Hơn 170.000 video của người Việt đã bị YouTube gỡ bỏ trong quý III/2020
Như thường lệ,ơnvideocủangườiViệtđãbịYouTubegỡbỏtrongquýlưu thi thi hàng quý Google sẽ đưa ra bản báo cáo minh bạch trong đó liệt kê số lượng các video và kênh đã bị gỡ bỏ trên YouTube do vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng. Quý III vừa qua, Việt Nam đã có 173.247 video bị gỡ bỏ, giảm 28,3% so với quý II cùng năm nhưng lại tăng 3 bậc từ 12 lên thứ 9 thế giới.
Ấn Độ và Mỹ vẫn là hai quốc gia luôn nằm trong Top đầu về số lượng video bị gỡ bỏ do vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng |
Nguyên do là bởi, quý vừa qua số lượng video bị gỡ bỏ trên YouTube toàn cầu đã giảm mạnh so với quý trước đó, giảm từ 11,4 triệu video xuống còn 7,8 triệu video bị gỡ bỏ. Tuy vậy, số lượng kênh bị xóa trong hai quý gần nhất lại không có thay đổi đáng kể, tương ứng là gần 2 triệu và 1,8 triệu kênh.
Đáng chú ý nhất là số lượng bình luận bị gỡ bỏ đã giảm mạnh từ 2,1 tỷ xuống còn chỉ 1,1 tỷ ở quý III/2020. Và đa phần các bình luận hay video vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng đều được phát hiện và xóa bỏ bởi trí tuệ nhân tạo (AI).
Mặc dù bị gỡ bỏ, YouTube vẫn cho các chủ kênh cơ hội kháng nghị trong vòng 30 ngày kể từ lúc nhận trát phạt. Theo đó, trong quý có 209,926 video kháng cáo nhưng chỉ có 82,144 video được phục hồi thành công.
Ngoài việc hoạt động dựa vào AI, YouTube cũng có hệ thống cắm cờ (report) để giúp lọc nội dung xấu độc. Tuy vậy, Việt Nam đã hai lần trượt Top 10 các quốc gia cắm cờ nhiều nhất thế giới. Lần gần nhất chúng ta có mặt ở bảng xếp hạng này là quý I đầu năm nay.
Theo Bộ TT&TT, Việt Nam có khoảng 15.000 kênh YouTube đã bật kiếm tiền trong đó có khoảng 350 kênh có doanh thu lớn từ 1 triệu người đăng ký theo dõi trở lên. Tuy nhiên chỉ có 5.000 kênh chịu sự quản lý của mạng đa kênh (MCN) ở Việt Nam. Thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục làm việc để yêu cầu YouTube gỡ bỏ các kênh có nội dung xấu độc cũng như đề nghị Google yêu cầu các kênh YouTube bật nút kiếm tiền vào MCN của Việt Nam để đảm bảo việc quản lý.
Phương Nguyễn
Siết quản lý thuế của giao dịch cá nhân với YouTube, Facebook, Google, Amazon
Cơ quan thuế sẽ phối hợp với các ngân hàng thương mại để quản lý thuế với dòng tiền ra/vào của nền tảng số như Youtube, Google, Facebook, Amazon, Netflix….có phát sinh trong giao dịch ở Việt Nam, kể cả với các cá nhân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- Đối tác thu mua thiết bị của Apple bị tố lừa đảo, ép người quá đáng!
- Choáng ngợp siêu xe đẳng cấp của trưởng đoàn Car & Passion
- Doanh số của Tesla Model 3 'chấp' tất cả các dòng xe con của BMW cộng lại
- Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Đặt máy giặt ở vị trí này giúp gia chủ luôn bình an, làm đâu trúng đó
- Hướng dẫn sử dụng Galaxy Z Flip khi đang gập
- Cách xác định xuất xứ, đời máy và phiên bản iPhone, iPad
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- Tin thể thao 3
- Hệ thống phòng khám CarePlus vinh dự nhận giải thưởng APEA 2019
- Viettel tặng tiền thuê bao nộp cước sớm
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Thực hư về mẫu VinFast Pre 2020 đang gây sốt trên mạng xã hội
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Truyện Hoàng Hậu Nhát Gan
- Phụ nữ 30 rộ xu hướng trẻ hóa da không phẫu thuật
- Thấy container tông loạt ôtô, cảnh sát nhảy qua lan can đèo thoát chết
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- Áp cước điện thoại nội hạt nội tỉnh cả nước