Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Theo GS.TS Thanh, những tranh luận, tranh cãi rất quyết liệt, thậm chí tạo thành xung đột trên mạng xã hội và trong nhiều gia đình. Những tranh luận này thường không đi đến sự thống nhất vì nhiều người tham gia chỉ đưa ra những đánh giá, nhận định dựa vào trải nghiệm cá nhân về giáo dục hơn là dựa vào tư duy khoa học giáo dục và các thành tựu của nó.
"Những ý kiến lập luận như: “Thời tôi/con tôi học nó không thế” khá phổ biến, đến mức nhiều người nói vui: “Ai cũng có thể bình luận về giáo dục giống như bình luận về bóng đá” vì ai cũng từng xem, hoặc từng đá. Môn thể thao này có vẻ dễ hiểu, không như bóng bàn.
Nhưng để có được những kết luận đúng, khoa học, những thảo luận này cần có tính thẩm quyền chuyên môn – một khái niệm rất quan trọng trong truyền thông khoa học, hay nói cách khác phải được dựa trên những thảo luận khoa học nghiêm túc.
Việc phản biện chính sách với tư cách người dân chịu tác động cần phải tách bạch với phản biện của người có thẩm quyền và năng lực chuyên môn”, GS.TS Thanh nói.
Do đó, theo ông Thanh, diễn đàn này với mong muốn tạo ra một nền tảng cho những tranh luận khoa học nghiêm túc của những người có năng lực và thẩm quyền chuyên môn.
“Chúng tôi xác định hình thức của hội thảo này là “diễn đàn” vì mong muốn nó trở thành một nơi cho những thảo luận mở, tôn trọng các quan điểm khác biệt về vấn đề của giáo dục trên nền tảng của tư duy khoa học, đặc biệt là tư duy thực chứng và tư duy logic”.
Tại hội thảo, nhiều báo cáo đề cập đến những vấn đề rất căn bản, cập nhật trong khoa học giáo dục và ứng dụng trong đào tạo giáo viên. Đặc biệt, 4 báo cáo mới ở hai phiên toàn thể đề cập đến những vấn đề như bản chất con người và vai trò của giáo dục, các xu thế mới trong đo lường kết quả giáo dục, đào tạo giáo viên trong ASEAN và khoa học thần kinh trong trị liệu các rối loạn học tập.
Trong số này, có báo cáo của TS. Phạm Ngọc Duy từ ĐH Massachett Armhest, cập nhật những tiến bộ mới nhất trong tâm trắc học nhằm hướng đến việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Báo cáo cập nhật một số thành tựu mới trong tâm trắc học và ứng dụng trong những đánh giá giáo dục là sự tiếp nối chủ đề bản chất con người và phát triển nhân cách. “Nếu như nhân cách được hiểu như là sản phẩm của giáo dục theo nghĩa rộng, tâm trắc chính là khoa học về phương pháp đo nhân cách. Đánh giá giáo dục đúng, xác thực, đảm bảo độ tin cậy phụ thuộc rất nhiều vào những thành tựu của tâm trắc học, hay nói rộng hơn là khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục".
Cũng theo Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, nhiều tranh cãi về kỳ thi THPT xuất phát từ chỗ thiếu lý luận, ngôn ngữ, sự hiểu biết chung về đo lường và đánh giá trong giáo dục. Việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng hiệu quả có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
"Nhưng đây là một nhiệm vụ thách thức. Báo cáo đề xuất khái niệm hệ thống đánh giá cân bằng như một khung lý luận để giải quyết năm thách thức về đo lường trong giáo dục khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018”, ông Thanh chia sẻ thêm.
Ngoài 4 báo cáo tại phiên toàn thể, các báo cáo được trình bày tại 5 tiểu ban của hội thảo tập trung vào các chủ đề chính. Đó là: Lãnh đạo trường học trong bối cảnh chuyển đổi số: Từ chính sách đến thực tiễn; Khoa học sư phạm trong chuyển đổi số và giáo dục dựa trên năng lực; Các xu hướng hiện đại trong đánh giá giáo dục: Đánh giá năng lực, kiểm định và xếp hạng; Nghiên cứu khoa học giáo dục ở Việt Nam: Triển vọng và thách thức; Công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0: Từ nghiên cứu đến ứng dụng trong giáo dục.
Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục." alt="“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”" />Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="Lộ bạn gái tin đồn cầu thủ gây sốt nhất EURO 2024, Lamine Yamal" />Trường THPT B Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Sơn Nguyễn Cũng theo phụ huynh, tại trường THPT B Bình Lục trong năm học này phụ huynh hai lần phải ký vào giấy đồng ý với khoản thu xã hội hoá của nhà trường. Lần đầu tiên vào dịp đầu năm học và vừa rồi hiệu trưởng kêu gọi ủng hộ cho trường tổ chức kỷ niệm 50 năm thành lập.
Mỗi phụ huynh ủng hộ theo hình thức ép buộc là 1 ngày công quy ra tiền mặt. Liên quan đến sự việc trên, ông Trần Xuân Mạnh - Hiệu trưởng Trường THPT B Bình Lục, cho biết, đúng là nhà trường có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa và địa điểm là thành cổ Sơn Tây - Ao Vua.
Thời gian tổ chức là vào ngày 7/12. Phía nhà trường cũng đã chọn gói với kinh phí phù hợp nhất.
"Nhà trường không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn”, ông Mạnh cho biết.
Hiệu trưởng Trường THPT B Bình Lục cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng hiện tại, xuất hiện thông tin này nên nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.
Về vấn đề phụ huynh cho rằng 2 lần phải ký vào giấy đồng ý với khoản thu xã hội hóa của nhà trường với hình thức ủng hộ theo một ngày công quy ra tiền mặt, lãnh đạo Trường THPT B Bình Lục khẳng định không có chuyện ép phụ huynh ủng hộ theo một ngày công.
Tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Trường THPT B Bình Lục, nhà trường cũng có thư ngỏ kêu gọi ủng hộ vật chất, tinh thần chứ không ép buộc các phụ huynh. Theo ông Mạnh, cả 2 lần trên có phụ huynh ủng hộ và có phụ huynh không, mức ủng hộ từ 20 nghìn đến vài trăm nghìn đồng/người.
Thêm một trường ở Hà Nội tạm dừng triển khai chương trình liên kết
Trường Tiểu học Thị trấn Trâu Quỳ (huyện Gia Lâm, Hà Nội) vừa có công văn thông báo tạm dừng chương trình Làm quen, bổ trợ Tiếng Anh và Kỹ năng sống." alt="Bị 'tố' ép học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nhà trường nói gì?" />Dani Olmo tỏa sáng ở Euro 2024 Barcelona cố gắng đàm phán đưa Olmo hồi hương, nhưng chưa đạt được thỏa thuận về phí chuyển nhượng với CLB nước Đức do vướng mắc cơ cấu trả tiền.
Đội bóng xứ Catalan cần bán bớt cầu thủ nhằm gom đủ 50 triệu bảng theo điều khoản giải phóng hợp đồng giữa Dani Olmo và RB Leipzig.
Với Man City, họ không bị hạn chế về mặt tài chính nên sẵn sàng trả thẳng tiền mặt cho RB Leipzig để nẫng tay trên Dani Olmo.
Pep Guardiola xem xét kỹ lưỡng các cầu thủ có thể giúp đội bóng của mình cải thiện sức mạnh, sau khi giành chức vô địch Ngoại hạng Anh mùa thứ 4 liên tiếp.
Dani Olmo phù hợp với triết lý bóng đá mà Pep đang áp dụng cho Man "xanh". Hơn nữa, anh mới 26 tuổi và vẫn còn giá trị bán lại trong tương lai.
So với Barcelona đề nghị 34 triệu bảng cùng 16 triệu bảng phụ phí, Man City có thể trả trước 50 triệu bảng cùng mức lương hấp dẫn cho Dani Olmo.
Tại giải đấu trên đất Đức vừa qua, sau khi thế chỗ Pedri chấn thương, Olmo tỏa sáng rực rỡ với 3 bàn thắng vào lưới tuyển Đức, Georgia và Pháp.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="Man City vung tiền chiêu mộ nhà vô địch Euro 2024" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- ·Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners vs Perth Glory FC, 15h00 ngày 31/12
- ·Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng
- ·Cán bộ trung tâm giáo dục thường xuyên bất ngờ bị truy thu phụ cấp 260 triệu
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- ·Nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp, trường nói cô giáo không phạt quỳ
- ·Soi kèo phạt góc Bahrain vs Nhật Bản, 18h30 ngày 31/1
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Newcastle, 3h00 ngày 2/1
- ·Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- ·Khánh thành 27 công trình ‘Nhà vệ sinh cho em’ tại Lạng Sơn
Khảo sát của TS Đặng Thị Thu Huệ cùng nhóm nghiên cứu. Khảo sát cũng cho thấy, chỉ 8,4% giáo viên cho rằng “Không gặp khó khăn” khi thực hiện “Dạy học tích hợp”, trong khi đó, tỷ lệ này ở các hoạt động khác là cao hơn dao động từ 16,6 đến hơn 2%.
Cùng đó, tỷ lệ giáo viên THCS gặp “Khó khăn” trong dạy học tích hợp là cao nhất với gần 16%, trong khi ở các hoạt động khác chỉ khoảng quanh ngưỡng 11%. Về tập huấn và bồi dưỡng, từ 47,1% đến 49,5% giáo viên đánh giá rằng các đợt tập huấn “tương đối hiệu quả”.
TS Huệ chia sẻ, bản thân bà cũng từng trực tiếp phỏng vấn về hiệu quả của lớp bồi dưỡng qua một giảng viên một trường đại học sư phạm tham gia dạy bồi dưỡng phân môn Vật lý cho giáo viên dạy Sinh học và Hóa học để dạy học tích hợp.
“Vị giảng viên chia sẻ thực sự chỉ khoảng được 5-10% số giáo viên tham gia lớp học khi về có thể dạy. Nhà trường tạo áp lực, bắt buộc phải đi mà thôi, người đi học bồi dưỡng thực sự không có tâm thế. Chỉ có một số giáo viên trẻ mới ra trường, tinh thần ham học hỏi còn cao nên chịu khó tìm tòi, quan tâm sâu sát hơn”.
Xét một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học các môn học tích hợp (định mức giờ dạy, lương, phụ cấp), khảo sát cho thấy phần lớn giáo viên THCS dạy môn tích hợpcho rằng định mức giờ dạy, lương và phụ cấp hiện nay chỉ ở mức tương đối phù hợp (có 42,1% giáo viên cho rằng định mức giờ dạy mới chỉ tương đối phù hợp; 37,1% giáo viên cho rằng lương ở mức tương đối phù hợp và 37,2% cho rằng phụ cấp tương đối phù hợp).
Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu, kết quả khảo sát cho thấy có tới 29,7 đến 40,2% giáo viên cho rằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần.
Bên cạnh đó, có tới 29,7% đến 40,2% giáo viên cho rằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần việc dạy học tích hợp.
Kết quả phỏng vấn, cán bộ quản lý và giáo viên phàn nàn tích hợp gây khó khăn về sắp xếp giáo viên. Thậm chí, học sinh bị lẫn lộn các phân môn khi thực hiện dạy song song cả 2 hay 3 phân môn, ví dụ như quên mang vở, sách,...
Liên quan đến chương trình phổ thông 2018, TS Đoàn Thị Thúy Hạnh (Phó Giám đốc Trung tâm PTBVCLGDPTQG), cho rằng nội dung giáo dục địa phương còn bất cập.
Theo bà Hạnh, mặc dù đã có các văn bản hướng dẫn của các cấp về nội dung giáo dục địa phương nhưng chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể về khung chung (về nội dung, yêu cầu cần đạt theo từng khối lớp).
“Bên cạnh đó, đội ngũ biên soạn chương trình ở một số tỉnh không xuyên suốt cả 3 cấp nên một số nội dung giáo dục địa phương còn bị chồng chéo, lặp lại ở các cấp. Ngoài ra, còn khó khăn trong việc đặt tên, xác định yêu cầu cần đạt các chủ đề/bài học trong khung chi tiết ở từng lớp”.
Do đó, Bà Hạnh đề xuất Bộ GD-ĐT vẫn cần hướng dẫn xây dựng khung nội dung giáo dục địa phương chung.
GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, những vấn đề mà các đại biểu đưa ra góp phần chỉ ra thực tiễn triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, từ đó sẽ gợi mở cho những nhà quản lý định hướng phát triển chương trình.
“Sang năm sau, chúng ta sẽ hoàn thành triển khai 1 vòng của chương trình giáo dục phổ thông 2018 và từ đó sẽ có những đánh giá bước đầu đối với chương trình. Đồng thời, chúng ta cũng sẽ phải nhìn nhận rất thẳng thắn vào những vấn đề còn tồn tại trong quá trình triển khai cũng như thực tế xây dựng chương trình để có những đề xuất về định hướng điều chỉnh và phát triển chương trình”, GS Vinh nói.
Loay hoay dạy học tích hợp, Bộ GD-ĐT hướng dẫn gỡ khó
Sau khi nhiều nhà trường, giáo viên loay hoay trong dạy học tích hợp, Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn các địa phương về xây dựng kế hoạch dạy học các môn học này cũng như Hoạt động trải nghiệm." alt="Nhiều giáo viên thừa nhận chưa tự tin dạy học tích hợp" />Chúng tôi cam kết mọi thông tin của thí sinh được bảo mật. Thí sinh vui lòng chú ý đến chế độ dinh dưỡng và thời gian ôn tập khoa học. 'Thời cơ theo gió lướt sóng sẽ tới cũng là lúc con thuyền giương buồm vượt biển ra khơi'. Nhà trường hy vọng thí sinh ghi tên vào bảng vàng, thành công trong 'trận chiến' lần này".
Vương Đào - thí sinh đăng ký thi thạc sĩ vào Đại học Cát Lâm, chia sẻ với truyền thông, đang ngồi học nhận được tin nhắn của nhà trường đã chuyển 500 NDT (1,7 triệu đồng) vào tài khoản cá nhân. Nam sinh cho biết, khoản trợ cấp của trường không nhiều, nhưng là món quà động viên tinh thần các sĩ tử.
"Sự động viên của trường giúp cho những người khó khăn như tôi giảm bớt gánh nặng kinh tế. Nhân đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến nhà trường", Vương Đào nói thêm.
Những ngày diễn ra kỳ thi, giá khách sạn gần các trường đại học tăng từ 7-10 lần so với bình thường, thậm chí có nơi lên đến 2.000 NDT/đêm (6,8 triệu đồng). Do đó, số tiền nhà trường trợ cấp sẽ đủ để các thí sinh đi lại hoặc ăn uống. Đối với những thí sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà trường hỗ trợ 1.000 NDT (3,4 triệu đồng).
Chia sẻ với truyền thông, đại diện Trung tâm Hỗ trợ Tài chính cho sinh viên của Đại học Cát Lâm tiết lộ, nhà trường vừa trợ cấp cho 1.100 thí sinh tham dự kỳ thi sau đại học sắp tới. Theo đó, số tiền nhà trường hỗ trợ thí sinh dao động từ 500-1.000 NDT(1,7-3,4 triệu đồng).
"Với mong muốn không để các thí sinh đơn độc trên con đường theo đuổi ước mơ, nhà trường chỉ có thể hành động theo cách này, giúp các em có thêm động lực vượt qua kỳ thi", đại diện nhà trường nói thêm. Ngoài ra, Đại học Cát Lâm cũng chuẩn bị hộp quà khắc dòng chữ: "Vang danh thiên hạ, ghi tên bảng vàng" dành tặng các thí sinh.
Trước đó, Đại học Cát Lâm cũng triển khai dự án dành riêng cho sinh viên hoàn cảnh khó khăn tốt nghiệp năm 2023.Nhà trường chuẩn bị 300 bộ quần áo mới giúp tân cử nhân tự tin hơn khi đi phỏng vấn. Hay chương trình "Gửi vé khứ hồi" để giúp học sinh nghèo về nhà an toàn được nhà trường đầu tư khoảng 1,1 triệu NDT/năm (3,7 tỷ đồng).
Theo China News
Forbes vinh danh thạc sĩ sở hữu nhà máy sinh học 6.800 tỷ, xếp thứ 3 thế giớiTRUNG QUỐC - Lan Vũ Hiên (26 tuổi), sở hữu nhà máy tiên phong sản xuất nhựa sinh học PHA ở Trung Quốc. Năm 2022, anh được tạp chí Forbes Trung Quốc tôn vinh là người có sức ảnh hưởng dưới 30 tuổi." alt="Hơn 1.000 thí sinh thi thạc sĩ tại một trường bất ngờ nhận được tiền trợ cấp" />
- ·Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- ·Thi tốt nghiệp THPT với 4 môn giúp giảm môn thi, giảm áp lực cho học sinh
- ·Argentina nhận 18 triệu USD vô địch Copa America 2024
- ·Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng nhiều cử nhân không xin được việc
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- ·Sở Giáo dục đề xuất kiểm tra trường quốc tế Mỹ Việt Nam nợ tiền phụ huynh
- ·De Gea cay cú Ten Hag lật kèo khiến anh bật bãi khỏi MU
- ·Soi kèo phạt góc Empoli vs Lazio, 0h30 ngày 23/12
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham vs Bournemouth, 21h00 ngày 31/12