Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Gagra Tbilisi, 22h00 ngày 10/4: Bộ mặt thất thường

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-12 20:48:43 我要评论(0)

Pha lê - 09/04/2025 17:50 Nhận định bóng đá g giá vàng trực tuyếngiá vàng trực tuyến、、

ậnđịnhsoikèoGarejiSagarejovsGagraTbilisihngàyBộmặtthấtthườgiá vàng trực tuyến   Pha lê - 09/04/2025 17:50  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc thanh lý

Trong hơn 60 trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập (thống kê đến năm 2016) huyện Hương Khê chiếm đông nhất với 24 trường, huyện Đức Thọ 10 trường, huyện Cẩm Xuyên 9 trường, huyện Hương Khê 7 trường, huyện Kỳ Anh và huyện Can Lộc mỗi địa phương có 4 trường…

{keywords}
Cảnh xuống cấp nhếch nhác tại Trường THCS Thịnh Lộc sau khi sáp nhập.

Sau khi sáp nhập, các trường không còn sử dụng đến được ngành giáo dục giao lại các xã có trường đóng trên địa bàn quản lý. Một thời gian sau bỏ hoang, địa phương đề xuất chuyển công năng để làm trụ sở UBND xã, một số địa phương khác đề xuất bàn giao lại cho trường của các cấp học khác hoặc đề xuất được thanh lý.

Ông Phan Văn Châu – Chủ tịch UBND xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Đặng Tất được xây dựng từ năm 1995 với tổng  diện tích đất 10.000m2, vào năm 2015  thực hiện việc sáp nhập nên học sinh trong xã chuyển về Trường THCS Thụ Hậu học, từ đó đến nay Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.

{keywords}
Bị bỏ hoang thời gian dài nên cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc hư hỏng nặng nề.

Năm 2018, UBND xã Phù Lưu làm tờ trình gửi cấp trên xin chuyển đổi mục đích sử dụng từ trường học sang xây dựng trụ sở UBND xã. Song song với đó địa phương cũng lập bản đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể sử dụng đất và đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương.

Cuối năm 2018, nghị quyết của HĐND tỉnh bổ sung nguồn vốn xây trụ sở UBND xã Phù Lưu với số vốn 12 tỷ đồng, sau đó, các sở ngành về kiểm tra nhưng từ đó đến nay vẫn chưa trình hồ sơ sang UBND tỉnh phê duyệt.

Ông Trần Đức Thiên – Chủ tịch UBND xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho biết, Trường THCS xã Thạch Bình được xây dựng giai đoạn khoảng 2005 với quy mô dãy nhà 2 tầng, 8 phòng học. Năm 2016 học sinh Trường THCS Thạch Bình chuyển về Trường THCS Đại Nài học nên bỏ hoang từ đó đến nay.

{keywords}

Dãy nhà tại Trường THCS Đặng Tất trở thành nơi chứa vật liệu sau thời gian dài bỏ hoang

Theo ông Thiên, lâu ngày không có người sử dụng nên trường đã xuống cấp nhiều, một số hạng mục như cửa, cầu thang, nên nhà bị hư hỏng, cỏ cây mọc.

“Địa phương không sử dụng đến nên từ đó đến nay chưa có đề xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng. Vừa qua có một số đơn vị khảo sát để mở thêm cơ sở nhưng thời gian sau không thấy triển khai. Hiện trường đang để vậy thì địa phương vẫn bảo quản cho thành phố” – ông Thiên nói.

Sớm bố trí sử dụng tránh lãng phí

Ông Trần Văn Nghĩa – Chủ tịch UBND xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Thịnh Lộc sáp nhập vào Trường Bình An Thịnh vào năm 2013, sau sát nhập học sinh tại Trường THCS Thịnh Lộc chuyển về địa điểm mới, ngôi trường này bỏ hoang cho đến năm 2018.

{keywords}
Trường THCS Thạch Bình xây dựng khang trang nhưng chỉ đưa vào sử dụng ít năm rồi bỏ hoang.

Trong năm 2018, tỉnh Hà Tỉnh cho phép thanh lý, chuyển thành Khu thể thao giải trí, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ cải tạo làm sân bóng và một khu vực nhỏ làm khu vui chơi cho nhân dân. Khối 2 dãy nhà hai tầng đến nay vẫn bỏ hoang. Đối với dãy nhà này địa phương đang có kế hoạch cải tạo, sửa chữa lại để làm trụ sở cho các tổ chức đoàn thể, tuy nhiên hạ tầng hư hỏng, xuống cấp nặng nề nên việc cải tạo cần nguồn kinh phí lớn.

Hàng loạt trường học tại Hà Tĩnh bỏ hoang sau sáp nhập, cơ sở vật chất nhanh chóng xuống cấp, trong khi đó, các phương án sử dụng lại hạ tầng tại các ngôi trường này còn bỏ ngỏ hoặc dù đã có phương án chuyển đổi công năng nhưng chưa bố trí được nguồn vốn.

{keywords}
Cảnh nhếch nhác tại Trường THCS Thạch Bình (TP Hà Tĩnh).

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh cho biết, “Việc này tỉnh đã giao cho Sở Tài chính rà soát để có phương án làm thế nào để sử dụng tốt nhất các tài sản đó tránh bỏ hoang gây lãng phí”– ông Vinh cho hay.

Lê Minh

Hàng chục ngôi trường bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh

Hàng chục ngôi trường bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh

Hàng loạt ngôi trường 2 tầng khang trang tại các khu đất đắc địa ở Hà Tĩnh đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng vì sau khi sáp nhập không còn được sử dụng và quản lý tốt.

" alt="Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh

Mới đây, nhiều phụ huynh có con em theo học lớp 1 tại Trường TH Lê Thị Hồng Gấm phản ánh đầu năm học nhà trường đã thu trên 2 triệu đồng/học sinh.

Trong đó, có nhiều khoản mà phụ huynh cho rằng không hợp lý như:

Trường thu tiền học 2 buổi/ngày của học sinh lớp 1 trong khi theo quy định việc này không mất tiền; trường còn xin trích mỗi học sinh 20 nghìn đồng để chi cho ngày 20/11, chia tay giáo viên nghỉ hưu.

Ngoài ra, trường còn thu tiền xã hội hóa (sơn quét phòng học) nhưng không theo hình thức tự nguyện mà cào bằng, áp dụng chung mức thu 400 nghìn đồng/em.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hữu Thọ, Phó Trưởng phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) cho biết, sau khi nhận được thông tin phản ánh về những khoản thu bất hợp lý tại Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, phòng đã xuống trường kiểm tra và kịp thời chấn chỉnh.

Ông Thọ cho hay đúng là có việc trường này “xin” thu thêm 20 nghìn đồng để chi cho hoạt động của giáo viên. Theo ông Thọ, việc nhà trường “xin” phụ huynh để chi như vậy là không đúng tinh thần và hướng dẫn. Do đó, phòng GD-ĐT đã yêu cầu dừng ngay việc này.

{keywords}
Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk).

Về khoản thu tiền học 2 buổi/ngày với mức tiền 540 nghìn đồng/học sinh, ông Thọ cho hay, qua làm việc nhà trường giải thích thực chất đây là tiền tổ chức câu lạc bộ kỹ năng sống sau giờ học chính khóa trên tinh thần tự nguyện của học sinh và việc đóng góp khoản thu này theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT.

Tuy nhiên, trong phiếu thu mà trường gửi lại cho phụ huynh, thủ quỹ đã ghi tiền tổ chức câu lạc bộ này nhầm thành tiền học 2 buổi/ngày, để dẫn đến việc phụ huynh hiểu nhầm.

Tuy vậy, ông Thọ cũng đã đề nghị trường tạm thời không tổ chức câu lạc bộ nữa và làm hết hồ sơ gửi lên phòng GD-ĐT để xem xét. Cùng đó yêu cầu nhà trường trả lại khoản tiền này ngay cho phụ huynh.

Theo ông Thọ, dù thủ quỹ nhận khuyết điểm ghi sai khoản thu cho phụ huynh nhưng phiếu thu có đóng con dấu của trường thì trách nhiệm vẫn thuộc về hiệu trưởng chứ không thể đổ lỗi do thủ quỹ.

Riêng đối với khoản thu xã hội hóa sơn quét phòng học 400 nghìn đồng/em, Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm cho biết căn cứ vào công văn 5553 ngày 27/12/2019 của UBND TP Buôn Ma Thuột (nhà trường được huy động 40%) và đã quy định sẵn mức thu cho phụ huynh.

Ông Thọ cho biết, trong cuộc họp với UBND TP Buôn Ma Thuột tới đây, phòng GD-ĐT sẽ có ý kiến và đề xuất có hướng dẫn cụ thể cho các trường thu như thế nào.

Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột đã cũng lập biên bản và có công văn chấn chỉnh Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm. “Với những vi phạm này, trường sẽ bị cắt hết tất cả thi đua của năm học 2020-2021. Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột sẽ báo cáo lên UBND TP và căn cứ mức độ vi phạm để đưa ra hình thức xử lý”, ông Thọ nói.

Hải Nguyên

'Lạm thu' đang xâm phạm những giá trị cốt lõi của giáo dục

'Lạm thu' đang xâm phạm những giá trị cốt lõi của giáo dục

Những khoản thu “tự nguyện bởi không thể từ chối” đã gây ra những hệ lụy với môi trường giáo dục công lập, khắc sâu thêm xu hướng phân hóa xã hội về thu nhập và mức sống, đẩy nhiều gia đình vào tình thế khó xử...

" alt="Trường bị trả lại tiền, cắt mọi thi đua vì thu phụ huynh những khoản không đúng" width="90" height="59"/>

Trường bị trả lại tiền, cắt mọi thi đua vì thu phụ huynh những khoản không đúng