc sinh nhật xa xỉ. 

Bên cạnh ý kiến khen ngợi thì nhiều người đặt câu hỏi cho nữ ca sĩ tại sao lại mua tặng cho một đứa bé món quà xa xỉ như vậy khi Kulture chưa ý thức được giá trị của món quà cũng như giá trị của đồng tiền vì còn quá nhỏ. Đáp lại bình luận tiêu cực, Cardi B viết trên Twitter: "Khi con bạn muốn ăn kem vào bữa tối, bạn có cho chúng ăn kem không? Con tôi có thể bị làm hư bởi những món đồ chơi và những món đồ mang tính giáo dục sao. Nếu bố mẹ nó dùng những món đồ ấy tại sao các con tôi lại không?". 

"Tại sao không? Những bữa tiệc kiểu công chúa, những món đồ chơi phiên bản giới hạn, những kỳ nghỉ và bể bơi, tại sao không? Con tôi thích bể bơi trong khi hồi nhỏ tôi chỉ được đi bơi khoảng 5 lần nên tôi muốn con được sống với sở thích của mình", Cardi B trả lời một antifan. 

{ keywords}
Con gái Cardi B được nhận những chiếc túi hàng hiệu từ mẹ. 

Đây không phải lần đầu tiên Cardi B lại thành tâm điểm chỉ trích vì những món quà xa xỉ mua cho con gái. Năm ngoái, cô tặng bé Kulture chiếc túi hàng hiệu Birkin trị giá 8.000 USD (khoảng 200 triệu đồng) và đăng tải clip phản ứng của con gái 2 tuổi khi nhận quà trên Instagram.

Nữ ca sĩ cho rằng con cô không giống như những đứa trẻ bình thường khác vì Kulture là con của ngôi sao, sẽ cùng bước lên thảm đỏ hay đi lưu diễn với bố mẹ. Nếu cô mặc một cây Chanel thì con gái cũng sẽ có trang phục tương tự.

Quỳnh An

Jennifer Lopez gây sốt với MV gợi cảm nhất sự nghiệp

Jennifer Lopez gây sốt với MV gợi cảm nhất sự nghiệp

Jennifer Lopez khoe đường cong và vũ đạo nóng bỏng chưa từng thấy trong MV 'Cambia el Paso' hiện đạt gần 5 triệu lượt xem sau 3 ngày đăng tải. 

本文地址:http://live.tour-time.com/news/66f693212.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4

"Anh đã tuyên bố đoạn tuyệt giang hồ, anh cũng không muốn quay lại con đường cũ nữa. Anh chỉ lo cho cái Vân thôi", Khải nói.

"Em thấy lão ấy định triệt đường sống của anh và cái Vân đấy. Sao anh thở dài nhiều thế? Bọn chúng vẫn theo dõi mình à anh? Em thấy cả hình Vân này. Nếu chúng nó mà bắt được Vân một lần nữa thì chết", Trung hốt hoảng. Sau khi nghe được câu chuyện, Vân ngất xỉu vì sợ.

Ở một diễn biến khác, biết Vân đang gặp chuyện và tin Trung ‘trâu’ biết điều gì đó, Sơn Ca (Quỳnh Kool) dùng ‘mỹ nhân kế’ để lấy thông tin từ Trung.

"Anh Trung, trước đây chắc Vân gặp chuyện gì nghiêm trọng lắm nên bây giờ mới vậy phải không? Anh nói cho em biết đi mà. Anh với anh Khải nhờ em chăm sóc, giúp đỡ nhưng lại không nói chuyện cụ thể em biết giúp đỡ kiểu gì?", Sơn Ca nói. Trung sợ Sơn Ca giận nên đành kể chuyện của Vân cho cô nghe.

Cũng trong tập này, Quân (Bình An) đã tìm đủ mọi cách để níu kéo Sơn Ca nhưng thất bại chỉ còn cách cuối cùng là tới gặp ông nội Sơn Ca xin giúp đỡ nào ngờ bị ông chỉ trích.

"Cháu chỉ yêu một mình Sơn Ca thôi. Hoàn cảnh gia đình cháu ông biết rồi đấy. Con người ta có những lúc không thể làm theo ý mình được. Ông nói đỡ với Sơn Ca giúp cháu được không?", Quân nói. Không những không được thông cảm, Quân còn bị ông Sơn Ca đuổi về.

Liệu, Khải có tìm ra cách để em gái không bị lo lắng, sợ hãi? Vân đã gặp chuyện gì khủng khiếp trong quá khứ?, diễn biến chi tiết tập 14 phim Garage hạnh phúcsẽ lên sóng tối 6/9, trên VTV3.

">

Gara hạnh phúc tập 14: Vân ngất xỉu khi nghĩ lại chuyện quá khứ

Lily Clarke (21 tuổi) ở Anh được mệnh danh là "Người đẹp ngủ trong rừng thờihiện đại" vì cứ 7 tháng một lần cô lại chìm vào giấc ngủ li bì suốt 2 tháng trời.

Cứ 7 tháng một lần, Lily lại chìm vào giấc ngủ kéo dài 2 tháng (Ảnh: Daily Mail)

Được biết, Lily Clarke mắc chứng bệnh hiếm gặp có tên Kleine-Levin, cô đã ngủxuyên kỳ thi, Giáng sinh và năm mới, thậm chí là bỏ lỡ buổi tiệc sinh nhật lầnthứ 18 của mình.

Mẹ của  Lily, bà Adele (47 tuổi) nhớ lại, năm 2007, Lily cũng đã chìm vàomột giấc ngủ dài tương tự trong lúc gia đình chuẩn bị ăn tối sau một ngày trượtbăng mệt mỏi. "Trước khi thức ăn được bê lên, Lily đã ngủ say trên ghế. Chúngtôi không thể đánh thức con bé dậy và phải bế nó rời khỏi nhà hàng".

Lily được đánh thức để ăn rồi lại tiếp tục ngủ (Ảnh: Daily Mail)

Lily ngủ sâu khoảng 23 tiếng một ngày và được đánh thức trong một khoảng thờigian ngắn đủ để ăn rồi lại tiếp tục chìm vào giấc ngủ.

Trung bình cứ 7 tháng Lily lại ngủ mất 2 tháng. "Con bé đã bỏ lỡ những phần rấtlớn của cuộc đời mình"- bà Adele ngậm ngùi.

Hiện vẫn chưa có phương thức nào để chữa trị hội chứng này. Tuy nhiên, cácchuyên gia y tế cho rằng hội chứng  Kleine-Levin chỉ xảy ra đối với thanhniên, vì thế trong tương lai, Lily có thể khỏi bệnh.

Sầm Hoa(Theo Daily Mail)


">

Người đẹp ngủ trong rừng thời hiện đại

{keywords}Tin nhắn giả mạo thương hiệu sàn thương mại điện tử Shopee để lừa người dùng (Ảnh: chongthurac.vn)

Các tin nhắn giả mạo Shopee thường được gắn nội dung về các lời mời gọi với mức lương được đề bạt cao từ vài trăm đến 1 triệu đồng một ngày. Nắm bắt vào tâm lý mục đích cải thiện thu nhập của người dân, đối tượng xấu đã lợi dụng để giả mạo nền tảng thương mại điện tử của Shopee để đưa ra những lời mời tuyển dụng hấp dẫn.

“Với những ai vốn đề cao cảnh giác thì tin nhắn này chỉ khiến họ cảm thấy phiền phức. Tuy nhiên đối với những người dễ tin, những dòng tin nhắn spam này lại khiến họ dễ “đâm đầu” vào đường dây đa cấp có quy mô. Với lời hứa hẹn công việc đơn giản, làm tại nhà, lương cao, không ít người đã bị đối tượng xấu lừa đảo, chiếm đoạt số lượng lớn tiền”, chuyên gia VNCERT/CC phân tích.

Trước đó, hồi cuối tháng 5, VNCERT/CC đã nhận định các vụ lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử và công ty lớn như Tiki, Lazada, Amazone, Shopee… với mức thù lao hấp dẫn nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng có xu hướng gia tăng. Đơn vị này còn cho rằng đây là 1 trong 5 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng phổ biến thời gian gần đây để chiếm đoạt tài sản người dùng.

{keywords}
Giả mạo các sàn thương mại điện tử để lừa tuyển nhân viên nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân được nhận định là 1 trong 5 chiêu lừa đảo phổ biến (Ảnh: Hải Đăng)

Các chuyên gia VNCERT/CC khuyến nghị người dân khi nhận được các tin nhắn, cần kiểm tra kỹ nội dung tin nhắn nhận được, không vội vã trả lời hay thực hiện theo nội dung trong tin nhắn.

Trường hợp nhận được các tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần lưu lại các bằng chứng (tin nhắn hoặc ghi âm cuộc gọi) thực hiện phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý. Bên cạnh đó, người dân cũng cần cung cấp các bằng chứng đã có tới các cơ quan chức năng của Bộ Công an nơi gần nhất đề nghị xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Vân Anh

Nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử

Nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử

Theo VNCERT/CC, gần đây đang nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử và công ty lớn với mức thù lao hấp dẫn nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng.

">

Chiêu giả mạo Shopee tuyển nhân viên lương tới 1 triệu đồng/ngày vẫn lừa được nhiều người

Nhận định, soi kèo Westerlo vs Mechelen, 23h15 ngày 26/4: Khách lại ôm hận

Hồ Hoài Anh

Ông Lê Anh Tuấn cho biết, sự việc xảy ra đối với giảng viên Hồ Hoài Anh trong thời gian từ 17/6-6/8/2022 tự ý đi nước ngoài không xin phép và đã phát sinh sự việc gây xôn xao dư luận. Đến ngày 6/8/2022, sau khi nắm bắt được thông tin qua lãnh đạo Bộ VHTTDL là cá nhân giảng viên Hồ Hoài Anh đã về nước, Ban lãnh đạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã yêu cầu bộ phận tổ chức gửi thông báo về khoa Âm nhạc Truyền thống và cá nhân giảng viên Hồ Hoài Anh để yêu cầu Hồ Hoài Anh đến trình diện, giải trình với Ban giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia VN về xử việc xảy ra.

Ngày 15/8, Hồ Hoài Anh đã viết bản tường trình gửi Ban giám đốc và Ban chủ nhiệm khoa Âm nhạc Truyền thống (Học viện Âm nhạc Quốc gia VN). Ngày 16/8, giảng viên Hồ Hoài Anh đã có buổi trình diện với Ban Giám đốc Học viện về việc đi nước ngoài không báo cáo, không xin phép tổ chức theo Luật Viên chức. Ngay sau đó, Ban giám đốc Học viện đã họp Hội đồng kỷ luật của Học viện để bàn về hình thức kỷ luật đối với viên chức đi nước ngoài không xin phép cơ quan chủ quản.

Sau khi xem xét Luật Viên chức và quá trình công tác của giảng viên Hồ Hoài Anh đối với Học viện, Hội đồng kỷ luật đã bàn bạc và nhất trí 100 % đưa ra hình thức kỷ luật như sau: Kỷ luật giảng viên Hồ Hoài Anh với hình thức cảnh cáo, vì lý do: “Vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc” của Học viện.

Ngoài xử lý này, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam còn xem xét trừ thi đua với lỗi đi nước ngoài không báo cáo, không xin phép tổ chức của giảng viên Hồ Hoài Anh theo Luật Viên chức. Bên cạnh đó, sau khi có kết luận từ phía Tây Ban Nha, Hội đồng kỷ luật trường sẽ tiếp tục xem xét, cân nhắc để đưa ra hình thức xử lý tiếp theo; đảm bảo tính nghiêm minh.

">

Hồ Hoài Anh bị cảnh cáo sau vụ đi Tây Ban Nha không xin phép

Xuất hiện tại sự kiện ra mắt phim điện ảnh Vô diện sát nhântối 23/8 tại TP.HCM, Hoa hậu Di Khả Hân diện váy dáng vest chít eo, xẻ ngực sâu khoe vòng một gợi cảm. 

Cô khéo léo kết hợp với cluth, mang boot lưới cao và phong cách trang điểm nhẹ nhàng.
Di Khả Hân cho biết cô luôn ủng hộ và dành nhiều tình cảm cho những bộ phim Việt. 
"Tình hình dịch Covid-19 đã làm cho thị trường điện ảnh nước nhà gần như đóng băng trong 2 năm qua. Vì vậy, khi có cơ hội trở lại, tôi muốn cổ vũ nhà sản xuất mang những tác phẩm nghệ thuật chất lượng đến khán giả. Tôi tin rằng với sự đầu tư chỉn chu, chất lượng, phim điện ảnh Vô diện sát nhânsẽ nhận được sự đón nhận của mọi người”, nàng hậu nói.

Di Khả Hân sở hữu gương mặt khả ái cùng chiều cao 1m73, nặng 50kg, số đo ba vòng 89-60-94 cm. Người đẹp giành danh hiệu Hoa hậu Việt Nam Thế giới 2018 và có nhiều hoạt động thiện nguyện nổi bật sau đăng quang. Sau 4 năm đăng quang, người đẹp Đồng Nai thử sức ở lĩnh vực diễn xuất, dẫn chương trình, ca hát... Ngoài ra, cô còn có khả năng sáng tác thơ và viết tiểu thuyết. Đặc biệt, nàng hậu lấn sân sang kinh doanh và gặt hái không ít thành công.

">

Hoa hậu Di Khả Hân mặc gợi cảm dự ra mắt phim

GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội cho biết Việt Nam như một chân trời mới cho các nhà nghiên cứu. Cách tư duy một chiều, thụ động, không phê phán... đã làm cho các công trình nghiên cứu của chúng ta trở nên khô khan, lạc lõng, thiếu tính mới và khoa học, thiếu thuyết phục.

Lời toà soạn:Dự thảo quy định tiêu chuẩn giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) vừa được Bộ GD-ĐT công bố mới đây đã gây ra nhiều tranh luận. Chủ đề chính của các cuộc tranh luận xoay quanh tiêu chí công bố ISI và Scopus đối với các ứng viên cũng như thành viên hội đồng (ngành và liên ngành).

Trong khi những người thuộc khối ngành khoa học tự nhiên - kỹ thuật (KHTN-KT) cho rằng các ứng viên và thành viên hội đồng phải có nhiều công bố ISI/ Scopus hơn, thì những ý kiến thuộc khối ngành khoa học xã hội - nhân văn (KHXH-NV) lại cho rằng, ngành này có những đặc thù và hạn chế trong việc công bố quốc tế.

VietNamNet đã có cuộc trao đổi về vấn đề công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV với GS.TS. Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQG Hà Nội). 

{keywords}

GS.TS. Phạm Quang Minh

"Việt Nam như một chân trời mới, mảnh đất màu mỡ cho nghiên cứu"

Có ý kiến nói rằng, KHXH-NV có đặc thù nên khó công bố quốc tế hơn các ngành KHTN-KT. Là một GS ngành KHXH-NV, quan điểm của ông về vấn đề này ra sao?

- Tôi cho rằng, công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV không khó hơn hoặc không khó nhiều như người ta nghĩ. Ngược lại, có nhiều thuận lợi để các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH-NV có thể có công bố quốc tế.

Một là,thực tế sinh động ở Việt Nam từ vấn đề chính trị, kinh tế, đến văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng... đều có thể trở thành đối tượng nghiên cứu hết sức đa dạng và phong phú. Có thể ví Việt Nam như một "chân trời mới", "mảnh đất màu mỡ", một "bảo tàng sống" cho các nhà nghiên cứu thực hiện các ý tưởng nghiên cứu của mình.

Vì vậy, rất nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH-NV thế giới đã quan tâm tới Việt Nam. Các trường hợp nghiên cứu về Việt Nam đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý thuyết, hoặc trở thành các nghiên cứu điển hình, đặc trưng.

Hai là,kể từ khi đất nước đổi mới, Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng hợp tác, giao lưu giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đã và đang phát triển rất mạnh nên ngày càng có nhiều nhà khoa học tới Việt Nam nghiên cứu và nhiều nhà khoa học Việt Nam có điều kiện giao lưu, trao đổi với nước ngoài. Từ đó, việc hình thành các ý tưởng, đề tài nghiên cứu chung hiện nay không gặp nhiều rào cản như trước và ngày một nhiều hơn.

Ba là,các ngành KHXNV cũng ngày càng có nhiều cán bộ trẻ được đao tạo bài bản ở nước ngoài. Những người này đang dần nắm vai trò quan trọng và với phương pháp nghiên cứu mới, cách tiếp cận mới được đào tạo ở nước ngoài, việc công bố quốc tế của thế hệ các nhà khoa học trẻ này cũng rất thuận lợi.

Cuối cùng,hiện nay, KHXH-NV cũng như các ngành khác đang nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước thông qua các cơ chế. Chẳng hạn như Quỹ NAFOSTED sẵn sàng hỗ trợ các nhà nghiên cứu khi họ có ý tưởng tốt, có công bố quốc tế.

Với những điểm thuận lợi như trên, tôi có thể khẳng định, công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV không phải là khó, hay không phải điều gì đó không thể làm được.

Có ý kiến còn cho rằng, ngành KHXH-NV có sứ mệnh và nhiệm vụ chính trị riêng, do đó không thể lĩnh vực nào cũng có thể công bố quốc tế được. Quan điểm của ông ra sao?

- Là một nhà khoa học thì nhiệm vụ chính trị chính là có những nghiên cứu thật sự có chất lượng, phục vụ cho chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước. Nhiệm vụ chính trị không phải là minh họa cho chính sách, đường lối.

Nếu như các nhà khoa học có nghiên cứu chất lượng thì thế giới có thể hiểu được và hiểu đúng chủ trương, đường lối của chúng ta, để họ không hiểu sai. Và muốn nghiên cứu của mình được cộng đồng quốc tế đọc và hiểu thì đương nhiên nghiên cứu đó phải đáp ứng các chuẩn mực khoa học quốc tế. Chúng ta không thể có một nghiên cứu biệt lập tới mức không ai hiểu được.

Nhiều người cũng cho rằng đối tượng nghiên cứu của ngành KHXH-NV “nhạy cảm.” Theo tôi, đây là ý kiến bao biện, không nhìn thẳng vào vấn đề. Đối với các tạp chí khoa học uy tín như ISI, Scopus, chất lượng khoa học là yêu cầu hàng đầu, có ý nghĩa quyết định để một bài viết có được đăng hay không.

{keywords}

Công bố quốc tế ISI của Việt Nam lần đầu vượt ngưỡng 3.000 bài trong năm 2015 theo số liệu từ Web of Sicence do S4VN cập nhật 2/6/2016

Tôi vẫn thường nói với các giảng viên trong trường rằng, nếu anh nghĩ rằng bài viết của anh được coi là “nhạy cảm” thì cứ đưa cho tôi xem nó có “nhạy cảm” hay có “bí mật quốc gia” không? Cho đến nay chưa có ai đưa cả.

Trước khi anh coi bài viết của anh là “nhạy cảm”, thì nó phải là một nghiên cứu thực sự khoa học đã, phải được các chuyên gia phản biện độc lập có ý kiến về mặt khoa học đã. Các tạp chí uy tín chỉ đăng các bài đã được các phản biện độc lập đồng ý về khoa học. Việc từ chối các bài nghiên cứu trước hết chỉ vì chất lượng khoa học kém, chứ không vì tính “nhạy cảm”. Tuyệt đối không có chuyện người viết phải trả tiền phản biện cho việc đăng các bài viết của mình.

Tư duy một chiều làm chúng ta lạc lõng

Vậy theo ông, sự "đặc thù" của ngành KHXH-NV Việt Nam trong việc công bố quốc tế nên được hiểu như thế nào?

- Đúng là các ngành KHXH-NV, đặc biệt là các ngành KHXH-NV của Việt Nam, có những khó khăn nhất định dẫn đến kết quả công bố quốc tế hiện nay còn hạn chế.

Khó khăn đầu tiên của chúng ta chính là ngôn ngữ. Nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là những người thuộc thế hệ trước không thành thạo tiếng Anh, ngôn ngữ học thuật chính hiện nay trong các hệ thống danh mục công bố quốc tế như ISI/Scopus. Tuy nhiên, khó khăn về ngôn ngữ không phải là khó khăn chính.

Khó khăn lớn nhất đối với các nhà nghiên cứu thuộc ngành KHXH-NV của chúng ta chính là phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. Chúng ta có một thời gian dài bị biệt lập, chỉ được đào tạo, giao lưu và hợp tác với các nhà khoa học thuộc khối xã hội chủ nghĩa. Đến bây giờ tình hình chính trị thế giới đã có thay đổi, không còn sự phân biệt, ngăn cách như trước, thế giới bước sang thời kỳ hội nhập thì vấn đề khoa học cũng không còn biệt lập nữa.

Cách tư duy một chiều, thụ động, không phê phán, ít thay đổi, nhiều khi hàn lâm kinh viện và thiếu công cụ để tham khảo các nghiên cứu mới, thiếu thời gian và kinh phí để nghiên cứu điền dã thực địa đã làm cho các công trình nghiên cứu của chúng ta trở nên khô khan, lạc lõng, thiếu tính mới và khoa học, thiếu thuyết phục.

Theo ông, cần có những giải pháp nào để tăng cường khả năng công bố quốc tế cho các ngành KHXH-NV?

- Đầu tiên,phải có sự nỗ lực đổi mới từ chính các nhà khoa học. Điều này rất quan trọng vì không ai có thể "cầm tay chỉ việc" Chính mỗi nhà khoa học phải thường xuyên, kiên trì, liên tục tựu đào tạo và đổi mới, sáng tạo thì mới có thể có tiến bộ.

Tiếp đó,cần phải tăng cường giao lưu, tham dự một cách tích cực và chủ động trong các tọa đàm, hội thảo quốc tế, đề xuất hợp tác với các học giả nước ngoài trong những đề tài nghiên cứu chung.

Thứ ba,các trường đại học, viện nghiên cứu cần phải có sự hỗ trợ tích cực hơn để khuyến khích các nhà khoa học công bố quốc tế.

Chẳng hạn như trường chúng tôi, bất cứ giảng viên nào có công bố quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopussẽ được thưởng ngay 15 triệu đồng. Trường cũng sẵn sàng hỗ trợ dịch các bài của giảng viên ra tiếng Anh, hỗ trợ biên tập và giới thiệu cho các nhà xuất bản có uy tín. Trường cũng hỗ trợ mỗi cán bộ giảng viên 500USD/ năm để tham gia các hội thảo nước ngoài nếu bài của họ được chấp nhận.

{keywords}

Tổng số lượng các công bố quốc tế của Việt Nam (2010-2015) và tỉ lệ các công bố quốc tế thuộc tạp chí hạng Q1 qua từng năm. (Nguồn: S4VN)

Tuy nhiên, tôi cũng cho rằng, ngoài các bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục ISIScopusthì các tiêu chí hiện nay đối với công bố quốc tế của ngành KHXH cũng phải tính đến các chương sách, bài viết do các nhà xuất bản có uy tín xuất bản (ví dụ như Routledge, Macmillian, Springer, Elsevier....) hoặc các bài báo trên các tạp chí uy tín của các trường đại học danh tiếng thuộc top 100 trường đại học hàng đầu thế giới.

Chẳng hạn Tạp chí Journal of Vietnamese Studies (JVS)của ĐH Califonia, Berkeley mặc dù không thuộc danh mục ISI/ Scopussong là tạp chí uy tín nhất hiện nay trong nghiên cứu Việt Nam học. Bất cứ ai có bài đăng trên tạp chí này đều được cả giới Việt Nam học thế giới biết tới.

Việc mở rộng cách hiểu công bố quốc tế theo cách như vậy chứ không chỉ giới hạn trong các tạp chí ISI/ Scopussẽ đảm bảo tính đặc thù đối với ngành KHXH-NV.

Chẳng hạn như trong 5 năm trở lại đây, trung bình một năm cán bộ của Trường ĐH KHXH-NV công bố được khoảng 50 công trình quốc tế. Con số này bao gồm nhiều thể loại từ bài nghiên cứu trên các tạp chí khoa học, đến các chương sách, sách, các bài giới thiệu sách và bằng nhiều thứ tiếng nhưng trong đó chủ yếu là tiếng Anh. Tuy nhiên, điều đáng nói là trong số 50 công trình này chỉ có khoảng 5-6 bài nghiên cứu (10%) được đăng trên các tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus, là những tạp chí có  uy tín khoa học và chỉ số ảnh hưởng cao.

Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!

Nên xác định một số ngành đặc thù để khuyến khích các nghiên cứu có lợi cho Việt Nam

Tôi nhất trí với quan điểm lượng hoá và nâng cao tiêu chuẩn để được công nhận GS, PGS.

Việc có công trình đăng trên tạp chí thuộc ISI/ Scopus cũng có ưu điểm là đây là cơ sở dữ liệu chung được giới học thuật công nhận. Tuy nhiên, trong hệ thống này, mức độ uy tín/ chất lượng của từng tạp chí cụ thể cũng không đồng đều.

Đối với Nhóm ngành KHXH-NV, để đăng một bài báo hoặc xuất bản một sách chuyên khảo thường kéo dài, có những trường hợp hàng năm trời. Trong khi đó, rủi ro có có thể xảy ra khi hiện tượng xã hội/ vấn đề là đối tượng nghiên cứu không còn phù hợp nữa.

Ví dụ, việc Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP làm nhiều nghiên cứu liên quan đến Hiệp định này sẽ rất khó được chấp nhận đăng tải vì vấn đề TPP hiện không còn "hot" nữa. Mặt khác, có những chuyên ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu rất có hiệu quả cho Việt Nam, tuy nhiên, số lượng các tạp chí thuộc hệ thống ISI/ Scopus không có hoặc không có nhiều thì cũng rất khó được đăng.

Theo tôi, nên xác định một số ngành đặc thù đối với Nhóm ngành KHXH-NV (ví dụ Dân tộc học, An ninh - Quốc phòng, Thể dục - thể thao...) để khuyến khích các nghiên cứu có lợi cho Việt Nam, mà có thể quốc tế không hoặc chưa quan tâm.

Đối với các ngành khác thuộc nhóm ngành KHXH-NV thì tiêu chuẩn tối thiểu nên là 3 bài báo đối với GS và 1 bài báo đối với PGS trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI/ Scopus.

Nên có quy định về thời hạn bổ nhiệm (ví dụ 5 năm), sau đó rà soát lại nếu ai đủ tiêu chuẩn thì tiếp tục được giữ chức danh GS, PGS.

Bên cạnh đó, hầu hết các tiêu chuẩn để bổ nhiệm GS, PGS đã được lượng hoá. Do đó, cần xem lại quy định về thẩm quyền cũng như thủ tục bỏ phiếu của Hội đồng chức danh GS. Đồng thời, Dự thảo nên xác định các thành viên của Hội đồng phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu của GS (theo tiêu chuẩn mới) để bảo đảm tính công bằng.

Về lâu dài, nên trao quyền cho các cơ sở đào tạo trong việc quyết định tiêu chí và bổ nhiệm. Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước nên xây dựng hệ thống cơ sở dự liệu giống như ISI/ Scopus của Việt Nam để các cơ sở đào tạo tham khảo.

TS. Phạm Trọng Nghĩa, Nghiên cứu sinh Sau Tiến sĩ của Chương trình nghiên cứu Lãnh đạo toàn cầu giữa ĐH Oxford, Vương quốc Anh và ĐH Princeton, Hoa Kỳ

Lý lịch khoa học của GS.TS Phạm Quang Minh

Các hướng nghiên cứu và giảng dạy chính: Quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Việt Nam; Chính trị học và thể chế chính trị so sánh.

Ông là tác giả của 6 cuốn sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học, sau đại học bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Đức, cùng 76 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước.

Ông có 10 chương trình, đề tài nghiên cứu đã và đang thực hiện, như: Những giải pháp chủ yếu đối với thông tin đối ngoại của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (từ năm 2014 – 2015); Quá trình hình thành kiến trúc an ninh mới của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và tác động đến Việt Nam (2014 - 2016); In search of an ASEAN Identity (2010 - 2011); Quá trình hình thành chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay (2009 - 2011); Sự biến động khu vực địa chính trị Đông Á hai thập niên đầu thế kỉ XXI (2008 - 2010); The EU through the Eyes of Asia (2007 - 2009); Trào lưu cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Những nguyên nhân thành bại (2005 - 2006)...

Lê Vănthực hiện

">

'Công bố quốc tế trong khoa học xã hội không đến mức khó như người ta nghĩ'

友情链接